Cơ sở tạo hình lê huy văn trần từ thanh năm 2024

Đầu mục:1 [Lượt lưu thông:0] Tài liệu số:1 [Lượt truy cập:15]

2

Cơ sở tạo hình / Đỗ Trọng Hưng

Hà Nội : Nxb. Mỹ thuật, 2016 452tr. : minh họa ; 28cm.

Tìm hiểu các yếu tố tạo hình cơ bản như: điểm, tuyến, diện và hình dạng. Nghiên cứu các đặc tính tự thân của hình thể; thị giác của con người nhìn nhận về thế giới hình dạng, hình thể; các tiêu chí một tác phẩm tạo hình nên đạt được. Trình bày việc tổ chức hợp nhóm hay cơ cấu các các hình thể đơn lẻ theo một dạng thức... Đầu mục:50 [Lượt lưu thông:206] Tài liệu số:1 [Lượt truy cập:197]

000 00000nam a2200000 4500001334730022004AB887695-0FFF-4FA4-9C3A-00CF52BF3955005202403291009008181003s2022 vm| vie 0091 0 020|c860000 VNĐ039|y20240329100937|zphuongltm040|aTV-CĐSPTW0410|avie044|avm08204|a730.1|bL250V1000|aLê, Huy Văn24510|aCơ sở tạo hình / |cLê Huy Văn, Trần Từ Thành.260|aHà Nội; : |bMỹ thuật,|c2022.300|a134tr. ; |c19cm.504|aThư mục 46 tr520|aTrình bày nội dung cơ bản, đặc điểm và phương pháp tạo hình theo nguyên lý thị giác, mặt phẳng, hình vô hướng, hình và nền, sự tương phản, độ nhấn, cân giác và sắp xếp hình chính phụ.65017|aTạo hình|xNội dung|xĐặc điểm|xPhương pháp6530|aNguyên lí6530|aTạo hình6530|aNghệ thuật tạo hình7000|aTrần, Từ Thành852|aNCE|bKho tham khảo Tiếng Việt|j[2]: 201052040-18561|u//thuvien.cdsptw.edu.vn/kiposdata1/anhbia/sachthamkhaotv/phuong/cosotaohinhthumbimage.jpg890|b3|a2

Bài Giảng “Cơ sở tạo hình” được biên soạn nhằm phục vụ cho việc học tập của sinh viên ngành Thiết kế và Sáng tạo Đa phương tiện – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, với ba đơn vị học trình. Nội dung của tài liệu đề cập đến [i] những vấn đề cơ bản của nhận thức thị giác; [ii] các yếu tố tạo hình của nghệ thuật thị giác và [iii] một số nguyen tắc trong tạo hình của nghệ thuật thị giác. Hiện nay giáo trình về cơ sở tạo hình đã có nhiều, tuy nhiên đa phần đều được biên soạn nhằm mục đích phục vụ riêng cho từng chuyên ngành. Vì vậy tài liệu này được biên soạn tổng hợp và mở rộng phạm vi ứng dụng trong lĩnh vực của nghệ thuật thị giác. Tài liệu được đánh số chương mục theo chữ số Ả rập, một số bảng biểu, hình vẽ được trích từ các tài liệu tham khảo, một số ảnh tài liệu do tác giả tự xây dựng hoặc sưu tầm để tiện đối chiếu thông tin. Trong tài liệu có sự tham khảo của một số giáo trình: Cơ sở tạo hình [Lê Huy Văn – Trần Từ Thành], Cơ sở tạo hình [Đại học Kiến trúc Hà Nội], Design thị giác [KTS Nguyễn Luận], Interior Design – Francis P. Ching, New York 1987... Tác giả xin chân thành cám ơn Viện Công nghệ thông tin và truyền thông CDIT, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tài liệu này.

Rất mong bạn đọc và các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để bài giảng môn cơ sở tạo hình ngày càng được hoàn thiện hơn trong những lần hiệu chỉnh sau.

