Cho phương trình phản ứng: ap + bo2 → cp2o5 . các hệ số a,b,c có các giá trị lần lượt là:

Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Các dạng bài tập hóa học chương trình THCSChun đề 1. Bài tập về nguyên tử1/ Lý thuyết* Nguyên tử [NT]:- Là hạt vơ cùng nhỏ , trung hịa về điện, từ đó tạo nên các chất.- Cấu tạo:+ Hạt nhân mang điện tích [+][Gồm: Proton[p] mang điện tích [+] và nơtron[n] không mang điện ]. Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron [e] mang điện tích [-]. Electronchuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp [thứ tự sắp xếp [e] tối đa trongtừng lớp từ trong ra ngoài:STT của lớp :123 …Số e tối đa :2e 8e18e …- Trong nguyên tử:- Số p = số e = số điện tích hạt nhân = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuầnhoàn các nguyên tố hóa học- Quan h gia s p và số n : p  n  1,5p [ đúng với 83 nguyên tố ]* Bài tập vận dụng:1. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. hạt mang điện nhiều hơn hạtkhông mang điện là 25 hạt . Tìm tên ngun tố đó.2. Tổng số hạt P,n,e một nguyên tử là 155. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khôngmang điện là 33 hạt. Tìm tên ngun tố đó.3. Tổng số hạt P,n,e trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Tìm ngun tố đó.4. Ngun tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?5. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt khơng mang điệnchiếm xấp xỉ 35% .Tìm tên nguyên tố đó.6. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhơng mang điện là 16 hạt.Tìm tên ngun tố X7. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhơng mang điện là 10. Tìm tên ngun tử X.8. Tìm tên ngun tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 13. Tính khối lượng bằnggam của nguyên tử.89. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằngsố hạt15mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ?10. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộcnguyên tố hoá học nào.-1- Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Giáo viên : HHGChun đề 2: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC1. Định nghĩa: Biểu diễn ngắn ngọn phản ứng hóa học.2. Các bước lập phương trình hóa học:- B1: Viết sơ đồ của phản ứng: gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm.- B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách: tìm hệ số thích hợp đặttrước các công thức sao cho số nguyên tử của các nguyên tố 2 vế phương trình bằng nhau- B3 : Viết PTHH: thay “ --->” bằng “ →”.VD: Đốt cháy photpho trong oxi sau phản ứng thu được Đi photpho penta oxit.Viết PTHHcủa phản ứng trên.GiảiB1 :P+O2---> P2O5B2 :P+5O2---> 2P2O5B3 :4P+5O2→ 2P2O5* Chú ý: Trong cơng thức có nhóm ngun tử như: [OH]; [SO4]; [NO3]; [PO4]……Thì ta coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.VD: hòa tan Al bằng axit sunfuric sau phản ứng thu được Nhôm sunfat và hiđrô.ViếtPTHH của phản ứng trên.Giải:B1 : Al + H2SO4 ---> Al2[SO4]3 + H2B2 : Al + 3H2SO4 ---> Al2[SO4]3 + 3H2B3 : 2Al + 3H2SO4 → Al2[SO4]3 + 3H2* Lập phương trình bằng phương pháp đại số:B1 : Viết sơ đồ của phản ứng,rồi đặt các hệ số a,b,c,d,e…đứng trước các cơng thức.B2 : Tính số ngun tử của các nguyên tố trước và sau phản ứng theo hệ số trong PTHH.B3 : Gán cho a = 1, sau đó dùng phép tính tốn tìm các hệ số[b,c,d,e] cịn lại theo aB4 : thay hệ số vừa tìm được vào PTHH.VD:aP+bO2---> cP2O5Theo PTHH ta có:Số nguyên tử P : a = 2cSố nguyên tử O : 2b = 5c15Đặt a = 1 → c = =→b214Thay a = 1 → c =2P+→b=55vào PTHH ta được:4O2→15O2→2P2O54Hay 4P+P2O52-3- Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Giáo viên : HHG* Bài tập:Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:a.CaCO3+ HCl---> CaCl2 + CO2 + H2Ob.Fe2O3+ H2SO4 ---> Fe2[SO4]3 + H2Oc.Al[NO3]3 + KOH ---> KNO3+ Al[OH]3d.Fe[OH]2 + O2 + H2O ---> Fe[OH]3Bài 2: Hồn thành các phương trình phản ứng sau:a.FexOy + O2---> Fe2O3b.FexOy+H2SO4---> Fe2 [SO4 ]2 y+ H2Oxc.d.FexOy+H2SO4đặc O  Fe O  H OFe[OH ]2yto22 3--->Fe2[SO4]3+ SO2 + H2O2xChun đề 3. Tính tốn hóa học:I. Tính theo cơng thức hóa học.1. Tính thành phần % [ theo khối lượng] của các nguyên tố trong hợp chấtAxByCz.a. Cách giải:Thành phần % của các nguyên tố A,B,C trong hợp chất là:% A x.M A.100%MABCxyz%B y.MB.100%MABCxyz%C z.MC.100% Hoặc %C = 100% - [%A + %B ]MABCxyzb. VD: Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chấtMgCO3.GiảiThành phần phần trăm của các nguyên tố Mg; C; O trong hợp chất là%Mg 24.100%  28,57%8412%C.100%  14, 29%84% O  100%  [28, 57% 14, 29%]  57,14%2. Lập cơng thức hóa học của hợp chất theo thành phần* Trường hợp 1: Thành phần % các nguyên tố-4- Giáo viên : HHGa1 . Dạng 1: Biết phân tử khối:Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8- Cách giải:B1 : Đặt công thức đã cho ở dạng chung AxByCz [ x,y,z nguyên dương ,tối giản]B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.