Chế độ quân điền là gì sử 10 năm 2024

- Lý Uyên dẹp tan được phe đối lập, đàn áp khởi nghĩa nông dân, lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đường (618 - 907).

Chế độ quân điền là gì sử 10 năm 2024

Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường

  1. Kinh tế:

- Phát triển tương đối toàn diện.

- Nông nghiệp: Thực hiện chế độ quân điền. Nông dân nhận ruộng đất công và phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Áp dụng những kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ. Nhờ vậy, sản lượng tăng nhiều hơn trước.

- Thủ công nghiệp: Xưởng thủ công (gọi là tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc.

- Thương nghiệp: hai “con đường tơ lụa" trên đất liền và trên biển cũng được thiết lập, mở rộng.

Chế độ quân điền là gì sử 10 năm 2024

Con đường tơ lụa

Quảng cáo

Chế độ quân điền là gì sử 10 năm 2024

Mục b

  1. Chính trị:

- Bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương; cử người trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương mở khoa thi chọn người ra làm quan.

\=> Chế độ phong kiến tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ được tham gia vào bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương đồng thời nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.

- Các hoàng đế nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam (lãnh thổ Việt Nam hồi đó), ép Tây Tạng phải thần phục.

\=> Nhờ vậy, Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.

Mục c

  1. Đến cuối thời Đường:

- Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc, nông dân sống trong cảnh cùng cực do tô thuế quá nặng nề, sưu dịch liên miên. Nạn đói thường xuyên diễn ra.

- Nông dân lại nổi dậy chống chính quyền, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Hoàng Sào lãnh đạo nổ ra vào năm 874.

- Nhà Đường bị lật đổ, Trung Quốc rơi vào thời kì Ngũ đại - Thập quốc nhưng Triệu Khuông Dẫn lại tiêu diệt được các thế lực phong kiến khác, lập ra nhà Tống vào năm 960. Sau đó, miền Bắc Tống lại bị nước Kim đánh chiếm. Đến cuối thế kỉ XIII, cả hai nước Kim và Nam Tống lần lượt bị Mông Cổ tiêu diệt.

Sách bộ đề minh họa môn toán ôn thi THPT quốc gia bản 2024 Moonbook, luyện đề thi đại học toán lớp 12

200.000đ 159.000đ

Bộ đề minh họa 2024 môn Tiếng Anh cô Trang Anh, Sách ID luyện đề thi trắc nghiệm thpt quốc gia moonbook

Stock Trading Strategy 3-Book Bundle – Stock Market Investing for Beginners + Day Trading for Beginners + Penny Stocks + Bonus Content Trading Psychology of Millionaire Investors ( PDFDrive )

  • Cau hoi Dung sai co dap an Tai chinh tien te
  • 320 cau hoi trac nghiem nghiep vu ngan hang co dap an

Preview text

2. Tình hình kinh tế- xã hội 2. Tình hình kinh tế và chế độ ruộng đất. a. Chế độ ruộng đất thời phong kiến Trong thời cổ đại, ruộng đất chủ yếu là thuộc quyền sở hữu công. Đến thời Xuân Thu- Chiến Quốc, chế độ ruộng đất công bị suy yếu, ruộng đất tư ra đời và ngày càng phát triển. Hiện tượng mua bán ruộng đất nảy sinh. Lúc này cả hai hình thức sở hữu đó cùng song song tồn tại. Đến thời kỳ phong kiến vẫn tiếp tục duy trì hai hình thức sở hữu đó: ruộng đất công của nhà nước và ruộng đất tư của các địa chủ phong kiến, nông dân tự canh. Đây là đặc trưng nổi bật của chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến Trung Quốc. _ Ruộng đất công của nhà nước_*

