Chính sách về viện phí tại Việt Nam hiện nay

Hướng dẫn thanh toán chi phí khám chữa bệnh Covid-19 [Ảnh minh họa]

Cụ thể, việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh đối với người bệnh Covid-19 tại cơ sở y tế công lập được thực hiện như sau:

[1] Thực hiện theo Nghị quyết 268/NQ-UBTVQH15, cụ thể:

Việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho bệnh nhân COVID-19 tại các cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 [bao gồm cả chi phí điều trị các bệnh khác trong quá trình điều trị COVID-19] do ngân sách nhà nước bảo đảm theo chi phí thực tế, Chính phủ tiếp tục chỉ đạo thực hiện theo hướng ngân sách nhà nước có trách nhiệm chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh liên quan trực tiếp đến điều trị COVID-19;

Đối với bệnh nhân mắc COVID-19 có các bệnh khác thì việc thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các bệnh này phải thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Luật Bảo hiểm y tế và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

[2] Trường hợp cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 không bóc tách được cho phí khám chữa bệnh Covid-19 và các bệnh khác để thanh toán theo các nguồn hoặc không thu được các khoản chi phí mà người bệnh phải trả theo quy định do nguyên nhân bất khả kháng thì được ngân sách nhà nước chi trả theo quy định của Chính phủ.

Ngoài ra, Nghị quyết 12/2021/NQ-UBTVQH15 cũng đề cập đến việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh Covid-19 tại cơ sở y tế tư nhân, cụ thể:

Việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh Covid-19 tại cơ sở y tế tư nhân do chính quyền địa phương cấp tỉnh giao nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, chăm sóc sức khỏe, điều trị Covid-19 được thực hiện theo quy định tại khoản [1] theo mức thanh toán của bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh hạng cao nhất đóng trên địa bàn.

Nội dung thanh toán chi phí khám chữa bệnh Covid-19 được áp dụng từ ngày 01/01/2021 và sẽ được Chính phủ quy định chi tiết.

Nghị quyết 12/2021/NQ-UBTVQH15 có hiệu lực từ ngày 30/12/2021.

Châu Thanh

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Page 2

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Page 3

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Page 4

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Page 5

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Page 6

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Page 7

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Page 8

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Page 9

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Page 10

Trang thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách Y tế 

Địa chỉ:Ngõ 196 - Đường Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại:84-4-38234167. Fax:84-4-38232448.

Giấy phép thiết lập trang tin điện tử số: 47/GP-BC

do Cục báo chí Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 25/04/2005.

Một ca phẫu thuật tại Viện Răng-Hàm-Mặt quốc gia.

Nhiều điểm bất cập cần sửa đổi, bổ sung

Viện phí là giải pháp tình thế khi chưa thực hiện được bảo hiểm y tế [BHYT] toàn dân. Tuy là giải pháp tình thế, nhưng trong 13 năm thực hiện cho thấy nó có đóng góp rất lớn cho các cơ sở y tế, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm kinh phí hoạt động của ngành y tế, đáp ứng được khoảng 60% tổng số chi của các bệnh viện, riêng đối với các bệnh viện trung ương chiếm tới hơn 90%.

Tạo điều kiện để ngành y tế dành một phần ngân sách để khám, chữa bệnh [KCB] cho các đối tượng chính sách xã hội, trẻ em dưới sáu tuổi, người nghèo không có điều kiện nộp viện phí.

Chính sách viện phí cũng thúc đẩy thực hiện chủ trương xã hội hóa các hoạt động y tế, khuyến khích các bệnh viện đầu tư, phát triển các dịch vụ y tế, nhất là các dịch vụ kỹ thuật cao, mua sắm trang thiết bị y tế bằng các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước.

Tuy nhiên, đến nay đã xuất hiện nhiều điểm bất hợp lý, cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp tình hình thực tế. Hầu hết các đối tượng chính sách xã hội, đối tượng cần được bảo vệ, chăm sóc về y tế trước đây thuộc đối tượng miễn viện phí, nay đã được Nhà nước bảo đảm chi phí KCB thông qua việc dùng ngân sách mua BHYT, cho nên cần sửa đổi quy định các đối tượng nộp, miễn nộp, giảm nộp viện phí cho phù hợp.

Nguyên tắc thu một phần viện phí quy định tại Nghị định 95/CP chỉ là thu một phần trong tổng chi phí KCB, chưa bù đắp đủ các chi phí trực tiếp phục vụ người bệnh, làm cho bệnh viện không có đủ kinh phí để hoạt động, chất lượng KCB bị giảm sút.

Việc thu viện phí chưa rõ ràng, vì người dân không biết "một phần" là bao nhiêu, chưa biết tính đúng và đủ gồm những khoản mục gì, không biết được mức độ bao cấp của Nhà nước trong KCB.

Do thu một phần viện phí, cho nên Nhà nước bao cấp cho cả người có thu nhập cao, có khả năng chi trả toàn bộ viện phí, trong khi đó người có thu nhập thấp được bao cấp ít. Theo đánh giá của Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thị Xuyên: Như vậy là bao cấp tràn lan.

