Công suất xả đá là gì

Ví dụ: Bạn cài đặt nhiệt độ kho ở mức -20ºC, sau đó máy nén bắt đầu hoạt động cho đến khi nhiệt độ phòng đạt đến -20ºC, sau đó dừng. Sau một thời gian, nhiệt độ tăng lên -18ºC, sau đó máy nén bắt đầu hoạt động lại. Và đó là chu kỳ lặp đi lặp lại.

Trong quá trình máy nén hoạt động, có rất nhiều tuyết sẻ bám trên dàn lạnh [thiết bị bay hơi], và nếu có quá nhiều tuyết bám, thì dàn lạnh sẻ hoạt động không hiệu quả, vì vậy cần phải có thời gian xả đá dàn lạnh, thường là cứ sau 4 giờ sẻ xả đá 1 lần. Khi dàn lạnh bắt đầu xả đá, máy nén sẽ dừng hoạt động và nhiệt độ kho lạnh sẽ tăng lên. Sau khi xả đá kết thúc, máy nén sẽ hoạt động trở lại để đạt mức -20ºC.

Có hai loại xả đá thông dụng Việt Nhật giới thiệu đến bạn.

1. Xả đá bằng điện trở: Điện trở sẻ nung nóng các cánh tản nhiệt làm tuyết bám trên fin của dàn lạnh sẽ tan. Vì dùng điện trở nên điện năng tiêu thụ sẻ lớn. 2. Xả đá bằng gas nóng: Tuyết bám trên fin dàn lạnh sẻ tan bởi gas nóng từ máy nén. Việc dùng gas nóng để xả đá sẻ không tốn nhiều điện.

Vì vậy, nếu giá điện của bạn cao, chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng phương pháp xả đá bằng gas nóng.

Tuy nhiên, cũng có giới hạn về mặt kỹ thuật.

Trong trường hợp xả đá bằng điện trở, toàn bộ hệ thống chỉ cần hai hệ thống đường ống, thật dễ dàng, mọi nhà cung cấp đều có thể sản xuất, và việc lắp đặt sẻ đơn giản hơn.

Nhưng đối với phương pháp xả đá bằng gas nóng, yêu cầu có ba hệ thống đường ống, có thêm đường ống gas nóng từ máy nén đến dàn lạnh. Công nghệ này sẻ phức tạp hơn và yêu cầu đơn vị thiết kế và lắp đặt phải có kỹ thuật cao hơn.

Timer xả đá là một trong những bộ phận quan trọng của tủ lạnh giúp thiết bị hoạt động ổn định hơn. Thế nhưng không phải ai cũng biết timer xả đá tủ lạnh là gì. Bài viết hôm nay sẽ giải đáp thắc mắc chi tiết cho bạn.

1.

Timer xả đá tủ lạnh là gì?

Timer xả đá tủ lạnh hay còn được gọi là bộ hẹn giờ xả đá. Đây là thiết bị đóng vai trò kiểm soát quá trình làm lạnh, làm nóng , xả tuyết rã đông nhằm giúp tủ lạnh duy trì được nhiệt độ ổn định, hoạt động hiệu quả, ngăn ngừa tình trạng đóng tuyết dàn lạnh gây ảnh hưởng đến hiệu quả vận hành của thiết bị.

2.

Timer xả đá có cấu tạo như thế nào?

Cấu tạo của timer xả đá khá đơn giản với các bộ phận như:

- 1 động cơ xoay chiều 1 pha đóng vai trò như động cơ máy nén.

- Bánh răng đóng vai trò giảm tốc truyền động.

- Trục động cơ.

- Tốc độ hoạt động của 1 bánh cam sẽ hoạt động 1 vòng trong 24 giờ đồng hồ.

3.

Nguyên lý hoạt động của timer xả đá

Khi nguồn điện cấp đi vào tủ lạnh thì tiếp điểm 1 và 4 của timer xả đá sẽ được đóng lại. Lúc này động cơ M sẽ quay đến thời điểm phá băng. Tiếp theo, trục cam sẽ làm tiếp điểm 1 và 4 mở ra và đóng lại tiếp điểm 2 và 3 cùng lúc.