% A.M A B CxyznA  x mol100%.M A% B.M A B CxyznB  y mol100%.MB% C.M A B CxyznC  z 100%.M molCB3 : Thay x, y, z vừa tìm được vào cơng thức ở dạng chung ta được cơng thức cần tìm.b1 : VD.Xác định cơng thức hóa học của B có khối lượng mol là 106 g , thành phần % vềkhối lượng của các nguyên tố là: 43,4% Na ; 11,3% C còn lại là của Oxi.GiảiCơng thức đã cho có dạng: NaxCyOz [ x, y, z nguyên dương, tối giản ]Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là:n% Na.Mh43, 4.106 x c  2molNa100%.MNa100.23% C.Mh11, 3.106n  y c   1molC100%.MC100.16100   43, 4 11, 3  .106% O.M hnz c  3molO100%.MO100.16Vậy công thức hóa học của hợp chất B là Na2CO3.a2 . Dạng 2 : Không biết phân tử khối.- Cách giải:B1: Tương tự dạng 1.B2 : Ta có tỉ lệ .x : y : z % A %B %C:: a : b : c [ a,b,c là số nguyên dương tối giản]M A M B MCB3 : Thay x = a ; y = b ; z = c vào công thức chung ta được cơng thức cần tìm.b2 : Ví dụ như dạng 1 nhưng không cho khối lượng mol.GiảiCông thức đã cho có dạng: NaxCyOz [ x, y, z nguyên dương, tối giản ]Ta có tỉ lệ :-5- Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 8% Na % C % O 43, 4 11, 3 100   43, 4 11, 3  ::::x : y : z MNa M C M O23 1216= 1,88 : 0,94 : 2,83= 2 : 1 : 3Vậy CTHH của B là Na2CO3 .* Trường hợp 2 : Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tốa1. Dạng 1: Biết phân tử khối.- Cách giải:B1 : Đặt công thức đã cho ở dạng chung AxBy [ x,y nguyên dương ,tối giản]B2 : Tìm tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố:x.M A mA=> y  x.M A.mBy.MB mBM B .mA[1]B3 : Mặt khác ta có : x.MA + y.MB = Mhc [2]B4 : Thay [1] vào [2] ta tìm được x , y rồi thay vào CT chung ta được cơng thức cầntìm.b1 Ví dụ: Tìm cơng thức hóa học của một oxit sắt biết phân tử khối bằng 160và có tỉ lệ khối lượng là mFe : mO = 7 : 3.GiảiGiử sử CTHH của oxit sắt là FexOy [ x, y nguyên dương , tối giản ]Ta có tỉ lệ về khối lượng là :x.MFe mFe x.56 7  y  1, 5x [1]y.MOmOy.163Mặt khác:56x + 16y = 160 [2]Từ [1] và [2] => x = 2 ; y = 3 .Vậy CTHH của oxit sắt là : Fe2O3 .a2 . Dạng 2: Không biết phân tử khối.- Cách giải:B1 : Đặt công thức đã cho ở dạng chung AxBy [ x,y nguyên dương ,tối giản]B2 : Tìm tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố:x.M A mA=> x  m A.M B  a [ a,b là số nguyên dương ,tối giản ]y.MB mBy mB .M A bB3 : Thay x = a ; y = b vào CT chung ta được cơng thức cần tìm.b2 . Ví dụ: Như dạng 1 nhưng khơng cho phân tử khối.GiảiGiử sử CTHH của oxit sắt là FexOy [ x, y nguyên dương , tối giản ]Ta có tỉ lệ về khối lượng là :x.MFey.MOmFemOxymFe .MOmO .MFe7.163.5623=> x = 2 ; y = 3 .Vậy cơng thức hóa học của oxit sắt là : Fe2O3 .-6- Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Giáo viên : HHG* Trường hợp 3: Tỉ khối của chất khí.- Cách giải:- Theo cơng thức tính tỉ khối của chất khí .Md  AM  M .dAAB ABBBM=> Xác định công thức hóa học.=>MA  29.dAMAdAB29KK- Ví dụ 1 : Tìm CTHH của oxit cacbon biết tỉ khối hơi đối với hiđrô bằng 22.GiảiGiả sử CTHH của oxit cacbon là CxOy .Theo bài ra ta có: dC O  22  M C O  22.2  44xyxyH2=> CTHH của oxit cacbon có M = 44 là CO2.- Ví dụ 2 : Cho 2 khí A,B có cơng thức lần lượt là NxOy và NyOx và có tỉ khối hơi lầnlượt là d A  22; dB  1, 045 .Xác định CTHH của A,B.H2AGiảiTheo bài ra ta có :MN Od N x OyH2xyM H2 22  M NxOy  22.2  44 14x 16 y  44 [1]MNOd N y OxN x Oy M y x  1, 045  M NyOx  44.1, 045  45, 98N xO y 14 y 16x  45, 98 [2]Từ [1] và [2] => x = 2 ; y = 1=> A là N2O ; B là NO23. Biện luận giá trị khối lượng mol [M] theo hóa trị [x,y] để tìm NTK và PTK.a1. Dạng 1: Biết thành phần % về khối lượng.- Cách giải:+ Đặt công thức tổng quát AxBy [ x, y Nguyên dương ]+ Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :x.M A % Ay.M B %BM% A.y . Biện luận tìm giá trị của MA, MB theo x, y. AM B %B.x+ Viết thành công thức.-7- Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 8b1. Ví dụ : Xác định CTHH của Oxit một kim loại R chưa rõ hóa trị.Biết3thành phần % về khối lượng của Oxi trong hợp chất bằng %của R trong7hợp chất đó.GiảiGọi n là hóa trị của R → CT của hợp chất là R2On3Gọi %R = a% → %O = a % .Theo đề ra ta có:72.MR a% 7n.MO 3 a% 377.16.n 112n M R3.26Vì n là hóa trị của kim loại R nên n chỉ có thể là 1,2,3,4.Ta xét bẳng sau:nRIIIIII18,637,356LoạiLoạiFeTừ kết quả bảng trên ta được CTHH của hợp chất là : Fe2O3.IV76,4Loạia2 . Dạng 2 : Biết tỉ lệ về khối lượng.