Cung kính không bằng tuân mệnh nghĩa là gì

Vua, hoàng hậu nhà Lý trong một cảnh phim "Trần Thủ Độ và người tình" diễn ngay trên nơi thờ tự vua Minh Mạng. [Ảnh: CATPHCM]

Và cuối cùng điều gì đến đã phải đến: Sùng Ân Điện nơi thờ vua Minh Mạng và Hoàng hậu Hồ Thị Hoa, đã bị phim trường làm xáo trộn không gian văn hóa. Là nơi cấm quay phim, chụp hình với du khách nhưng với đoàn làm phim thì diễn viên tha hồ chụp ảnh. Hương án thờ vua bị xê dịch lấy chỗ làm cảnh quay.  

Du khách bất bình thăm di tích mà không được ngắm nguyên trạng. Hậu duệ các vua Nguyễn than phiền vì chốn thờ tự không còn vẻ tôn nghiêm.

Mối quan hệ song phương giữa di sản và khai thác du lịch lâu nay đã xác lập được những nguyên tắc để cùng tồn tại. Với các di sản thuộc hệ thờ tự như đền chùa lăng miếu, du khách được tham quan nhưng kèm theo đó là những quy định bắt buộc: trang phục chỉnh tề, lời nói thành kính, không đụng chạm hiện vật... Nếu những nguyên tắc đó bị vi phạm, hoặc di sản không còn là di sản, hoặc hoạt động du lịch sẽ bị chối từ.

Dễ nhận thấy trong chuyện khúc mắc ở  Hiếu Lăng vừa qua, cũng bởi vì cùng một di sản mà phát sinh một chức năng thứ ba: phục vụ làm phim. Và khi xuất hiện một sự chen ngang vào giữa "di sản" và "điểm du lịch", các chủ thể làm phim, từ cơ quan cấp phép, đến người làm phim đã bỏ qua những nguyên tắc thỏa thuận để cùng chung sống.

Đã đành rằng quá trình làm phim đã được Bộ chủ quản cấp phép để thực hiện cảnh quay tại lăng. Nhưng những người làm phim cần nghĩ sâu xa: giấy phép làm phim, nhưng không ghi rõ những gì không được làm. Trong khi những gì không được làm đó, ví như dịch chuyển bệ thờ vua, lại trong ranh giới điều chỉnh của luật di sản, của tín ngưỡng dân gian, và của đạo lý thờ cúng ông bà tiên tổ.

Cũng một phần do hoàn cảnh lịch sử để lại, đó là chuyện tìm một di sản cổ kính thì dễ, còn tìm một phim trường đúng nghĩa thì không lấy đâu ra. Nên cách làm phim của các nhà điện ảnh Việt là xin giấy phép để lấy lăng tẩm làm hậu cảnh, dù hậu cảnh đó chưa hẳn đã khớp với bối cảnh lịch sử trong phim.

Nhưng lâu dài, nếu không gỡ "bí" cho điện ảnh Việt Nam bằng cách đầu tư những phim trường hội đủ cảnh Đinh-Lý- Trần-Lê, thì dễ lắm xảy ra hệ lụy các đạo diễn, diễn viên quên mất cả kính trọng tiền nhân, để lo làm phim cho kịp tiến độ.

Hiếu Sự

kimvan

Vua, hoàng hậu nhà Lý trong một cảnh phim "Trần Thủ Độ và người tình" diễn ngay trên nơi thờ tự vua Minh Mạng. [Ảnh: CATPHCM]

Và cuối cùng điều gì đến đã phải đến: Sùng Ân Điện nơi thờ vua Minh Mạng và Hoàng hậu Hồ Thị Hoa, đã bị phim trường làm xáo trộn không gian văn hóa. Là nơi cấm quay phim, chụp hình với du khách nhưng với đoàn làm phim thì diễn viên tha hồ chụp ảnh. Hương án thờ vua bị xê dịch lấy chỗ làm cảnh quay.  

Du khách bất bình thăm di tích mà không được ngắm nguyên trạng. Hậu duệ các vua Nguyễn than phiền vì chốn thờ tự không còn vẻ tôn nghiêm.

Mối quan hệ song phương giữa di sản và khai thác du lịch lâu nay đã xác lập được những nguyên tắc để cùng tồn tại. Với các di sản thuộc hệ thờ tự như đền chùa lăng miếu, du khách được tham quan nhưng kèm theo đó là những quy định bắt buộc: trang phục chỉnh tề, lời nói thành kính, không đụng chạm hiện vật... Nếu những nguyên tắc đó bị vi phạm, hoặc di sản không còn là di sản, hoặc hoạt động du lịch sẽ bị chối từ.

