Có những cách kết bài nào trong văn kể chuyện

Có hai cách kết bài: Kết bài mở rộng là nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện. Kết bài không mở rộng là chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. Dưới đây là Hướng dẫn Kết bài trong văn kể chuyện lớp 4, mời các em cùng Top lời giải tìm hiểu

1. Hướng dẫn Kết bài trong văn kể chuyện

Câu 1: Đọc lại truyện ông Trạng thả diều.

Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.

Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.

Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

Câu 2: Tìm đoạn kết bài của truyện.

Gợi ý:

Kết bài là đoạn văn cuối cùng trong một bài văn.

Trả lời:

Đoạn kết của truyện này:

Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là ông Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

Câu 3: Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài.

Gợi ý:

M : Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa. "Có chí thì nên". Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.

Trả lời:

Đọc truyện này, em càng thấu hiểu hơn câu tục ngữ: “Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững”.

Câu 4: So sánh 2 cách kết bài nói trên

Gợi ý:

Em suy nghĩ và trả lời.

Trả lời:

Cách kết bài trước: chỉ nêu kết cục của câu chuyện. [Cách kết bài không mở rộng]

Cách kết bài sau: sau khi nêu kết cục của câu chuyện, còn có lời bình luận thêm. [Cách kết bài mở rộng]

2. Ghi nhớ Kết bài trong văn kể chuyện

- Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

- Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.

>>> Xem thêm: Thế nào là kể chuyện?

3. Luyện tập Kết bài trong văn kể chuyện

Câu1: Sau đây là một số kết bài của truyệnRùa và thỏ. Em hãy cho biết được những kết bài theo cách nào.

a] Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.

b] Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình mà chủ quan, biếng nhác.

c] Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.

d] Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ : không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.

e] Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.

Gợi ý:

- Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

- Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.

Trả lời:

a. Kết bài không mở rộng

b. Kết bài mở rộng

c. Kết bài mở rộng

d. Kết bài mở rộng

e. Kết bài mở rộng

Câu 2: Tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào.

a] Một người chính trực

b] Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

Gợi ý:

- Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

- Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.

Trả lời:

Tìm phần kết bài của các truyện

a. Một người chính trực: Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá". [Kết bài không mở rộng]

b. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa [Kết bài không mở rộng].

Câu3: Viết kết bài của truyện: Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca theo cách kết bài mở rộng.

Gợi ý:

Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.

Trả lời:

Viết kết bài theo cách kết bài mở rộng

a. Một người chính trực:

Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá".

Thêm đoạn sau:

Đủ thấy vị quan đứng đầu triều Lý này đúng là một tấm gương sáng ngời về sự chính trực, thanh liêm hết lòng vì nước vì dân tộc cho hậu thế soi chung.

b. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa!”

Thêm đoạn sau:

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca cho thấy em là một chú bé trung thực, giàu tình cảm và nhất là rất nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

Trên đây là Hướng dẫn Kết bài trong văn kể chuyện lớp 4 của Top lời giải. Mong rằng qua bài viết này, các em sẽ có thêm nhiều kiến thức bổ ích để viết kết bài trong văn kể chuyện hay hơn. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao!