- Cách giải:+ Đặt công thức tổng quát AxBy [ x, y Nguyên dương ]+ Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :x.M A mAy.MB mBMy.mA . Biện luận tìm giá trị của MA, MB theo x, y. AM B x.mB+ Viết thành cơng thức.b2. Ví dụ: Xác định cơng thức hóa học của oxit một kim loại A chưa rõ hóa trị.Biếttỉ lệ về khối lượng của A và oxi là 7 : 3.Giải.Gọi n là hóa trị của A → CT của hợp chất là A2OnTa có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :2.M A mAn.M O mOMn.mA 7n A M O 2.mO 2.316.7.n 112n M A66-8- Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Vì n là hóa trị của kim loại A nên n chỉ có thể là 1,2,3,4.Ta xét bẳng sau:nIIIIIIIVR18,637,35676,4LoạiLoạiFeLoạiTừ kết quả bảng trên ta được CTHH của hợp chất là : Fe2O3.*Bài tập:Bài 1: Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau:a. Al2[SO4]3 ; b. NH4NO3 ; c. Mg[NO3]2 ; d. Fe3O4 ; e. H3PO4g. SO3;h. NH4HSO4 ; t. KNO3; n. CuSO4 ; m . CO2.Bài 2: Trong các loại phân bón sau, loại nào có hàm lượng N cao nhất: NH4NO3 ; NH4Cl ;[NH4]2SO4 ; KNO3 ; [NH2]2CO.Bài 3: Lập công thức hóa học của sắt và oxi,biết cứ 21 phần khối lượng sắt thì kết hợp với8 phần khối lượng oxi.Bài 4:Hợp chất khí B, Biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành là mC : mH = 6 : 1Một lít khí B[đktc] nặng 1,25 gam. Xác định CTHH của B.Bài 5 : Xác định CTHH của hợp chất C , biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là:mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam.Bài 6 : Xác định CTHH của hợp chất D ,biết 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2 gam Na ; 2,4gam C và 9,6 gam O.Bài 7: Oxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% Oxi,cũng oxit của kim loại đóở mức hoá trị cao chứa 50,48% Oxi.Xác định kim loại R.II. Tính theo phương trình hóa học.* Cách giải chung:- Đổi số liệu của đề bài ra số mol- Viết PTHH.- Dựa vào PTHH,tìm số mol của chất cần tìm theo số mol của chất đã biết [ bằngcách lấy hệ số của chất cần tìmchia cho hệ số của chất đã biết và nhân với số mol của chấtđã biết]- Đổi số mol vừa tìm được ra yêu cầu của đề bài:1. Dạng toán cơ bản:- Đề cho [ khối lượng [gam]; thể tích chất khí [đktc] ] của một chất, u cầu tínhkhối lượng,thể tích các chất cịn lại.VD1: Cho sơ đồ phản ứng sau:Al + HCl ---> AlCl3 + H2a. Tính khối lượng của AlCl3 thu được khi hịa tan hồn tồn 6,75 gam Al.b. Tính thể tích H2 [đktc] thu được sau phản ứng.Giải-9- Giáo viên : HHGnAl mM6, 75Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8 0, 25 mol27PTHH:2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 [1]ĐB: 0,25 mol →0,25 mol → 0,375 mola. Tính khối lượng của AlCl3 .Theo [1] → mAlCl  n.M  0, 25.133, 5  33, 375 [g]b. Tính thể tích của H2 ở [đktc].Theo [1] → VH  n.22, 4  0, 375.22, 4  8, 4 [ lít ]32VD2 : Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít C3H8 [đktc] trong khơng khí sau phản ứng thuđược khí CO2 và H2O.a. Tính thể tích khí O2 và khơng khí [đktc] cần dùng để đốt cháy hết lượng C3H8 nói trên.1b. Tính khối lượng CO2 tạo ra . Biết thể tích O2 chiếm thể tích khơng khí.5nC3 H8 V22, 46, 7222, 4Giải 0, 3 molPTHH:C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O [1]ĐB: 0,3 mol → 1,5 mol → 0,9 mola. Tính thể tích khí O2 và khơng khí ở [đktc]Theo [1] → V O  n.22, 4  1,5.22, 4  33, 6 lít→ VKK = 5. VO = 5.33,6 = 168 lítb. Tính khối lượng của CO2.Theo [1] → mCO  n.M  0, 9.44  39, 6 g222* Bài tập:Bài 1 : Để khử hết một lượng Fe3O4 cần dùng 13,44 lít khí H2 [đktc].a. Viết PTHH xảy ra.b. Tính khối lượng của Fe3O4 đem phản ứng.c. Tính khối lượng Fe sinh ra.Bài 2: Cho dây sắt đã được nung nóng đỏ vào bình chứa khí Clo sau phản ứng kết thúcthấy có 16,25 g FeCl3 được tạo ra.a. Viết PTHH xảy ra.b. Tính khối lượng Fe và Cl2 đã phản ứng.Bài 3: Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng ,sau phản ứng thu được CuSO4 ,11,2 lít SO2[đktc] và H2O.a. Viết phương trình hóa học.b. Tính khối lượng CuSO4 thu được sau phản ứng.Bài 4: Cho FeO tác dụng với HNO3 ,sau phản ứng thu được Fe[NO3]3 , nước và 8,96 lítNO2 [đktc].Tính khối lượng Fe[NO3]3 thu được sau phản ứng.- 10 - Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 82. Dạng tốn thừa thiếua1. Dạng 1: Có 2 chất phản ứng.Đề cho [ khối lượng , thể tích chất khí ] của 2 chất phản ứng.Yêu cầu tính khốilượng hoặc thể tích chất sản phẩm.* Cách giải chung:- Đổi số liệu của đề bài ra số mol.- Viết PTHH- Xác định lượng chất nào phản ứng hết,chất nào còn dư bằng cáchLập tỉ số:Số mol chất A đề cho > Tỉ số nào lớn hơn => chất đó dư ;tỉ số nào nhỏ hơn => chất đó phản ứng hết.- Dựa vào phương trình hóa học, tìm số mol của các chất sản phẩm theo chất phảnứng hết.