  • Trên danh nghĩa, tất cả ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của nhà nước phong kiến Trung Quốc. Nhưng trên thực tế, nhà nước chỉ quản lý một số loại ruộng đất như: vương điền, quân điền, công điền.. Những ruộng đất đó, nhà nước lại ban cấp cho quý tộc làm bổng lộc, thiết lập nên các điền trang, hoặc chia cho nông dân cày cấy để thu tô thuế.
  • Hình thức ban cấp ruộng đất công chủ yếu là quân điền. Hình thức này xuất hiện từ thời Bắc Ngụy nhưng nó phát triển mạnh mẽ vào thời Tùy- Đường. Theo quy định chung, quân điền là nhà nước đem ruộng đất công chia cho nông dân cày cấy để thu thuế. Ruộng đất được chia đều cho các suất (suất đàn ông được 100 mẫu, người già, người tàn tật được 40 mẫu, gái góa được 30 mẫu) Trong các loại đất đai cấp đó, chỉ có 20% là ruộng vĩnh nghiệp (được quyền mua bán, chuyển nhượng) còn lại là ruộng khẩu phần (chỉ được sử dụng, sau khi chết phải trả lại cho nhà nước để nhà nước ban cấp tiếp)
  • Ruộng đất công còn được cấp cho các quan lại theo chức vụ, phẩm cấp, người có công để làm bổng lộc. Loại này chỉ ban cho những người có công lao mới được sở hữu, còn tất cả các loại khác chỉ có quyền sử dụng. Trên cơ sở chế độ quân điền, nhà nước đã buộc nông dân phải chịu nghĩa vụ ngang nhau về tô thuế và lao dịch. Có ba loại tô thuế: Tô (là thuế nộp bằng thóc), Dung (là thuế thu bằng hiện vật thay cho lao dịch). Điệu (là thuế đánh vào ruộng trồng dâu, thu bằng tơ lụa). Mục đích của chế độ quân điền là để hạn chế việc tập trung quá nhiều ruộng đất trong tay bọn địa chủ, để cho nông dân có đất đai cày cấy, đảm bảo nguồn tô

thuế, lao dịch cho nhà nước. Mặc dù vậy, chế độ quân điền không được thiu hành triệt để ở các triều đại. Đến cuối thời Đường, chế độ quân điền suy yếu. Địa chủ, quan lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, biến ruộng đất công nhà nước thành ruộng đất tư. Sau loạn An Sử, nhà Đường suy yếu trầm trọng, do đó chế độ quân điền cũng bị phá sản. Năm 780, nhà Đường phải thay đổi chế độ thuế khóa, căn cứ vào số ruộng đất và tài sản thực tế để thu thuế chứ không thu quân bình như trước. Bỏ chế độ Tô-Dung-Điệu, thay bằng chế độ “Nhị kỳ” Từ thời Tống trở đi, chế độ ruộng đất công tuy vẫn còn nhưng ngày càng bị thu hẹp dàn, nhà nước chỉ còn đất ban cấp cho quan lại, quý tộc để lập nên các trang viên mà không có chính sách gì mới về ruộng đất công. Ý nghĩa - Chế độ quân điền một mặt đã làm cho những nông dân không có hoặc có ít ruộng đất, những người đi lưu tán trở về quê hương được cấp ruộng đất, do đó, họ đã trở thành nông dân cày cấy ruộng đất công, thoát khỏi sự lệ thuộc vào địa chủ. - Một mặt khác, do việc giao ruộng đất cho nông dân nên toàn bộ ruộng đất bị bỏ hoang vì chiến tranh đều được canh tác trở lại, do đó, nông nghiệp được phát triển, nhà nước và nông dân dều có lợi. _ Ruộng đất của tư nhân_* - Hình thức ruộng đất tư xuất hiện vào cuối thời Đông Chu do hiện tượng mua bán và chuyển nhượng ruộng đất làm cho chế độ Tỉnh điền bị phá sản. Bọn quý tộc ra sức chiếm ruộng đất công của nhà nước. Đến cuối thời Tần- Hán, ruộng đất trong nhà nước phần lớn đều tập trung trong tay địa chủ do chế độ ban cấp và chiếm đoạt của nông dân. Từ thời Đường trở về sau, ruộng đất nhà nước ban cấp cho quan lại ngày càng rộng rãi hơn. Bọn địa chủ cũng chiếm đoạt nhiều ruộng đất của nông dân nên ruộng đất tư ngày càng phát triển. Đến đời Nguyên, ruộng đất của Trung Quốc bị bọn địa chủ người Mông Cổ chiếm đoạt. Đời Minh- Thanh, chế độ ruộng đất tư càng phát triển mạnh mẽ và phổ biến trong xã hội Trung Quốc.

