Da mũi mỏng là như thế nào

ContentsBạn sở hữu chiếc mũi không được đẹp nhưng còn lo lắng bởi da mũi mỏng có nên nâng mũi hay không? Để có đáp án cho câu trả hỏi này bạn cần tìm hiểu rõ những thông tin sau đây: 

Da mũi mỏng là như thế nào?

Da mũi mỏng là trường hợp lớp da ngoài cùng của mũi không đạt độ dày như bình thường. Phần lớp hạ bì phía trong cùng do thiếu chất béo khiến cho phần da mũi trở nên mỏng hơn.

Da mũi mỏng là như thế nào
Da mũi mỏng có nâng mũi được không?

Nội dung chính

  1. Da mũi mỏng là như thế nào? Dấu hiệu nhận biết da mũi mỏng?
  2. Nguyên nhân khiến da mũi mỏng
  3. Da mũi mỏng có nâng mũi được không?
  4. Những kỹ thuật nâng mũi cho da mỏng
    1. Nâng mũi bọc sụn tự thân
    2. Nâng mũi S Line Plus (nâng mũi bọc màng PRP)
    3. Nâng mũi cấu trúc
  5. Ưu điểm nâng mũi bọc sụn cho người có da mũi mỏng
  6. Những lưu ý cần biết khi nâng mũi cho da mũi mỏng
    1. Lạm dụng các loại sụn phẫu thuật
    2. Chỉ dùng sụn tai để nâng cao mũi
    3. Nếu da mũi bị mỏng thì bắt buộc phải dùng thêm vật liệu hỗ trợ
    4. Trường hợp mũi bè và xương mũi thô thì không nên nâng mũi quá cao
  7. Những đối tượng không được nâng mũi
  8. Da mũi mỏng có nâng mũi được vĩnh viễn?
  9. Da mũi mỏng nên nâng mũi ở đâu tốt?

Da mũi mỏng là như thế nào? Dấu hiệu nhận biết da mũi mỏng?

Theo các chuyên gia thẩm mỹ thì da mũi mỏng là tình trạng lớp biểu bì (lớp da bên ngoài) không dày như làn da bình thường, tầng hạ bì (lớp da trong cùng) cũng chứa ít chất béo nên khiến cho vùng da bao bọc đầu mũi trở nên mỏng yếu.

Dấu hiệu nhận biết người có da mũi mỏng:

  • Bạn có thể nhìn rõ mạch máu ở mũi nổi lên và dễ bị bóng đỏ đầu mũi.
  • Ngoài ra, chúng ta còn quan sát thấy được làn da không đều màu, kém độ săn chắc, lỗ chân lông khá to.
  • Da mũi mỏng là cảnh báo sự mỏng yếu, làn da không được chắc khỏe, chỉ cần tác động nhỏ như ra ngoài nắng, vào trong bếp lửa, sử dụng các loại hóa mỹ phẩm bị kích ứng… thì da sẽ đỏ lên.
Da mũi mỏng là như thế nào
Da mũi mỏng thường có biểu hiện ửng đỏ

Tình trạng da mỏng yếu không ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng đối với những ai chuẩn bị nâng mũi lại là vấn đề lớn vì dễ dàng bị lộ sóng, bỏng đỏ. Do đó, có nhiều người mới thắc mắc liệu da mũi ít có nâng mũi được không.

Nguyên nhân khiến da mũi mỏng

Hầu hết những trường hợp có da mũi mỏng đều do hậu quả của phẫu thuật thẩm mỹ mũi hỏng, một số trường hợp da mũi mỏng do bẩm sinh đã có cấu trúc da mũi mỏng. Trường hợp da mũi mỏng vì phẫu thuật hỏng, có một số nhóm nguyên nhân sau:

  • Cơ địa của bạn không thích ứng với phần sụn nâng mũi: Trước khi tiến hành phẫu thuật nâng mũi, bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe của bạn có phù hợp để nâng mũi hay không. Đồng thời kiểm tra độ tương thích của chất liệu độn mũi với cơ thể. Nếu kết quả không đảm bảo được độ tương thích hay chất liệu sử dụng kém sẽ xảy ra tình trạng bị dị ứng, đào thải vật liệu.
  • Phẫu thuật nâng mũi quá cao so với mũi tự nhiên: Nhiều bạn trẻ thường có xu hướng thích nâng mũi cao xu hướng như người tây, để gương mặt trông thanh thoát và cuốn hút hơn. Tuy nhiên, nếu dáng mũi tự nhiên của bạn thấp mà lại tham lam nâng mũi quá cao sẽ khiến phần da mũi bị căng và mỏng hơn.
Da mũi mỏng là như thế nào
Tay nghề bác sĩ có ảnh hưởng lớn đến kết quả thẩm mỹ mũi của bạn
  • Chất lượng thẩm mỹ thấp: Ngoài vấn đề da mũi mỏng có nâng mũi được không thì bạn còn phải đặc biệt chú ý đến chất lượng cơ sở thẩm mỹ. Việc lựa chọn dáng mũi nâng, chất liệu sụn nhân tạo hay tự thân đều rất cần đến sự tư vấn chuyên môn của bác sĩ. Có rất nhiều trường hợp bị lộ sụn, thủng phần da đầu mũi đều có liên quan trực tiếp đến tay nghề của bác sĩ.

Tất cả những trường hợp mới nêu trên, các bạn đều có nhu cầu muốn sửa lại dáng mũi của mình để cải thiện nhan sắc. Việc phần da mũi mỏng đúng là sẽ gây nhiều bất tiện và hạn chế cho lần phẫu thuật nâng mũi tiếp theo. Tuy nhiên không phải là không thể giải quyết. Do đó bạn cần tìm cơ sở thẩm mỹ uy tín và đáng tin cậy để tiến hành sửa mũi lại nhé.

Da mũi mỏng có nâng mũi được không?

Theo bác sĩ Nguyễn Kim Khoa – một chuyên gia nâng mũi uy tín hàng đầu hiện nay của Seoul Center, những người có da mũi mỏng vẫn “CÓ THỂ NÂNG MŨI”. Tuy nhiên, các bạn nên tìm đến những bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm để đảm bảo ca làm đẹp thành công.

Da mũi mỏng là như thế nào
Da mũi mỏng có thể nâng mũi bình thường nhưng cần đúng kỹ thuật

Do tình trạng da mũi ít nên quá trình thực hiện phẫu thuật sẽ phức tạp hơn những người có làn da bình thường. Nếu tìm đến những bác sĩ không giỏi tay nghề có thể gây biến chứng, chẳng hạn như nâng mũi cao quá mức sẽ làm thủng da đầu mũi, lộ sóng, bóng đỏ, đầu mũi bị nhọn….

Bên cạnh đó, chất liệu sụn sử dụng để bao bọc đầu mũi cũng cần tương thích, lạm dụng quá nhiều có gây biến chứng. Khi bị dị ứng chất liệu sụn, kết quả thẩm mỹ bị hỏng cần phải tái phẫu thuật chỉnh sửa lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tốn kém chi phí cho người thực hiện.

Như vậy, da mũi mỏng hoàn toàn có thể làm đẹp, nhưng cần lựa chọn đúng phương pháp thực hiện, đúng bác sĩ giỏi tay nghề. Chúng ta cùng tiếp tục xem kỹ thuật nâng mũi ra sao nhé!

Những kỹ thuật nâng mũi cho da mỏng

Chúng ta đã hiểu rõ da mũi mỏng có nâng mũi được không, vậy thì kỹ thuật thực hiện ra sao? Theo đó, những người có da đầu mũi mỏng sẽ áp dụng kỹ thuật bọc đầu mũi bằng các chất liệu sụn.

Da mũi mỏng là như thế nào
Nâng mũi bọc sụn là giải pháp hoàn hảo cho những ai có da mũi mỏng

Nâng mũi bọc sụn tự thân

Được biết, nâng mũi bọc sụn là kỹ thuật kết hợp giữa nâng cao sống mũi với bao bọc đầu mũi. Để khắc phục da mũi mỏng có nâng mũi được không thì bác sĩ sẽ sử dụng chất liệu sụn tự thân để bao bọc đầu mũi tránh tình trạng bóng đỏ, lộ sụn. Tùy vào từng khuyết điểm của chiếc mũi mà bác sĩ chỉ định loại sụn dùng để nâng mũi cũng khác nhau.