- Đổi số mol vừa tìm được ra yêu cầu của đề bài: [ m = n.M hoặc V = n.22,4 ]b1 . Ví dụ: Đốt cháy 5,4 g Al trong bình chứa 6,72 lít O2 [đktc]. Tính khối lượng củaAl2O3 thu được sau phản ứng.Giải:Số mol của Al và O2 là:n 5, 4nAl  0, 2 molMV276, 72nO2  0, 3 mol22, 4 22, 4PTHH :4Al+3O2→ 2Al2O3PT: 4 mol3 mol2 molĐB: 0,2 mol0,3 molTheo [1] kết hợp với đề bài ta có tỉ số:nAl 0, 2 0, 3 nO => Al phản ứng hết ; O còn dư.24Theo [1]4331 nAl2O3  nAl  0,1 mol2 mAl2O3  n.M  0,1.102  10, 2 g[1]2* Bài tậpBài 1: Đốt cháy 5,4 g Al trong bình chứa 7,84 lít khí O2 [đktc] ,sau phản ứng thu đượcNhơm oxit.Tính khối lượng Nhơm oxit.Bài 2: Đốt cháy 12,4 g P trong bình chứa 13,44 lít O2 [đktc] sau phản ứng thu được Điphotpho pentaoxit.a. Phot pho hay Oxi,chất nào cịn dư ,dư bao nhiêu gam.b. Tính khối lượng của Đi photpho penta oxit.Bài 3: Cho 8,1 g Al vào dung dịch có chứa 29,4 g H2SO4 ,Sau phản ứng thu đượcAl2[SO4]3 và khí H2.a. Viết PTHH xảy ra.- 11 - Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 8b. Tính khối lượng của Al2[SO4]3 thu đượcc. Tính thể tích của H2 [ở đktc]Bài 4: Cho 15 g CaCO3 vào dung dịch có chứa 7,3 g HCl sau phản ứng thấy có V lít khíthốt ra.Tính V [ ở đktc].a2 . Dạng 2: Hỗn hợp kim loại hoặc hỗn hợp muối tác dụng với axit => Chứngminh axit dư hoặc hỗn hợp dư.- Cách giải: Giả sử hỗn hợp chỉ có một kim loại hoặc muối có M nhỏ,để khi chiakhối lượng hỗn hợp 2 kim loại hoặc 2 muối cho M nhỏ ta được số mol lớn,rồi so sánh vớisố mol của axit để xem axit còn dư hay hỗn hợp còn dư.nhỗn hợp 2 kim loại hoặc muối 24 [ x+ y ]=> 3,78/24 = 0,16 > x + y[*]Theo [1] và [2] kết hợp với đề bài ta có:nHCl = 3x + 2y < 3[ x + y ][**]Từ [*] và [**] => 3x + 2y < 3[ x + y ] < 3.0,16 = 0,48.=> nHCl phản ứng = 3x + 2y < 0,48 , mà theo bài ra nHCl đem phản ứng = 0,5 mol=> Lượng hỗn hợp tan hết, axit còn dư.b. Tính khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp ban đầuSố mol của H2 sinh ra là:nH 24, 36822, 4 0,195 molTheo [1] và [2] kết hợp với đề bài ta có hệ phương trình:- 12 - Giáo viên : HHG27x  24 y  3, 783 2 x  y  0,195Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8x  0,1Giải hệ phương trình trên ta được:  y  0, 045khối lượng của Mg và Al là:mMg = 0,045.24 = 1,08 gmAl = 0,1.27 = 2,7 gVí dụ 2: Hịa tan 7,8 g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch H2SO4 , sau phảnứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 [đktc]. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫncòn dư.Giải:PTHH :Mg + H2SO4 → MgSO4+ H2[1]x molx molZn+ H2SO4 → ZnSO4+ H2[2]y moly mol n M g  xm o lĐặt  n Z n  ym o lTheo đề ra ta có : 24x + 65y = 7,8Nếu x = 0 thì y = 0,12 molNếu y = 0 thì x = 0,325 molVậy 0,12 < x + y < 0,325 [*]Mặt khác theo [1] và [2] kết hợp với đề bài ta có:nH 2  x  y 2, 24 0,1 mol [**]22, 4Từ [*] và [**] => kim loại tan chưa hết sau phản ứng vì : x + y = 0,1 < 0,12 .* Bài tập:Bài 1: Cho 3,85 g hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 14,6 g HCl.a. Chứng minh sau phản ứng axit vẫn cịn dư.b. Nếu thấy thốt ra 1,68 lít H2 [đktc].Hãy tính thành phần % theo khối lượng củamỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.Bài 2: Cho 31,8 g hỗn hợp gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch có chứa 29,2 gHCl.a. Chứng minh sau phản ứng axit vẫn cịn dư.b. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu,khi thấy có 7,84 lít khí CO2[đktc] thốt ra.Bài 3: Hịa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng dung dịch có chứa21,9 g HCl.Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 g hỗn hợp muối khan.a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.b. Tính thể tích H2 sinh ra ở [đktc]- 13 - Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Bài 4: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B chứa 0,25 mol HCl và 0,125mol H2SO4 ta thu được dung dịch C và 4,368 lít H2 [đktc].a. Chứng minh trong dung dịch vẫn cịn dư axit.b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.Bài 5: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung dịch có chứa 0,5 mol HClvà 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,736 lít H2 [đktc].a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.Bài 6: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung dịch có chứa 25,55 g HClHỗn hợp kim loại tan hết khơng ?Vì sao?3. Hỗn hợp tác dụng với 1 chất.Đề cho [ khối lượng , thể tích chất khí ] của hỗn hợp chất phản ứng với 1 lượng chấtphản ứng khác hoặc 1 lượng chất sản phẩm …Tìm khối lượng hoặc thể tích haythành phần % hay khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu hoặc sản phẩm.* Cách giải chung:- Đổi số liệu của đề bài ra số mol.[Nếu có]- Viết PTHH- Đặt số mol của mỗi chất cần tìm trong hỗn hợp là x,y.Dựa vào PTHH lập mối quanhệ số mol của chất có liên quan.- Lập hệ phương trình tốn học,rồi giải để tìm x,y- Đổi x,y vừa tìm được ra u cầu của đề bài.* Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg cần dùng 4,48 lítO2 [đktc],sau phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn gồm Al 2O3 và MgO.a. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính khối lượng của Al2O3 và MgO thu được sau phản ứng.Giải:Số mol của O2 là :nO 2PTHH:4AlV22, 44, 4822, 4+x mol2Mg 0, 2 mol3O2 2Al2O3 [1]ắ x mol+y molO2ẵ x mol 2MgO½ y mol[2]y mola. Tính khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu.Đặt nAl = x mol ; nMg = y molTheo đề ra ta có phương trình:- 14 - Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Giáo viên : HHGmAl  mMg  27x  24 y  7,8 [*]Theo [1] và [2] kết hợp với đề bài ta có :nO 234x1y  0, 2 [**]2Từ [*] và [**] ta có hệ phương trình:27x  24 y  7,831xy  0, 2 42 x  0, 2Giải hệ trên ta được:  y  0,1Khối lượng của Al và Mg là :mAl = n.M = 0,2 .27 = 5,4 gmMg = n.M = 0,1 .24 = 2,4 gb. Tính khối lượng của Al2O3 và MgO là:1Theo [1] → nAl O  nAl  0,1 mol2 32→ mAl O  n.M  0,1.102  10, 2 g23Theo [2] → nMgO  nMg  0,1 mol→ mMgO  n.M  0,1.40  4 gVí dụ 2: Để đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H6 cần dùng 24 gam O2 ,sau phản ứng thu được CO2 và H2O.a. Tính khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.Giải.Số mol của hỗn hợp khí và O2 là :6, 72nhhk  0, 3 mol22, 424nO2  0, 75 mol32PTHH:CH4x mol2C2H6y mol++2O2→ CO22x molx mol7O2 → 4CO27y mol2y mol+2H2O[1]+6H2O[2]2- 15 - Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 8a. Tính khối lượng của CH4 và C2H6 trong hỗn hợp ban đầu là: n C H 4  xmolĐặt :  nC H  ymol26Theo đề ra ta có phương trình:nhhk= x + y = 0,3 [*]Theo [1] và [2] kết hợp với đề bài ta có:7y = 0,75 [**]nO  2x +22Từ [*] và [**] ta có hệ phương trình: x  y  0 , 372x y0,752 x  0, 2Giải hệ trên ta được:  y  0,1khối lượng của CH4 và C2H6 trong hỗn hợp ban đầu là:mCH  n.M  0, 2.16  3, 2 gammC H  n.M  0,1.30  3 gamb. Tính thể tích của CO2 thu được .Theo [1] và [2] =>  nCO  x  2y  0, 4 mol4262=> VCO  0, 4.22, 4  8, 96 lít2* Bài tập.Bài 1: Hịa tan hồn tồn 15,6 g hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch H2SO4 ,sau phảnứng thu được 92,4 g hỗn hợp muối.a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính thể tích H2 sinh ra ở [đktc] bằng 2 cách.Bài 2: Cho 44,7 g một hỗn hợp gồm CaCO3 và BaCO3 vào dung dịch HCl lấy dư ,sau phảnứng thu được 48,55 g hỗn hợp muối và V lít CO2 [đktc].a. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính V.Bài 3: Cho 34,75 g hỗn hợp 2 muối gồm BaCO3 và MgSO3 vào dung dịch HCl lấy dư ,sauphản ứng thu được hỗn hợp khí C có tỉ khối hơi so với hiđrơ bằng 24,5.a. Viết PTHH xảy ra.b. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.Bài 4: Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau:Phần 1: Cho H2 đi qua phần 1 nung nóng thì thu được 11,2 g Fe.Phần 2: Ngâm trong HCl dư ,sau phản ứng thu được 2,24 lít H2[đktc].Tính thành phần %của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.Bài 5: Cho hỗn hợp X có thành phần khối lượng như sau:%MgSO4 = %Na2SO4 = 40%,phần còn lại là của MgCl2.Hòa tan a g hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y,Thêm tiếpdung dịch Ba[OH]2 vào Y cho đến dư thì thu được [a + 17,962] gam kết tủa T.a. Tìm giá trị a- 16 - Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 8b. Nung T ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được b gam chất rắnZ.Tìm b.Bài 6: Hồ tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhơm bằng dung dịch có chứa0,5 mol HCl và 0,14 mol H2SO4 thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điềukiện tiêu chuẩn.Tính khối lượng muối khan thu được.4. Xác định cơng thức hóa học theo phương trình hóa học.a1 . Dạng 1: Biết hóa trị của nguyên tố.- Cách giải:+ Đặt công thức chất cần tìm ở dạng chung.+ Gọi x là số mol, M là NTK của nguyên tố cần tìm.+ Viết phương trình hóa học,đặt số mol x vào phương trình và tính số mol củachất đã cho theo x và M.+ Lập PT hoặc hệ phương trình tốn học,giải PT hoặc hệ phương trình tốnhọc để tìm khối lượng mol [M] của chất cần tìm => NTK => dựa vào bảng tồn hồn xácđịnh ngun tố.b1. Ví dụ 1: Hịa tan hồn tồn 7,2 g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư,thu được 6,72 lít H2 [đktc] .Xác định tên kim loại.Giải:Số mol của H2 thu được là :nH 2 6, 7222, 4 0, 3 molĐặt M là kim loại hóa trị II đã dùng:PTHH :M+2HCl→ MCl20,3 molTheo [1] => nM = nH = 0,3 mol+H2 [1]0,3 mol2=> M M 7, 2 240, 3Vậy kim loại có hóa trị II là Mg = 24.Ví dụ 2: Cho 2 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thìthu được 1,12 lít H2 [đktc]. Mặt khác,Nếu hịa tan 4,8 g kim loại hóa trị II đó cần chưa đến18,25 g HCl.Xác đinh tên kim loại.GiảiGọi M là nguyên tử khối và cũng là kí hiệu của kim loại hóa trị II.PTHH:Fe+2HCl→FeCl2+x molMH2[1]x mol+2HCl→MCl2y mol+H2y mol- 17 -[2] Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Giáo viên : HHG n F e  xm o lĐặt :  n M  ym o lTheo đề ra ta có:56x+My= 2 [*]Theo [1] và [2] kết hợp với đề bài ta có:1,12nH 2  x  y 22, 4 0, 05 moly Từ [*] và [**] ta có :Vì 0 < y < 0,05 nên0[**]0,856  M0,8  0, 05 => M < 40 [3*]56  MMặt khác : theo [2] kết hợp với đề bài ta có :nHCl  2nM  2.Mà đề ra :9, 6M4,8M< nHCl =9, 6molM18, 2536, 5 0, 5 mol => M > 19,2 [4*]Từ [3*] và [4*] => 19,2 < M < 40 . Vì M là kim loại có hóa trị II ,Nên chỉ cóMg = 24 là phù hợp.