Câu hỏi tự luận môn hóa sinh chương glucid năm 2024

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm [CPĐD] gia cố xi măng [GCXM]. Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng [3,25 m], trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...

Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh thủy đậu bằng Zincpaste tại Phòng khám chuyên khoa Da liễu FOB Cần Thơ năm 2020-2021. Đối tượng và phương pháp: Phương pháp nghiên hàng loạt ca trên 60 bệnh nhân mắc bệnh thủy đậu điều trị ngoại trú tại Phòng khám Da liễu FOB Cần Thơ năm 2020 – 2021. Kết quả: Nhóm tuổi 20-39 tuổi thường gặp nhất [67,24%], tỉ lệ thấp nhất là nhóm 6 tháng – 5 tuổi [3,45%], chưa ghi nhận được nhóm < 6 tháng tuổi và nhóm > 60 tuổi. Có tiền sử tiếp xúc với người mắc thủy đậu trước đó chiếm tỷ lệ cao [44,83%], thấp nhất là nhóm không xác định được [15,52%]. Nhóm chưa chủng ngừa chiếm tỷ lệ cao nhất [50%], thấp nhất là nhóm chủng ngừa không đúng [1,72%]. Triệu chứng cơ năng ngứa chiếm tỷ lệ cao nhất [75,86%]. Triệu chứng toàn thân: sốt chiếm tỷ lệ cao nhất [70,69%], kế đến là nhóm mệt mỏi [55,17%]. Thương tổn cơ bản: nhóm mụn nước, mụn nước rốn lõm chiếm tỷ lệ cao nhất [98,28%], thấp nhất là nhóm sẹo [1,72%]. Vị trí sang thương gặp ở thâ...

Mở đầu: Tổ chức Y tế Thế giới khuyến khích tất cả các quốc gia nên tích hợp giáo dục liên ngành [GDLN] vào chương trình dạy học Y Khoa. Tại Việt Nam, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch [ĐHYKPNT] đang ở bước xúc tiến xây dựng và triển khai môn học này trong chương trình đào tạo chính thức. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là tiến hành khảo sát sự sẵn sàng của sinh viên ngành Y đa khoa, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT trong việc đón nhận GDLN. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi RIPLS được thực hiện trên đối tượng sinh viên Khoa Y, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT. Đặc điểm sinh viên và điểm trung bình của bộ câu hỏi được tính toán và so sánh giữa các đối tượng sử dụng phép thử one-way ANOVA. Kết quả: Khảo sát trên 1.108 sinh viên cho thấy mức độ sẵn sàng cao trong việc đón nhận môn học GDLN trong đào tạo chính thức với điểm trung bình 73,1±9,4. Có sự khác biệt về điểm trung bình của sinh viên từ các khối ngành sức khỏe khác nhau [p < 0,001] cũng như...

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G[d]. Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin [A1 và B1]. Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M [M là Li, Na, K, Cu, Cr] cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Mở đầu: Atorvastatin [ATV] là nhóm thuốc đầu tay trong điều trị tăng lipid huyết. Tuy nhiên, tính chất kém tan trong nước của ATV ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc. Có nhiều phương pháp được thực hiện nhằm cải thiện độ tan của ATV. Trong đó, hệ tự nhũ tạo vi nhũ tương [SMEDDS] là dạng bào chế có nhiều ưu điểm trong việc làm tăng độ tan, ổn định và phương pháp điều chế đơn giản được lựa chọn trong nghiên cứu này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: ATV nguyên liệu [Ấn Độ] do công ty CP Dược Hậu Giang cung cấp. Phương pháp nghiên cứu: bào chế các công thức SMEDDS chứa ATV, khảo sát các chỉ tiêu của hệ SMEDDS về độ bền và độ ổn định trong các môi trường Kết quả: CT3 [capryol 90 – 20%; Acrysol K-140 – 30%; transcutol HP – 50%] là công thức SMEDDS đáp ứng các thử nghiệm về độ bền trong các môi trường. Khả năng tải ATV của CT3 là 7,5% và ổn định trong 30 ngày bào chế. Kết luận: CT3 là công thức có tiềm năng trong các công thức nghiên cứu hệ SMEDDS chứa ATV

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful [0 votes]

205 views

13 pages

Original Title

Câu-hỏi-ôn-tập-Hóa-sinh-1

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

205 views13 pages

Câu hỏi ôn tập Hóa sinh 1

Câu hỏi ôn tập Hóa sinh1.