Bác sĩ sẽ tiến hành dùng sụn tự thân (sụn sườn, sụn vách ngăn, sụn tai) từ chính cơ thể khách hàng để bao bọc đầu mũi. Đặc điểm của sụn tự thân là có độ mềm mại giảm áp lực lên chiếc mũi, bên cạnh đó còn có độ tương thích cao nên tỷ lệ đào thải rất thấp, bảo vệ được đầu mũi chắc chắn cố định.

Nâng mũi S Line Plus (nâng mũi bọc màng PRP)

Bên cạnh chất liệu sụn tự thân, hiện nay các chuyên gia thẩm mỹ hàng đầu thế giới đã ứng dụng thành công phương pháp nâng mũi S Line Plus khắc phục da mũi mỏng. Nhờ công nghệ PRP để tạo thành màng tế bào huyết tương giàu tiểu cầu bao bọc vùng da mũi mỏng.

Da mũi mỏng là như thế nào
Công nghệ PRP tạo thành màng huyết tương giàu tiểu cầu

Trường hợp có da mũi mỏng, bác sĩ sử dụng màng PRP để làm “chất liệu” hỗ trợ. Công nghệ PRP đã có mặt từ sớm tham gia vào nhiều phương pháp thẩm mỹ khác nhau. Bác sĩ sẽ lấy máu từ người thực hiện để tách lọc ly tâm, lấy màng PRP để đặt vào vùng da mũi. Tế bào máu có độ an toàn cao, đặc biệt là có khả năng phát triển, sản sinh collagen giúp cho da mũi mềm mịn, bảo vệ tốt chiếc mũi, hạn chế biến chứng, đào thải.

Nâng mũi cấu trúc

Đối với những khách hàng có mũi thấp tẹt mà phần da mũi mỏng không chỉ ở đầu mũi mà cả sống mũi, cánh mũi thì các phương pháp trên không thể khắc phục hoàn toàn khuyết điểm. Bởi đó mà nâng mũi cấu trúc được các bác sĩ thẩm mỹ thực hiện cho khách hàng có da mũi mỏng.

Sử dụng sụn nhân tạo được cắt gọt đúng tỷ lệ để nâng cao sóng mũi, sau đó sụn tự thân được lấy từ khách hàng giúp bao bọc đầu mũi hạn chế tình trạng bóng đỏ. Phần 2 bên cánh mũi to bè sẽ được cuộn vào trong sao cho chiếc mũi chuẩn tỷ lệ gương mặt, giúp khắc phục mọi khuyết điểm của dáng mũi ban đầu.

Da mũi mỏng là như thế nào
Nâng mũi cấu trúc giúp khắc phục tình trạng da bóng đỏ

Ngoài nâng mũi bọc sụn tự thân và các phương pháp khác thì hiện nay các bác sĩ sẽ sử dụng chất liệu sụn nhân tạo để bao bọc đầu mũi như sụn Megaderm, Demoderm. Đây là phương pháp áp dụng cho những khách hàng khắc phục da mũi mỏng mà đã từng phẫu thuật nâng mũi bị hỏng, đã sử dụng hết các chất liệu sụn tự thân.

Ưu điểm nâng mũi bọc sụn cho người có da mũi mỏng

Nâng mũi bọc sụn dành cho những người có da mũi mỏng mang nhiều ưu điểm, cụ thể:

  • Thời gian thực hiện nhanh chóng, khoảng 45 – 60 phút.
  • Kỹ thuật nâng mũi hiện đại áp dụng công nghệ mới được chuyển giao từ các nước phát triển như Hàn Quốc nên hạn chế gây tổn thương, không để lại sẹo xấu.
  • Các chuyên gia thẩm mỹ hàng đầu đánh giá nâng mũi bọc sụn an toàn, không cắt rạch nhiều, chỉ tác động một đường mổ nhỏ để đặt chất liệu sụn vào.
  • Nâng mũi bọc sụn nhanh phục hồi, khoảng 5 – 7 ngày đã ổn định dần, có thể làm việc và sinh hoạt bình thường, chỉ cần kiêng tác động mạnh.
Da mũi mỏng là như thế nào
Nâng mũi bọc sụn có nhiều ưu điểm, da mũi ít vẫn cho kết quả hoàn hảo
  • Phương pháp sử dụng chất liệu sụn tự thân kết hợp với sụn sinh học cao cấp sẽ mang đến dáng mũi mới cao, đẹp tự nhiên, thẳng tắp. Độ cong đầu mũi được bao bọc khéo léo, tạo dáng mềm mại chuẩn dáng S Line hiện đại.
  • Thời gian duy trì kết quả lâu bền, ổn định. Chỉ cần thực hiện đúng kỹ thuật, chất liệu sụn đảm bảo an toàn sẽ giữ kết quả làm đẹp dài lâu, hạn chế biến chứng.