*Bài tập:Bài 1: Hịa tan 24g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 29,4 g H2SO4 .Xác định công thứccủa oxit.Bài 2: Hịa tan hồn tồn 8,1 g một kim loại hóa trị III bằng dung dịch H2SO4 sau phảnứng thấy có 10,08 lít khí H2 thốt ra [đktc].Xác định tên kim loại.Bài 3: Cho 4g Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24lít H2 [đktc].Nếu cho 1,2 g kim loại hóa trị II đó phản ứng với O2 thì cần chưa đến 0,7 lít O2[đktc].a. Xác định kim loại hóa trị II.b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.Bài 4: Hịa tan hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R có hóa trị II vào dungdịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác khi hịa tan hoàn toàn 9,2 gam kimloại R trong dung dịch HCl có chứa 1mol HCl thu được dung dịch B, cho quỳ tím vàodung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.a. Xác định kim loại Rb. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A- 18 - Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 8a2. Dạng 2 : Khơng biết hóa trị của ngun tố.- Cách giải:+ Đặt cơng thức chất cần tìm ở dạng chung.+ Gọi n là hóa trị , x là số mol, M là NTK của nguyên tố cần tìm.+ Viết phương trình hóa học,đặt số mol x vào phương trình và tính số mol củachất đã cho theo x và M.+ Lập PT hoặc hệ phương trình tốn học,biện luận giá trị để tìm khối lượngmol [M] theo hóa trị [n] của nguyên tố cần tìm [ 1 ≤ n ≤ 4 ] => NTK hoặc PTK => dựavào bảng tồn hồn xác định ngun tố => Cơng thức của hợp chất.b2. Ví dụ 1: Cho 7,2 g một kim loại chưa rõ hóa trị phản ứng hồn tồn với 21,9 gHCl. Xác định tên kim loại.Giải.Đặt M là kim loại có hóa trị n , M cũng là nguyên tử khối của kim loại M.PTHH :2Mmol+2nHCl0,6 mol0, 6n1Theo [1] => nM = .n=> M =n7, 2HCl→ 2MCln+nH2 [ 1 ]= 0, 6 moln 12n .0, 6nVì n là hóa trị của kim loại nên chỉ nhận các giá trị 1,2,3,4 . Ta xét bảng sau:nM123122436LoạiMgLoạiTừ bảng trên ta thấy chỉ có Mg = 24 có hóa trị II là phù hợp.448LoạiVí dụ 2: Để khử 6,4 g một oxit kim loại cần dùng 2,688 lít H2 [đktc].Nếu lấy lượngkim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì giải phóng 1,792 lít H2 [đktc] .Tìm tên kim loại.Giải.Theo lý thuyết số mol H2 dùng để khử oxit của kim loại phải bằng số mol của H2sinh ra khi cho lượng kim loại đó tác dùng với dung dịch axit khi hóa trị của kim loạikhơng thay đổi[ hóa trị của kim loại trong oxit và trong muối như nhau].Theo đề ra ta có :nH 22, 68822, 4 0,12 mol [ dùng để khử oxit kim loại]- 19 - Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Giáo viên : HHGnH21, 792 0, 08 mol [ Sinh ra khi cho kim loại tác dụng với dd axit]22, 4Như vậy,hóa trị của kim loại có thay đổi do số mol H2 khác nhau ở 2 phản ứng.Gọi M là kim loại cần tìm, n là hóa trị của M trong oxit, m là hóa trị của M trongmuối.PTHH :MO2+nnHto2M2+nH O2[1]0,12 mol2M+Từ [1] và [2] ta có tỉ lệ :nmolH 2mmolH2mHCl2o320,04 molo2MClm+mH2 [2]0,08 mol0,12  3 .=> n = 3 ; m = 2 .0, 08 2Thay n = 3 vào phương trình [1] tađược:MO+3Ht 2M2 t+3H O2[3]0,12 mol1Theo [3] => nM O  nH  0, 04 mol.2 332=> khối lượng mol của M2O3 là :MM O 2 36, 4 1600, 04=> 2M + 48 = 160=> M= 56Vậy kim loại cần tìm là Fe = 56.* Bài tập:Bài 1: Cho 3,06 g MxOy của kim loại M có hóa trị khơng đổi [ hóa trị từ 1 đến 3] vàoHNO3 dư thì thu được 5,22 g muối.Xác định cơng thức của MxOy.Bài 2: Hòa tan a gam một oxit sắt cần dùng 0,45 mol HCl,cịn nếu khử tồn bộ cũng khốilượng oxit sắt nói trên bằng CO nung nóng,dư thì thu được 8,4 g Fe.Tìm cơng thức củaoxit sắt.Bài 3: Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫntồn bộ khí sinh ra vào bình 0,25 mol Ba[OH]2 thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượngkim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí [đktc]. Xác địnhoxit kim loại đó.Bài 4: Khử hoàn toàn 32 g một oxit kim loại M cần dùng tới 13,44 lít H2 [đktc].Cho tồnbộ kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít H2 [đktc]Xác định kim loại M và cơng thức hóa học của Oxit.