nước sẽ bị suy yếu. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự hưng vong của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Các triều đại mới thiết lập luôn thực hiện chính sách cải cách chế độ ruộng đất công. Hạn chế ruộng đất của địa chủ, ban cấp đất cho nông dân. Nhưng đến cuối triều đại, chính sách đó lại bị phá hủy. Ruộng đất tư lại phát triển, ruộng đất công lại bị thu hẹp, nhà nước lại rơi vào khủng hoảng suy vong.

2. Giai cấp và quan hệ giai cấp 2.2.1ết cấu giai cấp a. Giai cấp địa chủ phong kiến Chia thành 2 tầng lớp chủ yếu là: địa chủ quan lại và địa chủ bình dân. ***** Địa chủ quan lại

  • Địa chủ quan lại là những địa chủ có tham gia nắm giữ những chức vụ trong bộ máy nhà nước phong kiến. Tầng lớp này được chia thành hai bộ phận: Địa chủ môn phiệt/thế tộc/sĩ tộc và địa chủ hàn môn.
  • Địa chủ môn phiệt : là những địa chủ có phẩm hàm cao, nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy nhà nước như: vương hầu, tôn thất, công thần... đây là bộ phận giàu có về kinh tế, có thế lực nhất về chính trị và địa vị xã hội cao.
  • Địa chủ hàn môn: là những địa chủ quan lại cấp dưới. Do đó, lúc bấy giờ có câu truyền miệng rằng: “ Phẩm cao không có hàn môn, phẩm thấp không có thế tộc ”. ***** Địa chủ bình dân Là tầng lớp địa không giữ chức vụ gì trong bộ máy nhà nước. Tuy vậy, bằng biện pháp chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân, buôn bán... họ trở nên rất giàu có, do đó, cũng có thế lực lớn về chính trị. Khi chính quyền trung ương suy yếu, Một số nhà địa chủ bình dân giàu có bắt các điền khách luyện tập quân sự, trước là để bảo vệ điền trang, sau có thể tham gia vào cuộc đấu tranh trong triều đình. Nếu thành công, họ trở thành địa chủ quan lại. _ Địa chủ nhà chùa_* Ngoài ra, từ thời Nam Bắc Triều về sau, Phật giáo và Đạo giáo nhanh chóng phát triển. Do đó, bên cạnh địa chủ thế tộc còn có địa chủ nhà chùa. Tầng lớp này

