Chức danh là gì chức vụ là gì

Chức danh là gì và chức vụ là gì, đó hai từ thường dễ nhầm lẫn để hiểu lầm. Khi sử dụng trong giao tiếp hàng ngày và văn bản pháp luật. Bài viết này, công ty kế toán bePro.vn sẽ giúp giúp bạn hiểu về khái niệm của chức danh, chức vụ và cách phân biệt để sử dụng đúng cách.

Chức danh là gì?

Chức danh là một vị trí của một cá nhân mà được xã hội các tổ chức thừa nhận. Như tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị,  có thể ví  dụ như Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ, cử nhân. Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ

Chức danh nghề nghiệp là gì?

Đó là tên gọi thể hiện những thông tin sau trình độ, năng lực chuyên môn. Nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. Được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý. Được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý. Theo quy định pháp luật về chức danh nghề nghiệp.

Như vậy từ chức danh của một cá nhân ta có thể thấy được những thông tin. Như trình độ năng lực, chức vị, vị trí trong xã hội cũng như một tổ chức nhất định. Tổ chức này phải được xã hội cũng như pháp luật thừa nhận

Cách dùng của chức danh

Chức danh được dùng trong các trường học, bệnh viện, cơ quan nhà nước, công ty, doanh nghiệp… Có thể nói một tập thể nào đó có nhiều chức danh với các nhiệm vụ khác nhau.

Chức danh đóng vai trò quan trọng trong công việc của mỗi người. Việc phong các chức danh phải đáp ứng được các chức danh như sau:

  • Đảm bảo sự tín nhiệm, tuân thủ nguyên tắc.
  • Gắn liền trách nhiệm với mỗi công việc.
  • Các chức danh phải đúng đối tượng và đáp ứng các điều kiện cần thiết.

Chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ

Các loại chức danh phổ biến

Với chức danh thì nó được chia thành 2 loại chính là: chức danh nghề nghiệp và và chức danh khoa học.

Chức danh khoa học

Chức danh khoa học được hiểu là tên của người nào đó được cấp đúng với thứ tự học hàm, học vị. Cũng như chuyên ngành của người đó. Ví dụ: Giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ. Hoặc có thể viết TS. Y khoa, ThS. Kiến trúc].

Chức danh nghề nghiệp

Chức danh nghề nghiệp được biết đến như là cách diễn tả nghiệp vụ, năng lực, trình độ của người nào đó. Trong từng lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Ví dụ về tổng giám đốc, quản lý, tổ trưởng…

Vậy là chúng ta vừa tìm hiểu rõ về khái niệm chức danh là gì? Chúng ta thường bắt gặp các chức danh khác nhau trong đời sống, công việc. Mỗi chức danh đều gắn với những nhiệm vụ, trách nhiệm riêng của mỗi người. Chúng ta đều hướng đến việc phấn đấu để có được những chức danh cao trong công việc. 

Tầm quan trọng của chức danh

Với người lao động

Chức danh là thước đo của người lao động trong thị trường lao động. Để làm tăng giá trị bản thân và nhận được sự đánh giá cao, có mức thu nhập cao hơn. Thì người lao động cần học tập chuyên môn và rèn luyện nâng cao tay nghề để đạt được và khẳng định chức danh nghề nghiệp đó. Nỗ lực để làm tốt hơn với chức danh nghề nghiệp của mình. Nhiều người lao động đang chứng minh năng lực của mình. Và nhận được tin tưởng của sếp, đồng nghiệp và sự tin yêu của khách hàng. 

Với doanh nghiệp

Trong bộ máy nhân sự của mỗi công ty, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức. Đều có những vị trí công việc đòi hỏi những chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp. Chức danh sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức có được thông tin về khả năng của người lao động. Để đánh giá, phân bổ nhân sự, tuyển dụng phù hợp về bộ phận, phòng ban, vị trí, cấp bậc. 

Khái niệm chức danh và phân biệt chức danh và chức vụ

Phân biệt chức danh và chức vụ

Tiêu chí Chức danh Chức vụ
Được xã hội công nhận Được xã hội và quan trọng hơn là cơ quan, tổ chức công nhận.
Thực hiện nhiệm vụ gắn với tên gọi, như giáo viên [giảng dạy], bác sĩ [khám, chữa bệnh]. Thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau gắn với quyền quản lý.
Có thể được quản lý bởi cơ quan, tổ chức hoặc không. Phải được quản lý bởi một cơ quan, tổ chức nhất định.

Nhân viên là chức vụ hay chức danh

Theo các tiêu chí phân biệt tại bảng trên sẽ thấy. Người có chức vụ là người có vị trí, vai trò quan trọng trong cơ quan, tổ chức. Do đó, nhân viên là chức danh không phải chức vụ.

Hiệu trưởng là chức danh hay chức vụ

Có thể thấy hiệu trưởng nắm giữ nhiều quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ quản lý trong trường học. Thông qua các quy trình thủ tục để được bổ nhiệm, theo đó, hiệu trưởng là chức vụ.

Người được bổ nhiệm làm hiệu trưởng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Nhưng trước tiên người này phải là một giáo viên. Mà giáo viên là chức danh, do vậy, hiệu trưởng cũng là chức danh.

Kết luận:

Vừa rồi là chia sẻ về chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ. Ngoài ra bạn có thắc mắc về các dịch vụ kế toán liên quan. Hãy liên hệ đến dịch vụ kế toán thuế trọn gói bePro.vn để được tư vấn tận tình, miễn phí nhé. 

Người ta thường nhìn vào chức danh hoặc chức vụ của một người để xác định vị trí hay địa vị của một cá nhân trong xã hội cũng như trong các tổ chức chính trị, nghề nghiệp,…Hai thuật ngữ này thường đi cùng nhau, gây nhầm lẫn và thường khó phân biệt. Vậy làm thế nào để phân biệt chức danh và chức vụ?

1. Chức danh là gì? 

Chức danh là sự ghi nhận cho người có một vị trí được các tổ chức hợp pháp như tổ chức xã hội, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội – chính trị, tổ chức nghề nghiệp…. công nhận và giữ một bổn phận nhất định. Ví dụ: giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân, dược sĩ, kỹ sư….

Chức danh trong tiếng Anh là Title.

Khi tiến hành bất cứ công việc nào, người lao động phải biết mình đã sử dụng gì và phương thức tiến hành như thế nào và bất cứ công việc nào cũng yêu cầu những người có mức độ phẩm chất nhất định để thực hiện công việc. Bởi vậy tổ chức cần phải tiến hành đánh giá công việc để mang ra các chức danh thích hợp cũng giống như nghiên cứu các thông tin về người thực hiện công việc như Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của người lao động, các mối liên kết, các điều kiện làm việc,… nhằm làm rõ bản chất của công việc. Việc này sẽ giúp ích cho các hoạt động không giống của Quản trị nhân lực trong tổ chức. đánh giá và dựng lại chức danh công việc nhằm tạo điều kiện cho người quản lý sắp đặt đúng người vào đúng việc và giúp cho người lao động hoàn thiện công việc một phương pháp tốt nhất để đạt được những mục đích mà đơn vị đề ra.

2. Chức vụ là gì?

Chức vụ là sự đảm nhiệm một vai trò, địa vị nhất định trong một tổ chức/tập thể cụ thể. Một số ví dụ như: chủ tịch, thủ tướng,… đối với đất nước hay chức vụ giám đốc, trưởng phòng, phó phòng,… đối với một doanh nghiệp/công ty bất kỳ. Thông thường thì chức vụ đi cùng với chức danh nhưng trong một số trường hợp hai khái niệm này lại độc lập không đi cùng nhau.

Chức vụ trong tiếng Anh là Position.

Để đạt được một chức vụ nhất định mỗi cá nhân buộc phải trải qua quá trình tuyển dụng, đào tạo nhất định. Điều quan trọng là người nắm giữ chức vụ phải được công nhận và quản lý bởi một tổ chức.

Ngược lại, chức danh lại không cần những yêu cầu trên, người nắm giữ chức danh đôi khi chỉ cần cố gắng, phấn đấu để được công nhận chức danh đó. Mà không cần được tuyển dụng quản lý bởi một tổ chức nào đó. Nhưng chức danh lại được công nhận bởi xã hội.

3. Phân biệt chức danh và chức vụ:

Chức danh và chức vụ thường đi cùng với nhau, và dễ gây nhầm lẫn chung với nhau. Nhưng hai thuật ngữ này có những đặc điểm khác nhau rõ rệt dưới đây:

– Sự công nhận

Xem thêm: Xếp hạng chức danh nghề nghiệp đối với cán bộ, công chức

+ Chức danh: Chức danh được sự công nhận của xã hội,  có thể nói đây là công nhận quá trình phấn đấu của một cá nhân đối  để có được một chức danh đó. Quá trình phấn đấu của cá nhân không chỉ là  quá trình học tập mà còn phải nói đến sự tuyển dụng.