Biên soạn ThS. Hà Thị Hồng Ngân

PTIT

PTIT

  1. Nhịp điệu ........................................................................................................................ 83 3.2. Khái niệm ................................................................................................................ 83 1.2. Các loại nhịp điệu trong tạo hình........................................................................ 84 3.2. Bài tập tạo hình theo nhịp điệu................................................................................ 84
  2. Tương phản và tương tự................................................................................................. 84 3.3. Tương phản ............................................................................................................. 84 3.3. Tương tự [Vi biến] .................................................................................................. 86 3.3. Bài tập tạo hình tương phản và tương tự ................................................................. 89
  3. Bài tập cuối khóa : " Tạo hình và phân tích tác phẩm tạo hình” ................................... 89

3.4. Hướng dẫn bài tập “Tạo hình tổng hợp“ ................. Error! Bookmark not defined. 3.4. Thực hành bài tập “Tạo hình tổng hợp“ ................. Error! Bookmark not defined. 3.4. Hướng dẫn phân tích tác phẩm tạo hình ................. Error! Bookmark not defined. 3.4. Báo cáo phân tích bài tập “Tạo hình tổng hợp“ ...... Error! Bookmark not defined.

PTIT

[H 2. 1]: Nét xác định hình dạng vật thể

`

  • 2.2. Vai trò của phông và hình
  • 2.2. Các định luật phông hình
  • 2.2. Bài tập tạo hình “lẫn lộn phông hình“ `
  • 1. Hình khối
    • 2.3. Khái niệm
    • 2.3. Các loại hình khối và cách gọi tên
    • 2.3. Bài tập hình khối trong không gian
  • 1. Ánh sáng
    • 2.4. Phân loại ánh sáng
    • 2.4. Ý nghĩa của ánh sáng khi kết hợp với hình khối và màu sắc
    • 2.4. Bài tập phân tích ánh sáng.......................................................................................
  • 1. Màu sắc
    • 2.5. Bảng màu và cách pha màu
    • 2.5. Sắc độ, cường độ và gam màu
    • 2.5. Các yếu tố tâm lý về màu sắc
    • 2.5. Bài tập về màu sắc
  • 1. Không gian
    • 2.6. Phối cảnh không gian
    • 2.6. Các hình thức bố cục không gian cơ bản
    • 2.6. Bài tập dựng bố cục không gian theo các điểm tụ
  • 1. Chất liệu
    • 2.7. Chất liệu trong tự nhiên
    • 2.7. Cách tạo chất trong tạo hình
    • 2.7. Bài tập tạo chất
  • 1. Bố cục
    • 2.8. Bố cục đăng đối [đối xứng]
    • 2.8. Bố cục đường diềm
    • 2.8. Bố cục dàn trải.........................................................................................................
    • 2.8. Bố cục tự do
  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG TẠO HÌNH
  • CỦA NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC
    • 1. Tỷ lệ
      • 3.1. Tỷ lệ vàng
      • 3.1. Bài tập tạo hình theo tỷ lệ vàng
  • [H 1. 44]:Hình vô hướng
  • [H 1. 45]: Hình vô hướng tạo thành có hướng nhờ vào sự sắp xếp bố cục
  • [H 1. 46]: Hình đa hướng
  • [H 1. 47]: Hình đa hướng phụ thuộc vào hình định hướng
  • [H 1. 48] : Hình định hướng
  • [H 1. 49]: Hình có hướng đối lập
  • [H 1. 50]: Hình chuyển động
  • [H 1. 51]: Chuyển động thị giác trong cuộc sống
  • [H 1. 52]: Chuyển động thị giác trong tạo hình
  • [H 1. 53]: Chuyển động thị giác trong thiết kế poster
  • [H 1. 54]: Chuyển động thị giác trong thiết kế poster
  • [H 1. 55]: Chuyển động thị giác trong thiết kế web
  • [H 1. 56]: Chuyển động thị giác trong dàn trang
  • [H 2. 2]: Nét tồn tại độc lập
  • [H 2. 3]: Nét có nghĩa
  • [H 2. 4]: Nét cấu tạo
  • [H 2. 5]: Nét đa nghĩa
  • [H 2. 6]: Nét liên tưởng
  • [H 2. 7]: Nét tạo sự liên kết
  • [H 2. 8]: Nét tạo hình, khối
  • [H 2. 9]: nét ứng dụng trong thiết kế logo
  • [H 2. 10]: Nét ứng dụng trong thiết kế thời trang
  • [H 2. 11]: Nét ứng dụng trong kiến trúc
  • [H 2. 12]: Hiệu quả rung
  • [H 2. 13]: Kỹ thuật tạo rung bằng cách giảm[tăng] dần đều các nét
  • [H 2. 14]: Tạo rung bằng cách thay đổi chiều hướng nét
  • [H 2. 15]: Tạo rung bằng cách cắt trượt nét
  • [H 2. 16]: Tạo rung bằng cách giao thoa, chồng hệ..................................................................
  • [H 2. 17]: Tạo hiệu quả ảo bằng cách thay đổi vị trí các điểm nét
  • [H 2. 18]: Nhìn ví dụ 2 ở các góc khác
  • [H 2. 19]: Ứng dụng hiệu quả ảo trong trang trí đường phố
  • [H 2. 20]: tạo ra hình ảnh với nhiều cách hiểu khác nhau