- 20 - Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 85 . Giải bài toán dựa vào định luật bảo tồn ngun tố .* Phương pháp: Giải bài tốn dựa vào quan hệ về số mol.- Biết số mol nguyên tố => số mol của chất chứa nguyên tố đó và ngược lại.VD: nAl [SO ] 0,3mol => nAl = 2.0,3 = 0,6 mol24 3=> nS = 3.0,3 = 0,9 mol=> nO = 12.0,3 = 3,6 mol- Định luật : nX [ Trước phản ứng ] = nX [ sau phản ứng ]- Dấu hiệu: Đề cho số liệu số mol hoặc thể tích [ trực tiếp hoặc gián tiếp ]* Phân loại:- Dạng 1: Từ nhiều chấtmột chất chứa nguyên tố đang xétVD: Hỗn hợp kim loại / oxit / hiđrôxitMuối dd bazơ BazơAxittoOxit=> Nguyên tố kim loại được bảo toàn.- Dạng 2: Từ 1 chấthỗn hợp nhiều sản phẩm chứa nguyên tố đang xétVD: [ CO2 , SO2 ] + dd kiềm khơng dưXO32 HXO=> Bảo tồn ngun tố : X [S,C]=> nX[XO ]  n2nX [XO3 ]2=> nXO  nX[HXO3 ]22XO3n3[ X : C,S ]HXO3- Dạng 3: Bài toán khử hỗn hợp oxit kim loại bằng [CO hoặc H2] chỉ khử đượcnhững oxit của kim loại yếu hơn Al.Sơ đồ: oxit kim loại + [CO , H ] t Chất rắn + hỗn hợp khí [CO,H ,CO ,H O]022Bản chất là các phản ứng:CO + [ O ] → CO2H2 + [ O ] → H2O=> nO = nCO = nH O => m chất rắn = mOxit – mO .2222* Ví dụ 1: Để khử hồn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần 0,05mol H2. Mặt khác hịa tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H 2SO4 đặc thuđược khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất] ở điều kiện tiêu chuẩn.Tính thể tích SO2.GiảiPT:FeO + H2  Fe + H2OFe2O3 + 3H2  2Fe + 3H3OThực chất phản ứng khử các oxit trên làH2+ O[ Oxit]  H2O0,05  0,05 molĐặt số mol hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 lần lượt là x, y, z. Ta có:nO = x + 4y + 3z = 0,05 mol[1]- 21 - Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Giáo viên : HHGnFe 3,04  0,05 16 0,04 mol56x + 3y + 2z = 0,04 mol[2]Nhân hai vế của [2] với 3/2 rồi trừ [1] ta có:x + y = 0,02 mol.Mặt khác:2FeO + 4H2SO4  Fe2[SO4]3 + SO2 + 4H2Oxx/22Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2[SO4]3 + SO2 + 10H2Oyy/2 tổng: nSO2 Vậy:xy2VSO2 224 ml.0,2 0,01 mol2Ví dụ 2: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí [đktc] gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hồn tồn. Sau phảnứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng củahỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.Hướng dẫn giảiThực chất phản ứng khử các oxit trên làCO + O  CO2H2 + O  H2O.Khối lượng hỗn hợp khí tạo thành nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu chính là khối lượngcủa nguyên tử Oxi trong các oxit tham gia phản ứng. Do vậy:mO = 0,32 gam.nO 0,32 0,02 mol16 n CO  n H   0,02 mol .Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:moxit = mchất rắn + 0,3216,8 = m + 0,32m = 16,48 gam.Vhh [COH ]  0,02  22,4  0,448 lít22Ví dụ 3: Thổi rất chậm 2,24 lít [đktc] một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứđựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam , được đun nóng.Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là bao nhiêugam?- 22 - Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Giáo viên : HHGnhh [COH2 ] 2,24Hướng dẫn giải 0,1 mol22,4Thực chất phản ứng khử các oxit là:CO + O  CO2H2 + O  H2O.Vậy: nO  nCO  n H  0,1 mol .mO = 1,6 gam.Khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là: 24  1,6 = 22,4 gam2Bài tập vận dụngBài 1: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thuđược 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tính khối lượng H2O tạo thành sau phản ứng.Bài 2: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. Atan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí [đktc]. Tính m?Bài 3: Dẫn từ từ V lít khí CO [đktc] đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắngồm CuO, Fe2O3 [ở nhiệt độ cao]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X.Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca[OH] 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa.Tính V.Bài 4: Cho V lít hỗn hợp khí [ở đktc] gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗnhợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượnghỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Tính V .Bài 5: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO [đktc],sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Xác định cơng thức của X vàTính V .- 23 - Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 86. Giải bài tốn dựa vào định luật bảo tồn khối lượng.a1 . phương pháp: Giải bài toán dựa vào quan hệ khối lượng- Dấu hiệu: Đề bài cho số liệu dưới dạng khối lượng [ trực tiếp hoặc giántiếp] ,đặt biệt trong đó có khối lượng khổng đổi thành số mol được.* Hệ quả 1: Đối với 1 phản ứng hay 1 chuỗi phản ứng.