TẬP LÀM VĂNI. Kiểm tra: [ Mở bài trong bài văn kể chuyện]- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? Đólà những cách nào?1-. ĐọcMở bàicác trựcmở bàitiếp:sauKểvàngaycho biếtvàođósựlàviệccáchmởmởđầubài câunào?.chuyện.Nói chuyệnkhácđể dẫnvàocâu2.Mởbàigiántiếp:Từhaibàntay,mộtngườiunướcvàdũngcảmcóthểBác Hồ muốn ra nước ngồi xem Pháp và các nước khácchuyệnđịnhkể. thía mỗi khi nhớlàmnêntấtcả.Điềuđó,làmtơirấtthấmlàm thế nào để trở về giúp đồng bào chúng ta. Bác đã ra đilạicuộcchuyệngiữavàtơivà BácHồ ngàybằnghainóibàntay trắngmuốnrủ BácLê đichúngcùng. tơi ởSài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này:MởMở bàibàigiántrực tiếp.tiếp. VìVìnóikể chuyệnngay vàokhácsự việcđể dẫnmởvàođầucâucâuchuyệnchuyện TẬP LÀM VĂNKẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNI. Nhận xét: [ Hoạt động cả lớp]1. Đọc lại truyện: Ông Trạng thả diều [ SGK- trang 104]2. Tìm đoạn kết bài của truyện.Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạngngun. Ơng Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đólà Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. TẬP LÀM VĂNKẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN3.Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạnkết bài.M: Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khun của ngườixưa: “có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt đượcđiều mình mong ước. TẬP LÀM VĂNKẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN3.Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạnkết bài.Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng ngun.Ơng Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyêntrẻ nhất của nước Nam ta.Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của ngườixưa: “có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt đượcđiều mình mong ước. So s¸nhThế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diềuđỗ Trạng ngun. Ơng Trạng khi ấy mớicó mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻThế rồi vua mở khoa thi. Chú bénhất nước Nam.thả diều đỗ Trạng nguyên. ÔngCâu chuyện này giúp em thấm thía hơn lờiTrạng khi ấy mới có mười ba tuổi.khun của người xưa:“ Có chí thì nên”.Đó là Trạng ngun trẻ nhất nướcAi nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt đượcNam.điều mình mong ước.KếtKết bàibài 22Nêu ý nghĩa hoặcđưa ra lời bình luậnvề câu chuyệnKếtKết bàibài mởmở rộngrộngKếtKết bµibµi 11Chỉ cho biết kết cụccủa câu chuyện, khơngbình luận gì thêmKếtKết bàibài khơngkhơng mởmở rộngrộng TẬP LÀM VĂNKẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNII- Ghi nhớCó hai cách kết bài:1. Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bìnhluận về câu chuyện.2. Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câuchuyện, khơng bình luận gìthêm. TẬP LÀM VĂNKẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNIII- Luyện tậpBài 1: Sau đây là một số kết bài của truyện Rùa vàthỏ . Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cáchnào. Kết bài aLúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầulên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắtchân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mấtrồi. Rùa đã tới đích trước nó. Kết bài bCâu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhởnghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vàosức mình mà chủ quan, biếng nhác. Kết bài cĐó là tồn bộ câu chuyện chú thỏ hợmhĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùacó quyết tâm cao. Kết bài dNghe xong câu chuyện cô giáo kể, aicũng tự nhủ: không bao giờ được lơ làtrong học tập và rèn luyện bản thân. Kết bài eCho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lạichuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặtxấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnhchủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngàynào. Cho biết: 5 đoạn kết bài trên đó là những cách kết bài nào?[Thảo luận theo nhóm]Kết bài a:Kết bài b:Kết bài c:Đó là tồn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnhphải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyếttâm cao.Kết bài d:Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tựnhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập vàrèn luyện bản thânLúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏCâu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêmthấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình màchạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đíchchủ quan, biếng nhác.trước nó.Kết bài eCho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạythi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt xấu hổ. Mong saođừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏtôi ngày nào. KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNIII- Luyện tậpBài 1: Sau đây là một số kết bài của truyện Rùa vàthỏ . Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cáchnào.Thảo luậnnhóm 6; trong3 phút 5 đoạn kết bàiKếtKết bµibµi aaKết bài khơng mở rộngKếtKếtbàibài bbKết bài mở rộngKếtKết bàibàiccKết bài mở rộngKếtKếtbàibàiddKết bài mở rộngKếtKếtbàibàieeKết bài mở rộng KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNIII- Luyện tậpBài 2: Tìm phần kết bài của các truyện sau. Chobiết đó là những kết bài theo cách nào?a] Một người chính trựcb] Nỗi dằn vặt của An- đrây- caThảo luậnnhóm 23 phuùt TẬP LÀM VĂNTên truyệnPhần kết bàiMộtngườichínhtrựcNỗi dằnvặt củaAnđrây- ca- Tơ Hiến Thành tâu: “ Nếu Thái hậuhỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cửVũ Tán Đường, cịn hỏi người tài bagiúp nước, thần xin cử Trần TrungTá”.Nhưng An- đrây- ca khơng nghĩ nhưvậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở dướigốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãisau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằnvặt: “ Giá mình mua thuốc về kịp thìơng cịn sống thêm ít năm nữa !”Kiểu kết bài- Kết bài khôngmở rộng [ chỉ chobiết kết cục củacâu chuyện khơngbình luận thêm].- Kết bài khôngmở rộng [ chỉcho biết kết cụccủa câu chuyệnkhơng bình luậnthêm]. TẬP LÀM VĂNKẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNIII- Luyện tậpBài 3: Viết kết bài của truyện Một người chính trựchoặc Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca theo cách mởrộng.HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TẬP LÀM VĂNKẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN- Có mấy cách kết bài trong bài văn kể chuyện? Lànhững cách nào?- Các em học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài: “Kể chuyện”

Video liên quan

Chủ Đề