Dễ nhận thấy trong chuyện khúc mắc ở  Hiếu Lăng vừa qua, cũng bởi vì cùng một di sản mà phát sinh một chức năng thứ ba: phục vụ làm phim. Và khi xuất hiện một sự chen ngang vào giữa "di sản" và "điểm du lịch", các chủ thể làm phim, từ cơ quan cấp phép, đến người làm phim đã bỏ qua những nguyên tắc thỏa thuận để cùng chung sống.

Đã đành rằng quá trình làm phim đã được Bộ chủ quản cấp phép để thực hiện cảnh quay tại lăng. Nhưng những người làm phim cần nghĩ sâu xa: giấy phép làm phim, nhưng không ghi rõ những gì không được làm. Trong khi những gì không được làm đó, ví như dịch chuyển bệ thờ vua, lại trong ranh giới điều chỉnh của luật di sản, của tín ngưỡng dân gian, và của đạo lý thờ cúng ông bà tiên tổ.

Cũng một phần do hoàn cảnh lịch sử để lại, đó là chuyện tìm một di sản cổ kính thì dễ, còn tìm một phim trường đúng nghĩa thì không lấy đâu ra. Nên cách làm phim của các nhà điện ảnh Việt là xin giấy phép để lấy lăng tẩm làm hậu cảnh, dù hậu cảnh đó chưa hẳn đã khớp với bối cảnh lịch sử trong phim.

Nhưng lâu dài, nếu không gỡ "bí" cho điện ảnh Việt Nam bằng cách đầu tư những phim trường hội đủ cảnh Đinh-Lý- Trần-Lê, thì dễ lắm xảy ra hệ lụy các đạo diễn, diễn viên quên mất cả kính trọng tiền nhân, để lo làm phim cho kịp tiến độ.

Hiếu Sự

kimvan

Hành động chắp tay trước ngực, kính cẩn nghiêng mình trước khách cùng lời cam kết chắc nịch “Tôi sẽ phục vụ tốt cho quý khách” chưa chắc đã “ép phê” bằng những gì bạn thực sự có thể đem lại cho khách hàng. Bởi thế mới nói, đối với nghề khách sạn lắm truân chuyên này, cung kính chưa chắc đã tốt hơn tuân mệnh.

Vì sao có thể khẳng định như vậy? Cung kính ở đây là gì và tuân mệnh được hiểu theo nghĩa thế nào?

Trước hết, hãy cùng nghía xem thử một câu chuyện có thực, được kể lại bởi giáo sư Dave Ulrich, cha đẻ của ngành nhân sự hiện đại và được Business Week vinh danh là “bậc thầy số 1 thế giới về quản trị”.

Chuyện là thế này. Sau chuyến bay dài đầy mệt mỏi đến Dubai, giáo sư Dave bắt taxi về khách sạn lúc 1 giờ sáng. Nhân viên khách sạn nhanh nhảu ra mở cửa xe ô tô, đưa tay lấy hành lý của ông và nói “Tôi sẽ phục vụ tốt cho ngài” rồi toan xách hành lý đi.


Cảm xúc của khách quan trọng hơn lời cam kết “Tôi sẽ phục vụ tốt cho ngài”

Vị giáo sự tỏ vẻ không hài lòng và từ chối để anh ta xách hộ, do ông có thói quen tự tay xách hàng lý. Vả lại lúc đó trong túi ông cũng không có tiền lẻ để boa cho người phục vụ.

Tuy nhiên, anh chàng kia cứ khăng khăng đòi xách hành lý giúp ông để “phục vụ tốt”.

Sự nhiệt tình thái quá này vô tình khiến vị giáo sư bức xúc: “Tôi không thích thế. Phục vụ tốt hay không thì tôi mới là người nhìn nhận và đánh giá, chứ không phải cứ anh ta nói như vậy là đã phục vụ tốt. Anh ta cứ nghĩ anh ta xách hành lý cho tôi là phục vụ tốt, nhưng tôi đâu có cần anh ta phải xách hành lý?”.

“Lúc đó tôi chỉ muốn về phòng nghỉ ngơi mà thôi. Thú thực là tôi chuẩn bị đánh nhau với người phục vụ. Sao lại cứ nghĩ xách hành lý cho khách hàng là phục vụ tốt nhỉ? Tôi muốn anh ta để tôi yên”, giáo sư Dave kể lại.

Ông cũng nhắn nhủ rằng phản ứng của khách hàng mới là KPI chính xác nhất đánh giá nhân viên của mình có phục vụ tốt hay không. Phản ứng của khách hàng là điều tối quan trọng. Có được phản ứng tích cực từ khách hàng thì chúng ta sẽ có cơ hội chiến thắng trên thị trường cao hơn.