Khử D-glucose bằng NaBH4 tạo ra D-sorbitol, một hợp chất được sử dụng trong sảnxuất kẹo và kẹo không đường. Vẽ công thức cấu tạo của D-sorbitol.:

2.

Kể tên ba hexose phong phú nhất trong thế giới sinh học. Aldohexoses là gì vàketohexoses là gì?Trả lời

:

Aldohexoses: Glucose, Galactose

Ketohexoses: Fructose

3.

Cả maltose và lactose đều là đường khử, nhưng sucrose là một loại đường không khử.Giải thích vì sao?

Ans:

Maltose và Lactose vẫn còn 1 nhóm OH hemiacetal trong phân tử nên có thể mở vòng tạonhóm chức andehyde CHO nên có tính khử. Còn Succrose không còn nhóm OH hemiacetal nênkhông thể mở vòng, không có nhóm chức nên không có tính khử.

4.

Những loại monosacarit nào có nhóm máu A, B và O có điểm chung nào? Trong đómonosacarit làm chúng khác nhau?

Ans: Khác: A: N-acetyl-D-galactosamineB: D-GalactoseO: XGiống: D-Galactose — N-acetyl-D-glucosamine[—Galactose—Glucose] L-Fucose

Các monosaccharides chung cuả các nhóm máu là D-galactose, L-fucrose, N-Acetyl-D-glucosamine, monosaccharide tạo sự khác biệt :- Có thêm nhóm N-Acetyl-D-glactosamine liên kết glycosid [a-1,4] với D-galactose tạo nên nhóm máu A- Có thêm nhóm D-galactose liên kết glycosid [a-1,4] với D-galactose tạo nên nhóm máu B-Chỉ có 3 nhóm chung tạo thành nhóm máu O

5.

Sự khác biệt của liên kết glycosid trong tinh bột và cellulose là gì? Sự khác biệt này ảnhhưởng đến chức năng sinh học của chúng ntn?

Ans:

- Tinh bột được tạo bởi a-amylose và amylopectin, trong đó a-amylose [ mạch không phân nhánh ] tạo bởi các glucose liên kết với nhau bằng liên kết [a-1,4] glucosid và amylopectin

[ mạch phân nhánh ] tạo bởi các a-glucose liên kết bằng liên kết [a-1,4]glucosid và [a-1,6]glucosid

\>>> con người có enzyme a-glycosidase phân giải các liên kết a-glycosidic nên tiêu hóa được tinh bột-Cellulose: tạo bởi các b-D-glucose liên kết nhau bằng [b-1,4]glucosi\>>> con người không có enzyme b-glycosidic nên không tiêu hóa được được cellulose

6.

Sự khác biệt về cấu trúc giữa oligosacarit và polysacarit là gì? Kể tên ba polysacarit baogồm các đơn vị của D-glucose. Trong đó polysacarit nào là các đơn vị glucose được nối bởi các liên kết

-glycosid? polysacarit nào được nối với nhau bằng liên kết

--glycosid?

Ans:

- Oligo: 6 – 10 Monosaccharide, nối liên tiếp nhau bằng 1 LK glycoside-Poly: Gồm số lượng lớn monosaccharide, nối với nhau bằng một hoặc nhiều LK glyco-- tên 3 polysaccharides được cấu tạo bởi các đơn vị D-glucose : tinh bột , cellulose ,glycogen.-Poly: alpha: Tinh bột, GlycogenBeta: Cellulose

7.