Phương thức thu viện phí quy định tại Nghị định 95/CP là theo ngày điều trị đối với người bệnh nội trú và theo dịch vụ đối với người bệnh ngoại trú, chưa phù hợp thực tế. Do đó, cần phải bổ sung các hình thức thu cho phù hợp, như thu theo dịch vụ, thu trọn gói theo loại bệnh, hay nhóm bệnh đã được chẩn đoán, để khuyến khích việc tiết kiệm chi phí, hạn chế việc lạm dụng các dịch vụ không cần thiết.

Mức thu giá dịch vụ hiện nay là thấp, giá giữa các tuyến kỹ thuật chưa có sự khác biệt rõ rệt, cho nên chưa khuyến khích được người bệnh mắc các bệnh thông thường khám và điều trị ở tuyến y tế cơ sở [tuyến huyện, tuyến xã].

Người bệnh thường đến thẳng các bệnh viện tuyến tỉnh, hoặc T.Ư, tạo nên sự quá tải của các bệnh viện tuyến trên, gây lãng phí cho xã hội.  Ngoài ra, chính sách viện phí cũ không đồng bộ với chính sách BHYT mới được ban hành theo Nghị định 63/2005/NÐ - CP, với Nghị định số 43/2006/NÐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp.

Sửa đổi theo hướng nào?

TS Nguyễn Thị Xuyên cho biết: Ðiểm cơ bản của nghị định mới là tăng diện miễn, giảm viện phí, các đối tượng còn lại sẽ phải nộp đúng và cơ bản đủ chi phí thực tế cho khám, chữa bệnh.

Việc sửa đổi chính sách viện phí lần này là Nhà nước không bao cấp tràn lan mà hỗ trợ tốt, đầy đủ hơn cho đối tượng chính sách, người nghèo, trẻ em dưới sáu tuổi. Còn các đối tượng có khả năng chi trả phải chi trả đầy đủ.

Việc xây dựng và thực hiện chính sách viện phí phù hợp trên cơ sở tính đúng, tính đủ các chi phí trực tiếp phục vụ người bệnh; đồng thời công khai, minh bạch việc thu, chi viện phí cho người dân biết.

 Theo dự thảo, các đối tượng được miễn nộp viện phí, do Nhà nước bảo đảm kinh phí là: trẻ em dưới sáu tuổi; người bị bệnh tâm thần phân liệt, động kinh, bệnh phong; bệnh lao; người mắc các bệnh dịch truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm; người bệnh trong các trường hợp thiên tai, thảm họa lớn; người tàn tật nặng không còn khả năng lao động, trẻ em mồ côi, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa và không có nguồn thu nhập.

Các đối tượng chính sách xã hội như: người có công với cách mạng, đối tượng bảo trợ xã hội được hưởng trợ cấp hằng tháng, người thuộc hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các hộ cận nghèo. Cán bộ hưu trí, cán bộ, công nhân, viên chức được Nhà nước hỗ trợ thông qua BHYT.

Các đối tượng được giảm nộp một phần viện phí, gồm giảm nộp trực tiếp như: trẻ em từ sáu đến dưới 16 tuổi; người bị bệnh nặng có sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn, sau khi được Quỹ khám, chữa bệnh người nghèo hỗ trợ, nhưng vẫn không có khả năng nộp số viện phí còn lại do đời sống thật sự khó khăn. Hoặc, được Nhà nước hỗ trợ một phần để mua thẻ BHYT tự nguyện.

Các đối tượng thực hiện BHYT bắt buộc thì cơ quan BHYT thanh toán viện phí cho các cơ sở y tế theo quy định của BHYT. Các đối tượng không có thẻ BHYT, không thuộc diện miễn viện phí nhưng trong trường hợp bị bệnh nặng, có sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn và không có khả năng nộp toàn bộ viện phí thì được xem xét giảm nộp một phần số tiền viện phí phải nộp.

Việc điều chỉnh viện phí lần này, về cơ bản, Nhà nước đã miễn, hoặc giảm viện phí cho khoảng 61 triệu dân [khoảng 72% dân số] gồm 37 triệu người [45% dân số] đã có thẻ BHYT [người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước, người làm công ăn lương, hưu trí, các đối tượng chính sách xã hội, bảo trợ xã hội được Nhà nước mua thẻ BHYT]; khoảng 9,8 triệu trẻ em dưới sáu tuổi đã được Nhà nước bảo đảm kinh phí; khoảng 14 triệu người cận nghèo đang đề nghị Chính phủ hỗ trợ để mua thẻ BHYT tự nguyện.

Như vậy, còn lại khoảng 28% số dân thuộc đối tượng phải nộp viện phí sẽ bị ảnh hưởng. Tuy có điều chỉnh viện phí, nhưng cũng vẫn chỉ là thu một phần chi phí, nên mức thu cao nhất chỉ bằng khoảng 70-80% chi phí đầy đủ, do vậy các đối tượng này vẫn có khả năng chi trả.

Tuy nhiên, vẫn có những người thuộc đối tượng này trong trường hợp mắc bệnh nặng, chi phí điều trị lớn sẽ khó có thể chi trả viện phí thì dự thảo Nghị định nêu việc thành lập Quỹ hỗ trợ khám, chữa bệnh từ các nguồn: ngân sách Nhà nước, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các khoản thu hợp pháp khác.

Quỹ được sử dụng để hỗ trợ người cận nghèo và một số đối tượng khác để mua thẻ BHYT; hỗ trợ thanh toán viện phí cho các đối tượng cụ thể.

[Còn nữa]

TRUNG HIẾU

Video liên quan

Chủ Đề