Có những cách miêu tả nội tâm nào Trắc nghiệm

**Câu hỏi ôn tập Tập làm văn:1/Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn.D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.2/ Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?A. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.B. Kết hợp với các phương pháp thuyết minh.C. Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh.D. Làm đối tượng th/minh nổi bật, gây ấn tượng.3/ Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì?A. Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu.B. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.C. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm.D. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lôgic và màu sắc triết lí.4/ Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự?A. Để dễ ghi nhớ nội dung của văn bản.B. Để giới thiệu cho người nghe nắm được nội dung của văn bản.C. Giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản.D. Thể hiện những hiểu biết sâu rộng của người đọc.5/ Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự?A. Kể chi tiết các sự việc, nhân vật.B. Nêu được các nhân vật và sự việc chính của tác phẩm.C. Chỉ cần nêu đủ các sự việc.D. Gồm A, B, C.6/ Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nênsinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào?A. Miêu tảB. Biểu cảmC. Thuyết minhD. Nghị luận7/ Nhận định nào nói đúng nhất đối tượng của miêu tả nội tâm?A. Những ý nghĩ của nhân vật.B. Những cảm xúc của nhân vật.C. Những diễn biến tâm trạng của nhân vật.D. Cả A, B, C đều đúng.8/ Có những cách miêu tả nội tâm nào?A. Trực tiếp B. Gián tiếpC. Đan xen giữa trực tiếp và gián tiếp. D. Cả A, B, C đúng.9/ Các câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?"Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,Tin sương luống những rày trông mai chờ.Bên trời góc bể bơ vơ,Tấm son gột rửa bao giờ cho phai".A. Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình.B. Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm.C. Tự sự kết hợp với lập luận.D. Lập luận kết hợp với miêu tả nội tâm.10/ Nhận định nào nói đúng về các phương thức biểu đạt trong đoạn văn sau?"Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗibuồn da diết: "Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng,chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reocho đến khi say sưa ngây ngất".[Theo Ngữ văn 8-TậpI]A. Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình.B. Tự sự kết hợp với lập luận.C. Lập luận kết hợp với miêu tả nội tâm.D. Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm.11/ Những câu sau chủ yếu miêu tả điều gì?"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà......Nét buồn như cúc điệu gầy như mai"A. Cử chỉ của Thuý KiềuB. Nội tâm của Thuý KiềuC. Nét mặt của Thuý KiềuD. Dáng đi của Thuý Kiều12/ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là:A. Tái hiện những ý nghĩ tư tưởng và diễn biến tâm trạng nhân vật.B. Tái hiện những ý nghĩ cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật.C. Tái hiện những tâm tư tình cảm và diễn biến tâm trạng của nhân vật.D. Tái hiện những nội tâm mà nhân vật muốn nói ra.13/ Trong văn bản tự sự muốn làm cho con người và sự việc trở nên sinh động cần sử dụng kết hợpcác yếu tố nào?A. Miêu tảB. Biểu cảmC. Thuyết minhD. Nghị luận14/ Đoạn văn sau kết hợp các phương thức biểu đạt nào?"Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tuỳ ý ghé vào bờ mua bán các thứ như ởcửa hàng trong chợ. Cũng có lúc bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóngcây bến đá nào đó, hoà vài khúc nhạc".[Phạm Đình Hổ - "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh"]A. Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm.B. Tự sự kết hợp với thuyết minh.C. Tự sự kết hợp với biểu cảm.D. Tự sự kết hợp miêu tả15/ Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào?A. Làm cho câu chuyện hấp dẫn, gợi cảmB. Làm cho câu chuyện gợi cảm, sinh độngC. Làm cho nhân vật được kể hiện lên sinh động.D. Làm cho nhân vật gần gũi hơn16/ Trong câu văn tự sự sau có dùng yếu tố miêu tả không?