  • [H 2. 21]: hai hình trong một hình
  • [H 2. 22]: kết hợp tạo hình với thực tế
  • [H 2. 23]: Kết hợp tạo hình với thực tế
  • [H 2. 24]; Tạo hiệu quả ảo dựa trên đặc tính của đối tượng
  • [H 2. 25]: tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh
  • [H 2. 26]: Tạo hiệu quả ảo trong nhiếp ảnh
  • [H 2. 27]: Hiệu quả ảo tạo ra sự chuyển động trên ảnh tĩnh
  • [H 2. 28]; Hiệu quả ảo tạo ra sự chuyển động
  • [H 2. 29]: Ví dụ về phông và hình
  • [H 2. 30]: Hình tròn đen là hình, màu trắng là nền
  • [H 2. 31]: Hình trắng là hình, màu đen là nền
  • [H 2. 32]: Tương phản theo các chiều hướng
  • [H 2. 33]: Tương phản kích thước giữa hình và nền
  • [H 2. 34]: Tương phản màu sắc giữa hình với nền.
  • [H 2. 35 a]: lẫn lộn phông hình, [H2]
  • [H 2. 36]: Các ví dụ minh họa về việc sử dụng lẫn lộn phông và hình
  • [H 2. 37]: điểm sinh ra nét, nét sinh ra diện, diện sinh ra khối.................................................
  • [H 2. 38]: Khối đa diện đều
  • [H 2. 39 ]: Đa diện đều hệ thanh
  • [H 2. 40]: Đa diện đều hệ vỏ
  • [H 2. 41]: Khối đa diện bán đều
  • [H 2. 42]: Biến đổi đa diện đều thành đa diện bán đều
  • [H 2. 43]: Ánh sáng tự nhiên
  • [H 2. 44]: Ánh sáng nhân tạo
  • [H 2. 45]: Ánh sáng mặt trời tạo ra hình ảnh rõ nét..................................................................
  • [H 2. 46]: Ánh sáng bóng đèn, điện trong nhà
  • [H 2. 47]: Ánh sáng trong nhà hàng, triển lãm làm tôn lên vẻ đẹp của các sản phẩm
  • [H 2. 48]: Ánh sáng huỳnh quang.............................................................................................
  • [H 2. 49]: Ánh sáng hỗn hợp
  • [H 2. 50]: Ánh sáng từ lửa
  • [H 2. 51]: Ánh sáng từ đèn cao áp
  • [H 2. 52] : Ánh sáng nhiếp ảnh
  • [H 2. 53]: Cảm nhận màu sắc
  • [H 2. 54]: Không gian của màu sắc
  • [H 2. 55]: các thiết bị khác nhau có không gian màu khác nhau
  • [H 2. 56]: Phân tích màu sắc từ ánh sáng trắng
  • [H 2. 57]: Mô hình màu cộng
  • [H 2. 58]: phân tích màu trừ trong in ấn
  • [H 2. 59]: Mô hình màu trừ
  • [H 2. 60] : Hệ màu HSB
  • [H 2. 61]: Độ bão hòa của màu SHB
  • [H 2. 62]: Độ sáng của màu SHB
  • [H 2. 63]: Mô hình màu hữu cơ
  • [H 2. 64]: Màu gốc và bảng pha màu hữu cơ
  • [H 2. 65]: Sắc độ
  • [H 2. 66]: Màu vô sắc
  • [H 2. 67]: Cường độ
  • [H 2. 68]: Gam màu
  • [H 2. 69]: Thương hiệu pepsi
  • [H 2. 70]: Hãng Renault
  • [H 2. 71]: Các thương hiệu sử dụng logo là màu xanh lá cây
  • [H 2. 72]: Sử dụng logo là màu vàng
  • [H 2. 73]: Những logo sử dụng màu đỏ tía
  • [H 2. 74]: Những logo sử dụng màu hồng
  • [H 2. 119]: Bố cục đường diềm
  • [H 2. 120]: Ứng dụng bố cục đường diềm
  • [H 2. 121]: ứng dụng bố cục đường diềm trong kiến trúc
  • [H 2. 122]: Bố cục dàn trải
  • [H 2. 123]: Bố cục dàn trải
  • [H 2. 124]: ứng dụng bố cục dàn trải trong thiết kế vải hoa
  • [H 2. 125]: ứng dụng bố cục dàn trải trong thiết kế sàn nhà
  • [H 2. 126]: Bố cục tự do
  • [H 2. 127]: Bố cục tự do trong thiết kế web
  • [H 2. 128] : Ứng dụng bố cục tự do trong thiết kế poster
  • [H 2. 129]: Ứng dụng bố cục tự do trong thiết kế poster
  • [H3. 1]: Cách tính tỷ lệ vàng
  • [H3. 2] : Tỷ lệ vàng
  • [H3. 3]: Ứng dụng tỷ lệ vàng trong thiết kế logo Peppsi..........................................................
  • [H3. 4]: Ứng dụng tỷ lệ vàng trong thiết kế logo của apple
  • [H3. 5]: Ứng dụng tỷ lệ vàng trong nhiếp ảnh
  • [H3. 6]: Ứng dugnj tỷ lệ vàng trong nhiếp ảnh
  • [H3. 7]: ứng đụng tỷ lệ vàng trong kiến trúc
  • [H3. 8]: ứng dụng tỷ lệ vàng trong tạo dáng côgn nghiệp
  • [H3. 9]: Biến thể của tỷ lệ vàng [tỷ lệ bậc 2]............................................................................
  • [H3. 10]: Cách tính khác của tỷ lệ bậc 2 [ Tỷ lệ 1/3]
  • [H3. 11]: Nhịp điệu
  • [H3. 12]: Ví dụ minh họa chô nhịp điệu
  • [H3. 13]: Tương phản
  • [H3. 14]: Tương phản về hình khối
  • [H3. 15] : Tương phản về màu sắc
  • [H3. 16]: Tương phản về đậm nhạt
  • [H3. 17]: Tương phản về chất liệu............................................................................................
  • [H3. 18]: Tương tự [Vi biến]
  • [H3. 19]: Vi biến về hình khối
  • [H3. 20]: Vi biến về màu sắc
  • [H3. 21]: Ứng dụng vi biến trong tạo hình
  • [H3. 22]: ứng dụng vi biến trong thiết kế web
  • [H3. 23]: Ứng dụng vi biến trong thiết kế web
  • [H3. 24]: Ứng dụng vi biến về đậm nhạt trong thiết kế thời trang
  • [H3. 25]: Vi biến về chất liệu
  • [H3. 26]: Ví dụ bài tập tổng hợp

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC THỊ GIÁC

  1. Tổng quan về nhận thức thị giác

Trong cuộc sống, một trong số những thuộc tính quan trọng nhất của thế giới vật chất xung quang ta là sự tồn tại của không gian ba chiều. Con người có thể trực tiếp cảm nhận không gian ba chiều thông qua các giác quan như thị giác, xúc giác. Trong đó thị giác thu nhiều thông tin nhất. Nhưng để cảm nhận được không gian thì thị giác cần có những điều kiện nhất định như ánh sáng, màu sắc.

Ánh sáng được chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể , hình thể đó ánh sáng phản xạ đập vào mắt thông qua hệ thống thần kinh thị giác mà người ta có thể nhận biết được hình và vật thể. Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác, tùy loại ánh sáng, màu sắc ánh sáng và cường độ ánh sáng mà hiệu quả nhận thức vật thể và hình thể cao hay thấp. Chính vì vậy hiệu quả của vật tạo hình phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng. Thông qua ánh sáng làm rõ khối, không gian, màu sắc của hình thể, vật thể. Như ví dụ hình [ H1] ánh sáng làm rõ phông và hình. Còn hình [H1] do ánh sáng yếu nên không làm rõ hình và nên mắt người có ít thông tin về hình, nền hay không gian.