Những lưu ý cần biết khi nâng mũi cho da mũi mỏng

Để phẫu thuật nâng mũi có thể cho kết quả tốt nhất, kể cả những trường hợp phẫu thuật hỏng khiến vùng da mũi bị mỏng, bạn cần đặc biệt lưu ý một số điều cấm kỵ khi nâng mũi dưới đây:

Lạm dụng các loại sụn phẫu thuật

Việc lạm dụng các loại sụn khi phẫu thuật nâng mũi là do chính khách hàng và bác sĩ thiếu chuyên môn hiểu sai về bản chất của phương pháp nâng mũi này. Việc chọn sụn quá lớn, nâng mũi cao có nguy cơ dẫn đến biến chứng gây thủng đầu mũi, vô cùng nguy hiểm. Nhẹ hơn thì thường bị tình trạng bóng đỏ đầu mũi, lộ rất rõ phần sóng sụn và có thể thấy bằng mắt thường.

Vì vậy, thay vì thắc mắc da mũi mỏng có nâng mũi được không, bạn cũng nên đặc biệt lưu ý điều cấm kỵ lạm dụng sụn phẫu thuật này. Vì rất có thể sau khi tiến hành phẫu thuật thì phần da mũi của bạn sẽ càng mỏng hơn đấy. Chưa kể, mỗi loạn sụn nhân tạo hay tự thân sẽ có tính chất khác nhau, tùy trường hợp mà bác sĩ sẽ tư vấn và giúp bạn quyết định nên chọn loại sụn nào cho mũi.

Da mũi mỏng là như thế nào
Tùy trường hợp và cơ địa bác sĩ sẽ tư vấn loại sụn phù hợp với bạn

Chọn sụn phù hợp liên quan trực tiếp đến hiệu quả nâng mũi sau cùng, tùy cơ địa và dáng mũi tự nhiên của bạn mà sẽ có gợi ý tốt nhất nên dùng sụn nào, sụn vành tai, vách ngăn mũi hay sụn sườn. Hoặc có thể dùng kết hợp thêm với sụn nhân tạo để giúp tạo dáng mũi mới hoàn hảo nhất có thể. Hiện nay, sụn nhân tạo có rất nhiều loại, nhiều form dáng phù hợp tạo kiểu và khắc phục khuyết điểm mũi đa dạng hơn.

Chỉ dùng sụn tai để nâng cao mũi

Nhiều bạn hiểu lầm rằng phần sụn tai có thể sử dụng để nâng mũi cao lên. Nhưng thực tế không phải vậy, các chuyên gia thẩm mỹ hàng đầu đã phủ nhận quan điểm này hoàn toàn sai lầm. Sụn vành tai thường được tiểu phẫu lấy ra từ vị trí vành tai của bạn, sau đó cần kết hợp thêm với sụn nhân tạo mới có thể bảo vệ tốt nhất cho đầu mũi, ngăn ngừa biến chứng xảy ra.

Sụn vành tai là loại sụn tự thân có độ cong nhất định, có khả năng giúp tạo dựng dáng mũi mới có độ cong tự nhiên như mũi thật của bạn. Nhưng nếu chỉ sử dụng sụn tai không thì không thể chống mũi cao lên được, một thời gian sau chắc chắn mũi sẽ bị cong hay lệch vẹo, không duy trì được lâu dài.

Da mũi mỏng là như thế nào
Sụn vành tai cần kết hợp với loại sụn khác mới có thể giữ cho mũi ổn định

Nếu da mũi bị mỏng thì bắt buộc phải dùng thêm vật liệu hỗ trợ

Da mũi mỏng có nâng mũi được không? Câu trả lời là có thể. Tuy nhiên, đối với những bạn có đặc điểm vùng da mũi bị mỏng, chắc chắn phải dùng đến vật liệu hỗ trợ để đảm bảo an toàn cho chính bạn. Bác sĩ thẩm mỹ thường sẽ sử dụng thêm chất liệu nhân tạo hoặc tự thân để hỗ trợ cho bạn.