[Nếu có thì hãy gạch chân dưới các yếu tốấy] "Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quânThanh đại bại".A. CóB. Không17/ Hai câu thơ sau miêu tả nội tâm gì của Thuý Kiều?A. Nỗi buồn bã, cô đơnB. Nỗi nhớ và lo cho người yêuC. Nỗi nhớ và lo cho cha mẹD.Cả A, B, C đều đúng.18/ Biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động là gì?A. Miêu tả ngôn ngữ B.Miêu tả cử chỉ, hành động C. Miêu tả trang phục D. Miêu tả nội tâm19/ Trong đoạn trích:"Kiều ở lầu Ngưng Bích" tác giả đã miêu tả nội tâm nhân vật bắng cách nào?A. Miêu tả trực tiếpB. Miêu tả gián tiếpC. Cả A & B đúngD. Cả A & B sai.20/ Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là làm lu mờ đốitượng được thuyết minh.A. ĐúngB. Sai21/ Khi tóm tắt văn bản tự sự không nên thêm vào văn bản tóm tắt những suy nghĩ chủ quan củangười tóm tắt.A.ĐúngB. Sai22/ Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả càng làm cho câu chuyện trở nên mạch lạc, dễ hiểu.A. ĐúngB. Sai23/ Trong đoạn trích:"Kiều ở lầu Ngưng Bích", Nguyễn Du không dùng yếu tố miêu tả nội tâm.A. ĐúngB. Sai24/ Các đoạn trích "Truyện Kiều " mà em đã học đều sử dụng phương thức tự sự kết hợp với miêu tả.A. ĐúngB. Sai**Một số câu tự luận :+Câu 1: Hỏi trong phần ghi nhớ.+Câu 2: Viết một đoạn văn [hoặc bài văn] ngắn khoảng 10 – 15 dòng:Đề 1: Ghi lại tâm trạng của em khi làm một việc có lỗi với bạn[hoặc thầy cô; bố mẹ; ông bà].Đề 2: Ghi lại tâm trạng của em khi làm được một việc tốt.Đề 3: Kể lai giây phút tình cờ gặp lại thầy cô giáo cũ.CâuĐ.án1CCâuĐ.án12B2C13A3A14D4D15C16A5B17B6A18B7D19C8D20A9B21A10D22B23B11B24AHọ tên:.......................................................Lớp:.............ĐỀ A:Điểm:Lời phê:KIỂM TRA 15 PHÚTTập làm văn - Lớp 9 - HKIA. Phần trắc nghiệm: [4đ] Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câutrả lời đúng.1/Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn.D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện.2/ Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì?A. Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu.B. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.C. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm.D. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lôgic và màu sắc triết lí.3/ Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự?A. Kể chi tiết các sự việc, nhân vật.B. Nêu được các nhân vật và sự việc chính của tácphẩm.C. Chỉ cần nêu đủ các sự việc.D. Gồm A, B, C.4/ Nhận định nào nói đúng về các phương thức biểu đạt trong đoạn văn sau?Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với mộtnỗi buồn da diết: "Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng vềtới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãitiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất".[Theo Ngữ văn 8-TậpI]A. Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình.B. Tự sự kết hợp với lập luận.C. Lập luận kết hợp với miêu tả nội tâm.D. Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm.5/ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là:A. Tái hiện những ý nghĩ tư tưởng và diễn biến tâm trạng của nhân vật.B. Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.C. Tái hiện những tâm tư tình cảm và diễn biến tâm trạng của nhân vật.D. Tái hiện những nội tâm mà nhân vật muốn nói ra.6/ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự có tác dụng như thế nào?A. Làm cho câu chuyện hấp dẫn, gợi cảmB. Làm cho câu chuyện gợi cảm, sinh độngC. Làm cho nhân vật được kể hiện lên sinh động. D. Làm cho nhân vật gần gũi hơn7/ Trong đoạn trích:"Kiều ở lầu Ngưng Bích" tác giả đã miêu tả nội tâm nhân vật bằng cáchnào?A. Miêu tả trực tiếpB. Miêu tả gián tiếpC. Cả A & B đúngD. Cả A & B sai.8/ Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là làm lumờ đối tượng được thuyết minh.A. ĐúngB. SaiB. Tự luận: [6đ]Câu1:[1đ] Trong văn bản tự sự, người ta có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách nào?Câu 2:[5đ] Viết một đoạn văn ngắn [từ 10 – 15 dòng]ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ramột chuyện có lỗi đối với bạn.Bài làm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMĐỀA -TẬP LÀM VĂN 15 PHÚT 9A. Phần trắc nghiệm:[4đ]Từ câu 1 àcâu 8: Mỗi câu đúng được 0,5đCâu12345ĐápánCABDB6C7C8AB. Phần tự luận:[5đ]Câu 1:[1đ] HS nói đúng: Người ta có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nétmặt, cử chỉ, trang phục,... của nhân vật. [Tuỳ mức độ sai sót GV có thể linh hoạt bớt điểm ]Câu 2:[3đ] HS viết được đoạn văn theo yêu cầu đề ra:+ Về hình thức: Kể được một sự việc trong một đoạn văn khoảng từ 10-15 dòng.+ Về nội dung: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.Điểm 5: Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức, miêu tả nội tâm dưới hai hình thức trựctiếp và gián tiếp.Điểm 4-3: Kể được chuyện có lỗi và có miêu tả nội tâm, nhưng chỉ sử dụng một cách miêu tảnội tâm trực tiếp hoặc gián tiếp.