[H 1. 1]: Ánh sáng làm rõ phông và hình [H 1. 2]: Ánh sáng yếu nên mắt ít thông tin

Ở đây ta mới chỉ bàn đến ánh sáng trắng, ngoài ra còn ánh sáng màu và giá trị thẩm mỹ của chúng khi tác động đến hình thể. Tất cả những kiến thức về ánh sáng sẽ được phân tích kỹ ở mục 2 trong phần chương 2 của bài giảng này. Vậy nên ở đây chỉ mang tính giới thiệu đến điều kiện để mắt người có thể nhìn thấy vật thể, hình thể trong một không gian cụ thể.

Màu sắc: Nếu chỉ xét ánh sáng thôi thì mắt người vẫn có thể nhìn thấy vật thể, hình thể. Nhưng nếu có màu sắc thì hiệu quả về cảm quan sẽ càng rõ rệt. Màu sắc sẽ giúp người nhìn có nhiều thông tin hơn. Ví dụ : nhìn một quả táo màu đỏ biết đó là táo chín, phân biệt được đâu là dòng sông trong xanh , đâu là dòng sông bẩn..... bởi xét cho cùng nếu không có màu sắc thì ta chỉ nhìn thấy 2 quả táo xanh và chín đỏ đều là màu ghi, hay dòng sông sạch hay bẩn cũng là một màu xám. Như vậy màu sắc cũng là những yếu tố quan trọng để truyền tải

PTIT

Tuy nhiên lực thị giác còn bị chi phối bởi cảm quan của thị giác đối với vị trí đặt tín hiệu thị giác.

Ví dụ :

[H 1. 5]: Lực thị giác phục thuộc vào vị trí đặt tín hiệu thị giác

Trong hình [H1] rất nhiều tín hiệu thị giác có kích thước bằng nhau, nhưng Mắt người xem lại luôn bị thu hút bởi tín hiệu ở giữa trước. Đồng thời tạo cho ta cảm giác những tín hiệu bên ngoài có xu hướng rời khỏi mặt phẳng. Như vậy rõ ràng ở đây có một cấu trúc ẩn nào đó đang chi phối mắt chúng ta. Đó chính là sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vuông [H1]. Cấu trúc được xác định bởi các trục vuông góc, các đường chéo, các góc và tâm.

[H 1. 6] : Sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vuông

Cấu trúc này chi phối hầu hết các liên kết giữa mặt phẳng và các tín hiệu thị giác có trên mặt phẳng đó. Ta gọi đó là cấu trúc ẩn của lực thị giác trên mặt phẳng. Mỗi một dạng hình phẳng khác nhau có cấu trúc ẩn khác nhau.

 Cấu trúc ẩn của hình gây ra cảm giác về hướng của các tín hiệu thị giác trong không gian.  Tín hiệu thị giác khi xuất hiện dọc theo các trục cấu trúc của hình vuông và các đường chéo có xu hướng cân bằng về hai phía của trục cấu trúc và các đường chéo.  Tín hiệu xuất hiện ở điểm giữa của khoảng cách từ tâm đến bốn góc, từ tâm đến bốn đường biên thì có xu hướng bị hút về tâm. Kết luận : Lực thị giác [ẩn] ở tâm mạnh hơn và giảm dần khi di động xa tâm.

PTIT

1.2. Cường độ lực thị giác

Bản thân mỗi một đối tượ thước của chính hình thể đó. Khi các đ trường lực với nhau. Tuy nhiên chúng tương tác v tích qua ví dụ sau :

 Vẽ 3 hình bất kỳ và đặ minh họa [H1].  Vẽ 3 hình tương tự như h của hình vẽ - hình minh h

[H 1. 7]: Cường độ lự

Ở hình [H1] tạo cảm giác hình ở [H 1] lại có cảm giác r khác nhau của khoảng cách gi

Nếu ta gọi độ lớn của hình vẽ hiện tượng liên kết trường thị thành một tập hợp. Từ đó tập h mắt người xem nó như hình [H1. và cho ta cảm giác rời rạc nên hình [H1. hình [H1]. Như vậy : Mức đ

ợng hình thể sinh ra một trường lực thị giác tương đó. Khi các đối tượng hình thể này đặt cạnh nhau s i nhau. Tuy nhiên chúng tương tác với nhau như thế nào chúng ta s

ặt cách nhau một khoảng nhỏ hơn kích thước củ

như hình [H1] và đặt cách nhau một khoảng lớn hơn kích thư hình minh họa [H1]

ực thị giác mạnh [H 1. 8]: Cường độ l m giác các hình liên kết với nhau như một tập hợp. Trong khi đó các m giác rời rạc. Những cảm giác trên có được là do m ng cách giữa các hình vẽ.