Qua câu chuyện trên, ta thấy được điều gì?

Lòng nhiệt tình, hiếu khách là điều bắt buộc phải có khi phục vụ khách. Nhưng quan trọng hơn là ta có thể tạo ra giá trị gì cho khách và họ có xem trọng việc ta làm hay không. Họ có sẵn sàng đón nhận điều chúng ta làm với cảm xúc tích cực hay không?

Hãy thử đặt bản thân vào vị trí khách hàng. Ví dụ khi ăn ở nhà hàng, bạn chẳng hề muốn uống rượu vang nhưng phục vụ bàn cứ nằng nặc offer bạn món đó, thậm chí còn rót ra ly cho bạn uống thử. Như vậy chẳng khác gì “rượu mời không uống, muốn uống rượu phạt”.

Bản thân bạn cũng chẳng hề vui vẻ gì trước sự nhiệt tình thái quá từ nhân viên phục vụ. Thứ mà nhân viên đó nhận được là phản ứng khiên cưỡng từ bạn, chứ thực tâm bạn chẳng hề chào đón lòng tốt đầy gượng ép đó.


Nhiệt tình đúng lúc, đúng chỗ và vừa phải mới khiến khách thật sự hài lòng

“Cung kính không bằng tuân mệnh” cũng vì thế trở thành tôn chỉ trong nghề khách sạn. Việc bạn ‘tuân mệnh” [làm đúng những gì khách cần, khiến khách mỉm cười vui vẻ] còn quan trọng hơn cả việc bạn “cung kính” [mỉm cười và hạ mình trước khách]. Thực tế thì nhiều khách hàng sẽ tỏ ra lúng túng khi nhân viên ở độ tuổi cha chú phải chắp tay trước ngực và cúi rạp người chào họ.

Hãy sáng suốt và tinh tế khi quan sát khách hàng để hiểu thấu đáo họ muốn gì và phục vụ đúng yêu cầu đó. Trong nghề này, chỉ mỗi thái độ hiếu khách nồng nhiệt chưa chắc đã giúp bạn tiến xa!

Bạn đang chọn từ điển Việt-Đài, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ cung kính không bằng tuân mệnh trong tiếng Hoa và cách phát âm cung kính không bằng tuân mệnh tiếng Đài Loan. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ cung kính không bằng tuân mệnh tiếng Đài Loan nghĩa là gì.

cung kính không bằng tuân mệnh
[phát âm có thể chưa chuẩn]

Bấm để nghe phát âm
[phát âm có thể chưa chuẩn]

恭敬不如從命 《遵命順從是最恭敬的表示, 謙詞, 遵命, 從命。》
  • gặp đâu nói đấy tiếng Đài Loan là gì?
  • khế đất tiếng Đài Loan là gì?
  • họ Mi tiếng Đài Loan là gì?
  • chen nhau tiếng Đài Loan là gì?
  • thái độ hà khắc tiếng Đài Loan là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của cung kính không bằng tuân mệnh trong tiếng Đài Loan

恭敬不如從命 《遵命順從是最恭敬的表示, 謙詞, 遵命, 從命。》

Đây là cách dùng cung kính không bằng tuân mệnh tiếng Đài Loan. Đây là một thuật ngữ Tiếng Đài Loan chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Đài Loan

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ cung kính không bằng tuân mệnh tiếng Đài Loan là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Vũng lãnh thổ Đài Loan là nơi có nhiều dân tộc bản địa, do đó ngôn ngữ ở đây rất phong phú. Tuy có nhiều ngôn ngữ, nhưng người Trung Quốc đến định cư ở Đài Loan rất nhiều nên hiện phổ biến nhất là tiếng phổ thông [Quan Thoại] và tiếng Phúc Kiến. Ngoài ra cũng có một bộ phận người dùng tiếng Nhật và tiếng Anh.

Chúng ta có thể tra từ điển tiếng Hoa miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com Tiếng Quan Thoại [tiếng Phổ Thông]: Là một ngôn ngữ khá phổ biến ở Đài Loan hiện nay, Tiếng Quan Thoại Đài Loan không bị ảnh hưởng nhiều bởi các ngôn ngữ khác. Nó hoàn toàn dễ hiểu với phần lớn người Trung Quốc đại lục. Tiếng Quan Thoại trở thành ngôn ngữ chính thức của Đài Loan hiện đại từ năm 1945.

Nghĩa Tiếng Đài Loan: 恭敬不如從命 《遵命順從是最恭敬的表示, 謙詞, 遵命, 從命。》

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề