Chính sách ngoại giao nhà Tần Hán

Dưới triều Tần, nông dân được phân hóa thành các bộ phận chính nào?

Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước dưới triều Tần bao gồm

Người nông dân dưới thời Đường nhận ruộng của nhà nước phải có nghĩa vụ

Trung Quốc trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất dưới triều đại nào?

Cuộc khởi nghĩa làm cho nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo?

Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc bao gồm

Việc tăng cường chính quyền phong kiến dưới thời Đường nhằm mục đích gì?

Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường dựa theo hình thức nào?

“Con đường tơ lụa” ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?

Ý nào sau đây không thuộc nội dung cơ bản của Nho giáo?

Nhà Thanh ở Trung Quốc được xem là

Công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần mang ý nghĩa gì quan trọng?

Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi

Nền kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh có đặc điểm gì nổi bật?

Chính sách của các triều đại phong kiến Tần, Hán, Đường có điểm gì chung?

Dưới thời Đường, “con đường tơ lụa” có ý nghĩa là

Chi tiết Chuyên mục: Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

- Chính sách đối nội của nhà Tần:

    + Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

    + Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước.

- Chính sách đối nội của nhà Hán:

    + Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

    + Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nhân dân.

    + Khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc là: kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

[Nguồn: trang 12 sgk Lịch Sử 7:]

Nhà Tần: gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam

Nhà Hán: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam

Nhà Đường: Đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô họ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.

BÀI TẬP 6. Hãy nêu chính sách đối ngoại của Trung Quốc qua các triều đại.. Bài tập 6 trang 25 Sách bài tập [SBT] Lịch sử 10 – Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

BÀI TẬP 6. Hãy nêu chính sách đối ngoại của Trung Quốc qua các triều đại.

          – Thời Tẩn – Hán : Có lực lượng quân sự lớn mạnh để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy, tiến hành chiến tranh xâm lược. Nhà Tần và nhà Hán chiếm vùng thượng lưu sông Hoàng, thôn tính Trường Giang, chiếm phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

          – Thời Đường: Tiếp tục chính sách xâm lược:  chiếm Nội  Mông, Tây vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục. Nhà Đường  trở thành một  đế quốc phong kiến phát triển nhất.

          – Thời Minh – Thanh: Thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm ngó của tư bản phương Tây dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ.

Chính sách đối ngoại xuyên suốt ba triều đại phong kiến Trung Quốc Tần – Hán – Đường thực hiện là gì?


A.

 Xây dựng và củng cố chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế.

B.

Tiến hành chiến tranh xâm lược, mở rộng lãnh thổ.

C.

Thiết lập quan hệ ngoại giao hòa hảo với các nước láng giềng.

D.

Quan hệ trao đổi buôn bán với các nước phương Tây.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 12 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần - Hán và tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 11, 12 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Các chính sách đối nội của nhà Tần:

+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.

+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.

+ Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn,…

- Các chính sách đối nội của nhà Hán:

+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

* Tác động:

- Nhờ những chính sách trên mà nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

2. Sự phát triển của chế độ phong kiến TrungQuốc dưới thời Đường. Thảo luận Nhóm 1: Nhà Đường đường thành lập như thếnào? Kinh tế thời Đường so với các triều đạitrước? Nội dung của chính sách Quân điền? Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gìkhác so với các triều đại trước? Vì sao lại nổ racác cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Đường? a. Về kinh tế Nông nghiệp: Chính sách Quân điền,áp dụngkĩ thuật mới, giống mới Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triểnthịnh đạt.Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn sovới các triều đại trước. b. Về chính trị Hoàn thiện hơn, có thêm chức Tiết độ sứ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử. Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnhthổ. Mâu thuẫn xã hội dẫn đến các cuộc khởi nghĩanông dân. Tại sao nói Tần Thuỷ Hòang là ông vua tàn ácnhất Trung Quốc ? Tại sao vào cuối thời Tần Hán - Đường lạixảy ra các cuộc khởi nghĩa nông dân? Ai là người sáng lập ra nhà TầnA. Tần Thuỷ HoàngB.Lưu BangC. Lý UyênD.Lưu Bị Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào:A. Năm 221 TCNB. Năm 212 TCNC.Năm 222 TCND.Năm 212 TCN Nhà Hán tồn tại trong khoảng thờigian:A. 206 TCN 220B. 221 TCN 220C. 212 TCN 210D. 119 TCN - 179 Thời Đường là thời kì chế độ phongkiến Trung Quốc:A. Bước đầu phát triểnB.Đạt đến đỉnh caoC.Khủng hoảng nghiêm trọngD.Đứng trước nguy cơ ngoai xâm Kính chào thầy cô và các em

Video liên quan

Chủ Đề