có nhiều ruộng đất, nô dịch nhiều nông dân nhưng không giữ vai trò quan trọng trong xã hội. * Một số đặc điểm của giai cấp địa chủ phong kiến Trung Quốc: - Giai cấp địa chủ phong kiến trong suốt chiều dài lịch sử không ngừng lớn mạnh và có nhiều chuyển biến tùy thuộc vào từng thời kì lịch sử. Họ sử dụng mọi công cụ bạo lực – tư tưởng để duy trì địa vị thống trị: Chế độ tông pháp kết hợp với sự thù địch về chủng tộc, dân tộc, đẳng cấp...; Kết hợp với các biện pháp: Pháp gia – Nho gia. Xem dân tộc mình là trung tâm, các dân tộc khác là man di mọi rợ, gây mất đoàn kết để dễ bề thống trị. - Sử dụng học thuyết Nho gia làm hệ tư tưởng chính thống: tạo ra một hệ thống xã hội mang tính đẳng cấp rõ rệt. Học thuyết Nho gia được bổ sung để phù hợp với yêu cầu cai trị qua mỗi thời kì lịch sử. - Sử dụng mọi hình thức bóc lột tàn bạo giai cấp nông dân: Tô thuế, lao dịch, binh dịch... làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân. - Trong nội bộ giai cấp thống trị luôn tồn tại những mâu thuẫn không thể dung hòa. Điều đó làm cho tình hình xã hội luôn trong tình trạng bất ổn cả trong nội bộ giai cấp thống trị và giữa giai cấp thống trị với quần chúng nhân dân. - Luôn phô trương thanh thế, gây chiến với bên ngoài với tư tưởng bành trướng, “thiên triều thượng quốc”. Nhưng khi đất nước bị ngoại xâm thì họ lại tỏ ra yếu ớt và dẫn đến hậu quả là Trung Quốc không ít lần rơi vào ách thống trị của ngoại bang. b. Giai cấp nông dân Trong xã hội phong kiến trung quốc, giai cấp nông dân phân hoá thành 2 loại: nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh. * Nông dân tự canh - Nông dân tự canh là những người cày cấy ruộng đất của mình hoặc của nhà nước cấp cho theo chính sách quân điền. Họ có nghĩa vụ phải nộp thuế thường là bằng 1/10 thu hoạch, đồng thời họ phải làm nghĩa vụ lao dịch cho nhà nước. Về địa vị chính trị, họ được coi là dân tự do, nếu có điều kiện học hành và thi cử đỗ đạt thì có thể trở thành quan lại.

  • Tầng lớp thợ thủ công: Sự phát triển sớm của nền thủ công nghiệp và hình thức sản xuất cá thể đã sớm tạo nên tầng lớp thợ thủ công tự dọ ở Trung Quốc_._ Từ đời Hán về sau, số lượng tầng lớp công thương tăng lên ngày càng nhiều. Thợ thủ công cũng bị nhà nước bóc lột nặng nề. Họ có nghĩa vụ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ lao dịch bằng nghề nghiệp của mình. Những người nghèo, không có tư liệu sản xuất thì đi làm thuê cho nhà nước. Từ thế kỉ XVI về sau, ở một số thành phố vùng Đông Nam đã xuất hiện thợ làm thuê cho các chủ xưởng tư nhân. Chính sách bóc lột của nhà nước cũng đã dẫn đến sự đấu tranh của thợ thủ công như: trốn nô dịch, bạo động chống quan hoạn đến thu thuế công thương.
  • Tầng lớp thương nhân : Tầng lớp thương nhân cũng rất phát triển. Nhưng xuất phát từ quan niệm nghề buôn bán là nghề ngọn, không phải là cơ sở của nền kinh tế phong kiến nên các triều đại phong kiến ở Trung Quốc đều thi hành chính sách kiềm chế sự phát triển kinh tế của họ như: thu thuế nặng, nhà nước độc quyền một số mặt hàng quan trọng, đồng thời kìm thấp địa vị chính trị của họ, không cho họ làm quan, xếp họ vào lọai cuối cùng cùng trong “tứ dân” (sĩ, nông, công, thương). **_Tầng lớp nô tì:_* Nô tì trong thời trung đại vẫn còn chiếm khá đông. Nguồn nô lệ chính là tù binh, những người phạm tội và những người quá nghèo khổ phải bán bản thân hoặc vợ con làm nô lệ. Thân phận của họ tuy có khác hơn so với thời kỳ cổ đại, nhưng họ vẫn bị coi là một thứ hàng hoá để mua bán và trao tặng. Sức lao động của nô tỳ tuy cũng có bị sử dụng vào các ngành sản xuất như nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công nghiệp,... nhưng phần lớn là dùng vào việc hầu hạ trong gia đình địa chủ. Số lượng nô tì ở trong các gia đình đó thường rất nhiều. Ví dụ: Lương Kí thời Đông Hán có mấy nghìn nô tì, Thạch Sùng đời Tấn có 800 nô tì. Sự tồn tại đông đảo tầng lớp nô tỳ trong xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến nguồn thuế và lao dịch của nhà nước.

Tóm lại, thời trung đại, cơ cấu giai cấp ở Trung Quốc tương đối phức tạp. Hơn nữa, đối với từng cá nhân, thân phận giai cấp, đẳng cấp không cố định, có thể thay đổi, nhưng các giai cấp, tầng lớp nói trên thì tồn tại lâu dài trong lịch sử. 2.2. Quan hệ giai cấp ở Trung Quốc thời trung đại a. Quan hệ bóc lột Quan hệ bóc lột trong xã hội phong kiến TQ là quan hệ giữa địa chủ với nông dân; hình thức bóc lột là bóc lột tô thuế. Chính sách bóc lột tô thuế có thể có sự thay đổi tùy vào từng triều đại. Tuy nhiên điểm chung của chính sách bóc lột được thể hiện:

  • Đối với bộ phận nông dân tự do : có nghĩa vụ nộp thuế (thường là bằng 1/ thu hoạch) và phải đi làm lao dịch cho nhà nước. Họ là dân tự do, nếu có điều kiện học hành và thi cử đỗ đạt thì có thể trở thành quan lại. Tuy vậy, do sự áp bức bóc lột của nhà nước phong kiến và do trình độ của sức sản xuất còn thấp, thiên tai lại thường xuyên xẩy ra nên đời sống của họ cũng rất vất vả. Nếu bị phá sản, họ sẽ trở thành nông dân lĩnh canh, nô tỳ, hoặc phải đi tha phương cầu thực.
  • Đối với nông dân lĩnh canh : có nghĩa vụ phải nộp tô cho địa chủ, thường bằng 5/10 thu hoạch. Thân phận của nông dân lĩnh canh tuỳ theo từng thời kỳ mà có ít nhiều khác nhau:
  • Thời Tây Hán, họ vẫn là thần dân của nhà nước.
  • Nhưng từ đời Đông Hán trở về sau họ được coi là điền khách, bộ khúc trong các điền trang, chỉ lệ thuộc vào địa chủ chứ không có nghĩa vụ gì đối với nhà nước.
  • Đời Nguyên, họ phải nộp tô nặng hơn trước và bị lệ thuộc nhiều hơn vào ruộng đất của địa chủ. Nông dân muốn rời bỏ ruộng của địa chủ là một việc rất khó. Thậm chí địa chủ còn can thiệp vào việc hôn nhân của tá điền và tự ý nô dịch con cái của họ. Trong hai loại nông dân nói trên, nông dân tự canh là đối tượng nộp thuế và làm nghĩa vụ lao dịch cho nhà nước, còn nông dân lĩnh canh là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp địa chủ. Vì vậy, nhà nước muốn duy trì đến mức tối đa tầng lớp nông dân tự canh, còn giai cấp địa chủ thì muốn chiếm đoạt ruộng đất của nông dân và bắt họ lệ thuộc mình. Do đó, đã dẫn đến sự giành giật ruộng đất và nông dân giữa nhà nước và giai cấp địa chủ.

phương cầu thực, đặc biệt là do vụ loạn An Sử (755 – 763) đã gây nên sự xáo trộn lớn về nhân khẩu, nên chế độ quân điền bị phá hoại dần dần. Do vây, năm 780, nhà Đường phải đặt ra một chính sách thuế khoá mới gọi là phép thuế hai kì. Chính sách thuế mới này quy định: nhà nước chỉ căn cứ theo số ruộng đất và tài sản thực có để đánh thuế, đồng thời thuế được thu làm hai lần vào hai vụ thu hoạch trong năm. Bỏ tô dung điệu, chỉ căn cứ theo tài sản thực có để đánh thuế, điều đó chứng tỏ rằng, đến đây nhà nước đã công khai thừa nhận chế độ quân điền không tồn tại nữa. Từ đó cho đến cuối thời trung đại, bộ phận ruộng đất của nhà nước vẫn tiếp tục tồn tại, nhưng nhìn chung ngày càng thu hẹp. Với số ruộng đất do nhà nước trực tiếp quản lí, các triều đại từ Tống về sau chỉ đem ban cấp cho quan lại, lập đồn điền, điền trang gọi là hoàng trang, quan trang, tỉnh trang... mà thôi chứ không có chính sách gì mới.