Một số chức danh có thể kể đến được  như: Giáo sư, tiến sỹ, phó giáo sư, thạc sĩ, cử nhân, giáo viên, phát thanh viên

+ Chức vụ: Chức vụ không chỉ được sự  công nhận của xã hội mà quan trọng là phải được sự công nhận của tổ chức.

Chức vụ phải được sự công nhận của tổ chức về vị trí, quyền hạn  và chức năng  mà chức vụ cá nhân đang nắm giữ. Nếu không  có sự công nhận của tổ chức đang  quản lý chức vụ này thì cá nhân đó sẽ không được  ghi nhận

– Chức năng

+ Chức danh:

Người nắm giữ chức danh thực hiện chức danh của mình gắn liền  với tên gọi. Ví  dụ như Giáo viên – dạy học; bác sĩ – chữa bệnh

+ Chức vụ

Xem thêm: Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc, vị trí công tác theo Bộ luật hình sự 2015

Người giữ chức vụ thường có nhiều chức năng khác nhau. Nhưng thông thường chức vụ sẽ nắm giữ một vị trí quan trọng nhất định trong một tổ chức. đơn vị. Chính vì vậy thì chức năng của chức vụ sẽ được tổ chức quy định cụ thể .

– Đơn vị quản lý

+ Chức danh

Người nắm giữ chức danh có thể được một tổ chức hay một đơn vị quản lý hoặc không. Không bắt buộc người nắm giữ chức danh phải thuộc đơn vị nào quản lý

+ Chức vụ

Người nắm giữ chức vụ phải được một tổ chức, đơn vị quản lý. Bởi vì một trong những đặc  điểm cơ bản của chức vụ là được một tổ chức đơn vị công nhận.  ghi nhận vị trí, chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn của cá nhân đó đối với chức vụ đang nắm giữ

Chức danh là bổn phận và sự ghi nhận một vị trí được tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị… hợp pháp công nhận. Ví dụ như giáo sư, bác sĩ, dược sĩ, tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân…

Chức vụ là sự đảm nhiệm một vai trò, địa vị nào đó trong một tổ chức, một tập thể. Ví dụ như tổng thống, chủ tịch, thủ tướng… đối với một tập thể là đất nước. Giám đốc, trưởng phòng… đối với một tổ chức nào đó…

Xem thêm: Tiêu chuẩn chức danh thẩm kế viên xây dựng

Từ hai khái niệm nêu trên bạn có thể thấy ví dụ cụ thể như giáo viên là chắc chắn là chức danh nhưng giáo viên đấy lại làm hiệu phó hoặc trưởng bộ môn thì hiệu phó và trưởng bộ môn đấy là chức vụ. Vậy nên không tách riêng chức danh với chức vụ hoàn toàn với một nghề nghiệp cụ thể.

Cũng từ đấy trong thắc mắc của bạn thì đảng viên là chức danh hay chức vụ thì ở đây đảng viên là chức danh nhưng đảng viên đấy làm bí thư chi bộ chẳng hạn thì bí thư chi bộ là chức vụ của đảng viên và chức danh vẫn chỉ là đảng viên.

Đoàn thể, cụ thể là Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh gồm nhiều chức vụ cụ thể từ trung ương đến địa phương. Chức danh thì họ đều là đoàn viên nhưng chức vụ thì được quy định khác nhau. Cụ thể người đứng đầu trong Đoàn thể là Bí thư trung ương Đoàn, còn ở các địa phương chức vụ cao nhất của Đoàn thể là Bí thư tỉnh đoàn. Chức vụ bí thư hoặc phó bí thư được gọi là chức vụ của đoàn viên.

4. Một số trường hợp đặc biệt:

Nhân viên là chức danh hay chức vụ?

Từ nhân viên không thể xác định chính xác được là chức danh hay chức vụ. Vì phải gắn liền với một  vị trí cụ thể thì mới có thể xác định chính xác được

Nhưng  có thể dựa vào những tiêu chí như. Nhân viên này được xã hội công nhận trong quá trình  như thế nào, tiếp theo là nhân viên này đảm nhận vấn đề gì có nằm trong một cơ quan tổ chức nào quản lý hay không

Tiếp theo nhân viên này có đảm bảo được vị trí vai trò nào của mình đứng tại tổ chức. Vì thường chức vụ nắm giữ những vị trí  vai trò quan trọng trong tổ chức.

Chính vì tính chất cuối cùng nêu trên thì nhân viên trong thực tế thì là chức danh chứ không phải là chức vụ

Xem thêm: Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với đạo diễn nghệ thuật hạng II

Hiệu trưởng là chức danh hay chức vụ?

Từ những dấu hiệu phân tích phía trên, ta có thể khẳng định được rằng Hiệu trưởng là một chức vụ.