Dòng điện sẽ chạy qua Rơ le số 7, dây điện trở, cầu chì 70. Theo đó, dây điện trở sẽ khiến dàn bay hơi nóng nhằm kích hoạt quá trình xả đá của thiết bị. Chờ đến khi nhiệt độ dàn bay hơi cao hơn 7 độ C, Rơ – le số 7 sẽ mở tiếp điểm sau đó dừng cấp điện cho điện trở xả đá.

Đến thời điểm này, timer có điện trở sẽ quay trong vòng 15 phút sau đó sẽ đóng lại tiếp điểm 1 - 4 và mở ra tiếp điểm 1 - 2 để cung cấp nguồn điện cho máy nén tủ lạnh để tiếp tục vận hành quá trình làm lạnh.

4.

Công dụng của timer xả đá tủ lạnh

Chức năng chính của timer xả đá tủ lạnh chính là ngắt nguồn điện cung cấp cho máy nén. Bộ phận này còn cung cấp điện cho điện trở xả đá nhằm thực hiện quá trình phá băng, rã đông trên dàn lạnh đem đến hiệu quả làm lạnh ổn định nhất cho thiết bị.

Tùy vào model và hãng tủ lạnh mà timer xả đá sẽ được sắp xếp ở sau lưng tủ hoặc ngăn chứa rau củ quả hoặc trong hộp điện kế bên máy nén.

5.

Biện pháp kiểm tra tình trạng hoạt động của timer xả đá tủ lạnh

Hãy thực hiện theo các bước dưới đây để kiểm tra hoạt động của timer xả đá tủ lạnh:

Dùng đồng hồ đo điện nhằm đo điện trở ở giữa chân cuộn dây bao gồm chân số 1 và số 3. Sau đó, hãy xoay trục timer chờ đến khi phát ra tiếng tít tít hãy tiếp tục đo điện trở tại tiếp điểm cấp nguồn cho hệ thống xả đá [ phần điện trở giữa chân số 2 và 3].

Khi điện trở tăng vài Ohm thì hãy xoay trục nhẹ nhàng đến khi máy phát ra tiếng tít tít lần nữa là được, tiếp theo đó hãy đo tiếp điểm cấp nguồn cho máy nén – tức là điện trở nằm giữa số 3 và 4.

Trên đây là lời giải đáp cho câu hỏi timer xả đá tủ lạnh là gì cũng như những điều cần biết về bộ phận này mà bạn cần nắm được. Hãy lưu lại để tham khảo và áp dụng. Đừng quên theo dõi MediaMart để cập nhật nhanh chóng những thông tin hữu ích nhất.

Tủ lạnh công suất 90W tốn bao nhiêu diện?

Ví dụ tủ lạnh nhà bạn có công suất là 90W, nghĩa là mỗi giờ tủ lạnh sẽ tiêu thụ 0,090kW điện. Như thế điện năng tiêu thụ trong một ngày của tủ lạnh sẽ được tính như sau: 0,090 x 24 = 2,16 kWh, và để tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng bạn chỉ việc lấy 2,04 x 30 = 64,8kW.

Tủ lạnh 300 lít công suất bao nhiêu W?

Tủ lạnh Inverter có dung tích khoảng 300 lít, công suất 120 - 150 W/h phục vụ đủ cho các hoạt động bảo quản thực phẩm bình thường nên giúp bạn tiết kiệm được 30 - 50% lượng điện năng tiêu thụ hằng ngày so với tủ lạnh thông thường.

Thời gian xả đá của tủ lạnh là bao lâu?

Khi tủ lạnh hoạt động trong khoảng 8 - 12 tiếng thì đồng hồ đếm giờ sẽ chuyển sang khoảng thời gian xả đá, xả tuyết. Lúc này cả máy nén và quạt gió đều được tắt tạm thời. Tiếp theo, tủ lạnh sẽ được điện trở xả tuyết làm nóng lên, lúc này lớp tuyết hình thành và bám trên dàn lạnh sẽ tan ra.

Tủ lạnh 1 ngày chạy hết bao nhiêu số điện?

Mức tiêu thụ điện của một số thiết bị điện thường có trong các hộ gia đình. Tủ lạnh: Tủ lạnh có công suất là 120W [0,12KW], trong 1 ngày [tủ lạnh hoạt động trong 24h] lượng điện tiêu thụ khoảng 2.88 KWh [0.12KW x 24h]. Máy lạnh: Máy lạnh có công suất là 1.200W thì lượng điện tiêu hao khoảng 1,2 KWh sau 1 giờ sử dụng.

Chủ Đề