Trường hợp mũi bè và xương mũi thô thì không nên nâng mũi quá cao

Đối với những bạn bị tình trạng mũi gồ ghề, mũi bè và to, phần xương mũi tự nhiên thô hơn bình thường thì bắt buộc cần phải cải thiện xương mũi trước khi tiến hành nâng mũi cao lên. Vì nếu nâng mũi luôn thì khó có thể đặt sóng sụn và tạo dáng mũi mới cũng không được hiệu quả đẹp như ý.

Thêm vào đó, những đối tượng này cũng được kiến nghị là không nên tiến hành nâng mũi quá cao. Vì vốn dĩ việc gọt xương mũi cũng đã ảnh hưởng ít nhiều đến phần mũi dựng sau này, nếu nâng mũi cao quá rất dễ khiến phần da mũi bị mỏng đi, gây biến chứng nguy hiểm như thủng đầu mũi, lệch mũi,… mất hiệu quả nâng mũi đẹp như ý muốn.

Da mũi mỏng là như thế nào
Nâng mũi là nhu cầu làm đẹp chung của cả nam lẫn nữ

Những đối tượng không được nâng mũi

Mặc dù da mũi mỏng có thể nâng mũi, nhưng nếu thuộc về những trường hợp dưới đây thì sẽ không thể nâng mũi:

  • Người đang bị bệnh tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp, có tiền sử bị tai biến…
  • Những ai bị mắc chứng máu khó đông.
  • Những người đang mang thai hoặc cho con bú.

Da mũi mỏng có nâng mũi được vĩnh viễn?

Nhiều khách hàng thắc mắc da mũi mỏng có nâng mũi được không, đồng thời họ cũng thắc mắc da mũi mỏng như thế thì nâng mũi có giữ được vĩnh viễn. Các bác sĩ thẩm mỹ cho biết, nâng mũi có thể tồn tại vĩnh viễn nếu ca phẫu thuật thành công, chất liệu sụn nâng tương thích không gặp các vấn đề dị ứng. Nâng mũi đúng kỹ thuật, bác sĩ thực hiện khéo léo, chế độ chăm sóc mũi tốt sẽ kéo dài bền bỉ với thời gian.

Da mũi mỏng là như thế nào
Khách hàng nâng mũi ở Seoul Center đã duy trì được thời gian lâu dài

Tuy nhiên, với những trường hợp nâng mũi không đảm bảo, chỉ sau 3 – 5 năm, mũi bị bóng đỏ, mất form cần chỉnh sửa lại. Như vậy, kỹ thuật nâng mũi quyết định lớn đến thời gian mũi có kéo dài vĩnh viễn hay không.

Da mũi mỏng nên nâng mũi ở đâu tốt?

Bệnh viện Thẩm mỹ Quốc tế Seoul Center hiện nay là một trong những địa chỉ thẩm mỹ uy tín được rất nhiều người biết đến. Nếu bạn có tình trạng da mũi mỏng thì nên đến đây thực hiện, bởi bệnh viện sở hữu dịch vụ nâng mũi tiên tiến, hiện đại chuẩn Hàn Quốc.

Da mũi mỏng là như thế nào
Seoul Center sở hữu dịch vụ nâng mũi tiên tiến, được vô số khách hàng thực hiện

Bác sĩ Nguyễn Kim Khoa có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thẩm mỹ tạo hình, bác sĩ thăm khám và tư vấn có khách hàng cẩn thận. Khi đảm bảo đủ các điều kiện thì bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện theo quy trình khép kín, chuẩn y khoa.

Tại Seoul Center, khách hàng phẫu thuật nâng mũi đảm bảo đầy đủ các yếu tố như phòng phẫu thuật vô trùng, chế độ chăm sóc hậu phẫu tốt được phục vụ chu đáo, môi trường làm đẹp đạt chuẩn quốc tế 5 sao, không giản thoải mái đầy đủ tiện nghi.