 Có thể nói rằng hiệu trưởng là một chức vụ quan trọng trong một trường học.  chức năng này nắm giữ nhiều nhiệm vụ quản lý các chức danh phía dưới.

Để nắm giữ chức vụ hiệu trưởng phải trải qua quá trình bổ  nhiệm phức tạp và tuân theo quy trình của pháp luật, tiếp theo sau khi được bổ nhiệm vào chức danh trên thì Hiệu trưởng được sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Nhưng từ ví dụ này ta có thể  phân tích sâu hơn: Có  thể thấy được rằng hiệu trưởng nắm giữ nhiều chức năng, quyền hạn quản lý trong trường học, được bổ nhiệm qua các quy trình thủ tục. Nhưng trong trường học thì hiệu trưởng cũng là một giáo viên, cũng thực hiện các chức năng nhiệm vụ của một giáo viên

 Mà Giáo viên lại là một trong những chức danh được công nhận bởi pháp luật Việt Nam. Chính từ phân tích này ta có thể thấy được rằng hiệu trưởng vừa là  có thể là chức danh vừa là chức vụ

Tầm quan trọng của chức danh công việc

Một chức danh cao và thêm vào đủ nội lực khiến người đảm nhận cảm thấy chính mình thật hào hứng, nâng cao phẩm giá của mình và cố gắng phấn đấu để xứng đáng với chức danh đó. thêm nữa, họ cũng cảm thấy mình có chỗ đứng trong mắt các sếp và đồng nghiệp.

cộng sự và khách hàng sẽ tôn trọng người lao động trong doanh nghiệp của bạn hơn nếu chức danh công việc nghe “vĩ đại” một chút. Và đặc biệt là tạo uy tín của doanh nghiệp với nhiều người chỉ mong muốn sử dụng việc với nhân sự cấp cao hoặc cai quản.

Người đảm nhận chức danh công việc cao hơn sẽ cảm thấy hào hứng hơn khi xây dựng ra những thời cơ mới. Chẳng hạn giống như, nếu một nhà tuyển dụng có hàng trăm sơ yếu lý lịch để tìm kiếm và loại trừ, một chức danh tốt có lẽ là thứ duy nhất ngăn lý lịch của bạn khỏi máy hủy tài liệu.

Trong doanh nghiệp, chức danh còn xác định rõ vị trí và công việc cần thực hiện của mỗi một nhân sự. Giúp doanh nghiệp có cái quan sát tổng thể trực quan và thống trị tốt hơn trong việc đánh giá, nghiên cứu cấp độ hoàn thiện công việc của một nhân sự hoặc phân bổ công việc, nghĩa vụ phù hợp đến từ vị trí hay bộ phận.

Với mỗi chức danh còn xác định rõ nhiệm vụ, công việc được phân công được giao cho từng nhân viên. Giúp doanh nghiệp có một bộ máy quản lý rõ ràng, có cái nhìn tổng quan trực diện về năng suất hiệu quả công việc của mỗi cá nhân, từ đó sẽ có phương án tốt nhất để phân bổ công việc sao cho hiệu quả.

Ngoài ra, việc phân tích đánh giá bộ máy nhân lực của công ty cũng sẽ cho công ty các thông tin về điều kiện môi trường làm việc của mỗi cá nhân, giúp cho ta biết chỗ nào mạnh chỗ nào yếu, chỗ nào thừa chỗ nào đủ để có thể luân chuyên công việc một cách có lợi nhất cho công ty và người lao động.

Việc sử dụng chức danh không chỉ đơn giản nhằm mục đích tạo địa vị, tư thế cho mỗi cá nhân, nhân viên trong hoạt động kinh doanh của công ty mang tính chủ trương tham mưu hoạch định theo các chính sách phát triển vĩ mô mà còn là chính sách chiêu mộ thu hút, giữ hân người tài người có năng lực kinh nghiệm công tác; bên cạnh đó cũng là hình thức để khen thưởng tôn vinh các đóng góp cống hiến của nhân viên.

Kết luận: Chức danh và chức vụ là hai vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thực tế trong đời sống xã hội khi xác nhận về tư cách, về địa vị của cá nhân thuộc đối tượng có chức danh, chức vụ nhất định trong từng đơn vị. Trong thực tế một cá nhân khi vừa nắm giữ  chức vụ vừa  có thể có chức danh. Hai thuật ngữ này thường xuyên đi cùng nhau  nhưng không  phải trong mọi trường hợp. Một cá nhân có thể có  một trong hai thuật ngữ trên hoặc có cả hai.

Video liên quan

Chủ Đề