-Thì m các chất tham gia = m Các chất sản phẩm* Hệ quả 2 : Đối với 1 chất- Thì : m Chất = m Các thành phần tạo nên nó.* Hệ quả 3: Trong phản ứng có n chất tham gia và sản phẩm nếu biết mcủa [n -1] chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.* Hệ quả 4: Bài tốn : Kim loại + axit → Muối + khí- Phương pháp : +mMuối = m kim loại + m anion tạo muối+m kim loại = mMuối - m anion tạo muối[m anion tạo muối tính theo số mol khí thoát ra ]VD:2HCl => H2 => nCl - = 2 n H2H2SO4 => H2 => nSO42  nH 2b1. Ví dụ 1 : Hoàn tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợp X gồm Fe,Mg và Zn bằng mộtlượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng ,thu được 1,344 lít H2 [đktc] và dung dịch chứa mgam muối .Tính mGiải:PTHH chung : M + H2SO4 → MSO4 + H2 [1]Theo [1] ta có :1, 334 0, 06 molnnH H 2 SO4222, 4Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:mMuối = mX + mAxit - m Hiđrô = 3,22 + 0,06.98 - 0,06.2 = 8,98 gVí dụ 2: Hịa tan 10 g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của kim loại hóa trị II và III bằngdung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí [đktc].Hỏi cơ cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?Giải:Gọi 2 kim loại hóa trị II và III lần lượt là X,Y .PTHH:XCO3+ 2HCl → XCl2 + CO2 + H2O [1]Y2[CO3]3 + 6HCl → 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O [2]Số mol CO2 sinh ra ở phản ứng [1] và [2] là :nCO2 0, 67222, 4 0, 03molTheo [1] và [2] ta thấy:số mol nước luôn bằng số mol CO2- 24 - Giáo án ơn học sinh giỏi hóa 8Giáo viên : HHGnH2 O  nCO2  0, 03molVà số mol axit luôn bằng 2 lần số mol CO2.nHCl  2nCO2  0, 06molTheo định luật bảo tồn khối lượng ta có:m hỗn hợp muối cacbonat + mHCl = m hỗn hợp muối Clorua + mCO  mH O=> m hỗn hợp muối Clorua = 10 + 0,06.36,5 - 0,03.44 - 0,03.18= 10,33 g22* Bài tập:Bài 1: Hịa tan hồn tồn 23,8 g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của kim loại hóa trị I và II bằngdung dịch HCl thu được dung dịch A và 4,48 lít khí [đktc].Hỏi cơ cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?Bài 2: Hòa tan 15,6 g hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch H2SO4 lấy dư,sau phản ứngthu được 92,4 g hỗn hợp muối và V lít khí H2 [đktc]. Tính V.Bài 3: Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe,FeO,Fe3O4 vàFe2O3 đun nóng thu được 64 g Fe,khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca[OH]2 dưthu được 40 g kết tủa.Tính mBài 4: Hồn tan hoàn toàn 11,8 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Al bằng một lượng vừa đủdung dịch HCl loãng ,thu được 11,2 lít H2 [đktc] và dung dịch chứa m gam muối .Tính m.Bài 5 : Hồ tan hồn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I vàmột muối cacbonat của kim loại hố trị II vào dd HCl thu được 0,2mol khí CO2. Tính khốilượng muối mới tạo ra trong dung dịch.Bài 6 : Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịchHNO3 63%.Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất [đktc].Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.Bài 7: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu được 8,96 lít H2 [ởđktc]. Hỏi khi cơ cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.Bài 8. Hịa tan hồn tồn 8,68g hỗn hợp [Fe,Mg,Zn] cần dùng hết 160 ml dung dịch HCl2M.a. Tính thể tích H2[đktc] thốt ra.b. Cơ cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?- 25 - Giáo viên : HHGGiáo án ơn học sinh giỏi hóa 87. Giải bài toán bằng phương pháp khối lượng mol trung bình [ M ]a. Lý thuyết:- Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó.- Cơng thức tính khối lượng mol trung bình:+M =mhh M1.n1  M 2 .n2 ...  M i .ninhhn1  n2 ...  ni[1]+ Đối với chất khí vì thể tích tỉ lệ với số mol nên [1] được viết lại như sau:M=M1.V1  M 2 .V2 ...  M i .Vi[2]V1  V2 ...  ViTừ [1] và [2] suy ra : M = M1.x1 + M2.x2 + … + Mi.xi [3][ x1 ,x2…xi là thành phần % số mol hoặc thể tích chất khí, được lấy theosố thập phân nghĩa là : 100% tương ứng với x = 1 , 50% ứng với x = 0,5]- Nếu hỗn hợp gồm 2 chất thì :Từ [1] => M = M1.n1  M 2 .[n  n1]nTừ [2] => M = M1. V1  M 2 .[V V1]VTừ [3] => M = M1.x + M2.[1 – x ]- Tính chất:+M Min < M < M Max+Nếu số mol hoặc thể tích 2 chất khí bằng nhau thì M =M1  M 22b. Ví dụ 1: Hịa tan hoàn toàn 8,5 g một hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn bằng nước ,sau phản ứng thấy có 3,36 lít khí H 2sinh ra [ ở đktc].a. Tìm 2 kim loại A,B.b. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.Giải:a. Tìm 2 kim loại A,B:PTHH:2A+x mol2B+y mol2H2O→ 2AOH+2H2O→ 2BOH+H2 [1]x/2 molH2y/2 mol n A  xm olĐặt  n B  ym olTheo [1] và [2] ta có: nhh = x + y = 2n  2.H2=>M=3, 36 0, 3 mol [*]22, 48, 5mhh  28, 33nhh 0, 3- 26 -

Video liên quan

Chủ Đề