Điểm 2: Sa vào kể lại chuyện có lỗi, miêu tả nội tâm nhân vật còn mờ nhạt Đoạn văn quádài.Điểm 1:Viết chưa xong hoặc sai yêu cầu đề ra. Văn dài dòng, lủng củng.Điểm 0: Chưa làm được gì.** Tuỳ cách trình bày, lỗi chính tả - GV linh hoạt trừ điểm công bằng, hợp lí.***$$##@@##$$***Họ tên:.......................................................Lớp:.............ĐỀ B:Điểm:Lời phê:KIỂM TRA 15 PHÚTTập làm văn - Lớp 9 - HKIA. Phần trắc nghiệm: [4đ] Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầucâu trả lời đúng.1/ Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?A. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.B. Kết hợp với các phương pháp thuyết minh.C. Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh.D. Làm đối tượng th/minh nổi bật, gây ấn tượng.2/ Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì?A. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.B. Làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.C. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm, sinh động.D. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lôgic và màu sắc triết lí.3/ Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trởnên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào?A. Miêu tảB. Biểu cảmC. Thuyết minhD. Nghị luận4/ Nhận định nào nói không đúng về đối tượng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?A. Những ý nghĩ của nhân vật.B. Những cảm xúc của nhân vật.C. Những cử chỉ, hành động của nhân vật.D. Những diễn biến tâm trạng của nhân vật.5/ Có những cách miêu tả nội tâm nào được sử dụng trong văn bản tự sự?A. Trực tiếp B. Gián tiếpC. Đan xen giữa trực tiếp và gián tiếp. D. Cả A, B, C đúng.6/ Đoạn văn sau kết hợp các phương thức biểu đạt nào?"Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tuỳ ý ghé vào bờ mua bán các thứ như ởcửa hàng trong chợ. Cũng có lúc bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dướibóng cây bến đá nào đó, hoà vài khúc nhạc".[Phạm Đình Hổ - "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh"]A. Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm.B. Tự sự kết hợp miêu tảC. Tự sự kết hợp với biểu cảm.D. Tự sự kết hợp với thuyết minh.7/ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự có tác dụng như thế nào?A. Làm cho câu chuyện hấp dẫn, gợi cảmB. Làm cho câu chuyện gợi cảm, sinh độngC. Làm cho nhân vật được kể hiện lên sinh động.D. Làm cho nhân vật gần gũi hơn8/ Khi tóm tắt văn bản tự sự không nên thêm vào văn bản tóm tắt những suy nghĩ chủ quan củangười tóm tắt.A.ĐúngB. SaiB. Tự luận: [6đ]Câu1:[1đ] Trong văn bản tự sự, người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách nào?Câu 2:[5đ] Viết một đoạn văn ngắn [từ 10 – 15 dòng]ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ramột chuyện có lỗi đối với bạn.Bài làm:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMĐỀ B – 15 PHÚT TLV 9A. Phần trắc nghiệm:[4đ]Từ câu 1 àcâu 8: Mỗi câu đúng được 0,5đCâu12345ĐápánCBACD6B7C8AB. Phần tự luận:[5đ]Câu 1:[1đ] HS nói đúng: Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ,cảm xúc, tình cảm của nhân vật. [Tuỳ mức độ sai sót GV có thể linh hoạt bớt điểm ]Câu 2:[3đ] HS viết được đoạn văn theo yêu cầu đề ra:+ Về hình thức: Kể được một sự việc trong một đoạn văn khoảng từ 10-15 dòng.+ Về nội dung: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.Điểm 5: Đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức, miêu tả nội tâm dưới hai hình thức trựctiếp và gián tiếp.Điểm 4-3: Kể được chuyện có lỗi và có miêu tả nội tâm, nhưng chỉ sử dụng một cách miêu tảnội tâm trực tiếp hoặc gián tiếp.Điểm 2: Sa vào kể lại chuyện có lỗi, miêu tả nội tâm nhân vật còn mờ nhạt Đoạn văn quádài.Điểm 1:Viết chưa xong hoặc sai yêu cầu đề ra. Văn dài dòng, lủng củng.Điểm 0: Chưa làm được gì.** Tuỳ cách trình bày, lỗi chính tả - GV linh hoạt trừ điểm công bằng, hợp lí.***$$##@@##$$***-C. BIỂU ĐIỂM:Điểm 9-10:HS làm đúng theo yêu cầu đề ra, đảm bảo theo dàn bài, có nhiều câuvăn hay, mạch văn lưu loát, không sai lỗi chính tả.Điểm 7-8: Bài làm đảm bảo yêu cầu trên, biết kết hợp thuyết minh với các yếu tốmiêu tả, nghệ thuật, sai không quá 3 lỗi chính tả và diễn đạt.Điểm 5-6: văn viết tương đối, biết thuyết minh song chưa đủ ý, sai không quá 6lối chính tả và diễn đạt.Điểm 3-4: Bài viết sơ sài, chưa đảm bảo nội dung, sai nhiều lỗi.Điểm 1-2: Bài viết chưa xong hoặc chưa đảm bảo các yêu cầu trên.Điểm 0 : lạc đề, bỏ giấy trắng.

Video liên quan

Chủ Đề