[H 1. 9]: Phân tích cường độ lực thị giác ẽ là a, khoảng cách giữa các hình vẽ là b. Khi a > b thì x giác, có một lực vô hình nào đó gắn kết các hình v p hợp này liên kết với nhau tạo ra một lực thị giác l [H1]. Khi b > a các trường lực của các hình v c nên hình [H1] không thu hút sự chú ý của mắt ngư c độ lớn nhỏ của trường lực được gọi là cường độ

tương ứng với kích nh nhau sẽ tương tác nào chúng ta sẽ cùng phân

ủa hình vẽ - hình

n hơn kích thước

lực thị giác yếu p. Trong khi đó các c là do mức độ lớn nhỏ

là b. Khi a > b thì xảy ra t các hình vẽ lại với nhau giác lớn hơn, thu hút a các hình vẽ tồn tại độc lập t người xem bằng lực thị giác.

PTIT

Lưu ý :

 Khi ứng dụng Lực thị giác vào các thiết kế tạo hình chúng ta nên cân nhắc đến mục đích của thiết kế. Nếu là những mảng hình chính thì nên đẩy cao cường độ lực thị giác để gây sự chú ý của người xem nó, nếu là những mảng hình phụ thì nên giảm cường độ lực thị giác để mắt người xem dịu lại, đồng thời để người xem chú ý đến mảng hình chính.  Việc sử dụng hình ảnh có cường độ lực thị giác mạnh cần lưu ý không nên quá lạm dụng sẽ phản tác dụng. Điều đó giải thích vì sao các chuyên gia về mắt luôn khuyên bạn cần để mắt nghỉ ngơi sau một khoảng thời gian làm việc với các bản word trên máy tính.

1.2. Bài tập về cường độ lực thị giác

Bằng những kiến thức về lực thị giác, bạn hãy vẽ ứng dụng cường độ lực thị giác mạnh để truyền tải một nội dung cụ thể. , kích thước 10 x 15 cm, nội dung tùy chọn, làm bài tại lớp.

  1. Trường thị giác

1.3. Khái niệm

Đối với mắt người, khi xuất hiện nhiều tín hiệu thị giác cùng một lúc trong một giới hạn nhất định thì chúng ta vẫn có thể nhìn thấy rõ. Ví dụ khi chúng ta xem phim có phụ đề, mặc dù chúng ta tập chung đọc phụ đề nhưng chúng ta vẫn có thể quan sát rõ những diễn biến, thái độ, cử chỉ của các nhân vật trong phim. Hay khi chúng ta đi xem ca nhạc, chúng ta chỉ tập chung chủ yếu vào ca sĩ hát chính, nhưng chúng ta vẫn có thể nhìn rõ các vũ công đang làm gì, có vũ công nào bị lỗi nhịp không [H1]. Như vậy độ rộng, hẹp, cao, thấp mà chúng ta có thể nhìn thấy được chính là trường thị giác.

[H 1. 14]: Trường thị giác

Khái niệm: Trường thị giác là giới hạn mà mắt người có thể nhìn thấy được trong một không gian bất kỳ.

1.3. Giới hạn trường thị giác

Mắt người luôn bị giới hạn trong một khoảng nhất định. Và được phân ra làm hai cặp giới hạn : giới hạn trên – dưới và giới hạn phải – trái.

  • Giới hạn trên – dưới [H1]

PTIT

α trên = 30 0 α dưới = 45 0 ∑ α = 75 0

  • Giới hạn phải – trái [H1. Các giới hạn bên được tính 600 ≤ α ≤ 70 0

[H 1. 15

α phải = 65 0

α trái = 65 0

∑ α = 130 0

1.3. Trường thị giác quy ướ

Theo các giới hạn trên - dướ bằng một hình elip. Nhưng theo các nghiên c thu hẹp trường thị giác thật lạ ước. Trường thị giác quy ước đư tròn và góc ở đỉnh bằng 30 0 nhóm hình [H1.

[H 1. 17]: Trư

Như vậy trường thị giác quy ư thuận với chiều cao của hình chóp. N càng gần thì trường thị giác càng nh

[H1]

c tính

15 ]: Giới hạn trên của trường thị giác [H 1. 16

ớc ới, phải – trái thì trường thị giác của mắt ngườ ưng theo các nghiên cứu để nhìn rõ các tín hiệu thị giác thì c ại và đề xuất một trường thị giác mới, gọi là trư c được xác định bằng một hình chóp nón đều có đáy là m nhóm hình [H1].

]: Trường thị giác quy ước

giác quy ước có góc đỉnh cố định bằng 30 0 còn độ rộ a hình chóp. Nếu khoảng cách giữa mắt người nhìn tới tín hi giác càng nhỏ và ngược lại [H1]

16 ]: Giới hạn dưới

ời được xác định giác thì cần phải i là trường thị giác quy u có đáy là một hình

ộng của đáy tỉ lệ i tín hiệu thị giác

PTIT

Như vậy người chơi khó có thể bao quát được con quái vật đang làm gì ở phía bên trên. Ngược lại trong trường hợp người chơi ngồi xa [ vị trí 2], có trường nhìn rộng thì hình ảnh chiến binh lại quá nhỏ, không thể kiểm soát hành động nhân vật của mình. Như vậy tương tác cũng không hiệu quả.

[H 1. 20]:Ứng dụng trường thị giác trong thiết kế game

Qua đó thấy rằng việc ứng dụng trường thị giác rất quan trong trong thiết kế. Người thiết kế phải nắm rõ những quy luật của thị giác để ứng dụng linh hoạt trong các trường hợp.

1.3. Bài tập ứng dụng trường thị giác

Dựa vào kiến thức trường thị giác, hãy tìm vị trí [trên ảnh] hợp lý để treo một biển hiệu cho một hãng thời trang. Và giải thích vì sao bạn lại chọn vị trí đó, làm tại lớp.

  1. Cân bằng thị giác

1.4. Khái niệm Cân bằng thị giác được cảm nhận trước hết là trạng thái tâm lý. Chúng ta luôn bị chi phối bởi lực hấp dẫn, đó là lực hút của trái đất. Phương của lực hút này, đối với mỗi người là xuyên qua trục thẳng đứng của người đó và hướng về tâm trái đất. đường nằm ngang vuông góc với

PTIT

trục thẳng đứng này tạo nên hệ trục cân bằng của con người. Như vậy chúng ta có được trạng thái cân bằng là khi các trục cân bằng của ta trùng với các phương thẳng đứng và nằm ngang của lực hấp dẫn. Vì vậy khi chúng ta nhìn một hình thể tạo hình bất kỳ, nếu vật đó không cùng phương với trục cân bằng của người quan sát thì người quan sát luôn phải nghiêng đầu, vẹo người để quan sát [ H1]. Khi đó phương của người và phương của vật trùng với nhau, nếu vật đó di động thì đầu và người của chúng ta cũng phải di chuyển theo.

[H 1. 21]: Cân bằng thị giác

Từ đó ta thấy rằng trục cân bằng thị giác luôn có xu hướng trùng khớp với các trục cân bằng của đối tượng nhìn. Nên khi ta xét đến một tác phẩm tạo hình có bố cục nặng hay nhẹ là ta đang xét đến độ cân bằng thị giác của các tín hiệu thị giác xuất hiện trong trường thị giác, trong các không gian cụ thể của tác phẩm. Ví dụ : cho 2 hình [H1] và [H1] có các tín hiệu thị giác như sau:

[H 1. 22]: Mất cân bằng thị giác [H 1. 23]: Cân bằng thị giác

Ở hình [H1] ta có cảm giác bức tranh bị nặng phần bên trái, có xu hướng tụt ra khỏi khuôn hình. Còn ở hình [H1] lại có cảm giác cân bằng do có thêm tín hiệu thị giác nhỏ phía

Chủ Đề