Mô tả kiên kết

-1,4-glycoside và

-1,6-glycoside

Ans:

b-1,4- : Cacbon số 1 của đường đơn này liên kết với Cacbon số 4 của đường đơn kia bằngliên kết Glycoside, vị trí nhóm OH ở Cacbon bất đối ở đường đơn thứ nhất ở vị trí betaa-1,6- : Cacbon số 1 của đường đơn này liên kết với Cacbon số 6 của đường đơn kia bằng liên kết Glycoside, vị trí nhóm OH ở Cacbon bất đối ở đường đơn thứ nhất ở vị trí alpha

8.

Trong việc làm kẹo hoặc xi-rô đường, sucrose được đun sôi trong nước với một ít axit,chẳng hạn như nước chanh. Tại sao hỗn hợp sản phẩm có vị ngọt hơn dung dịch sucrose ban đầu?

Ans:

Trong môi trường acid, với 1 mol succrose bị thủy phân cho ra 1 mol fructose và 1mol glucose. Fructose có độ ngọt cao hơn succrose.

9.

Sau đây là một công thức cấu trúc cho một disacarit[a] Tên hai đơn vị monosacarit trong disacarit. [

a-Glucose, b-Glucose

][b]Mô tả liên kết glycoside. [

Beta-1,4-Glycoside

] – Liên kết trong disaccharide là liên kết α-1,4-glycosidic được tạo thành giữa carbon số 1 [anomeric carbon] của đơn vị glucose này với carbon số 4 của đơn vị glucose kia. Trong đó nguyên tử oxi trên anomeric carbon của đơn vị glucose thứ nhất là Alpha nên lk giữa 2 đơn vị là α-1,4-glycosidic. [c] Disaccharide này là đường khử hay không khử? [

Đường khử

]- Đây là đường khử vì nó vẫn còn nhóm –OH hemiacetal ở đơn vị đường glucose thứ2 nên có thể mở vòng tạo ra nhóm –CHO. Nhóm này bị oxh khi gặp tác nhân oxh nên đây là đường khử. [d] Disacarit này có trải qua quá trình mutarotation không? [

NO

] - Maltose không xảy ra hiện tượng “mutarotation” [Hiện tượng chuyển từ 1 β-D-glucopyranose thành 1 α-D-glucopyranose trong dung dịch], bởi vì nhóm acetal của nó không còn ở trạng thái cân bằng khi ở trạng thái mạch hở [để lộ nhóm –CHO].

10.

Tinh bột có thể được tách thành hai polysacarit chính là amyloza và amylopectin. Sựkhác biệt chính trong cấu trúc giữa hai polysaccharide này là gì?

Ans:

Amylose: Mạch không phân nhánh , các đơn vị D glucose liên kết với nhau bằng liênkết a 1,4 glycosideAmylopectin: Mạch phân nhánh , các D glucose liên kết với nhau bằng liên kết a 1,4glycoside và a 1,6 glycoside

11.

Sự khác biệt trong liên kết glycosid trong tinh bột và cellulose là gì? Sự khác biệt nàyảnh hưởng đến chức năng sinh học của chúng ntn?

Ans:

Tinh bột: Amylose: LK a-1,4-glycoside mạch không nhánhAmylopectin: LK a-1,4-glycoside và a-1,6-glycoside, mạch có nhánh.Vì amylopectin chiếm 70-80% trọng lượng của tinh bột, nên tinh bột có mạch phân nhánhCellulose: LK b-1,4-glycoside, mạch không phân nhánh.

Cơ thể người chỉ có enzyme phân giải liên kết alpha glycoside nên chỉ tiêu hóa được TB, cònCellulose không tiêu hóa được. Cellulose có cấu tạo các monomer “sấp, ngửa” liên tiếp nênchắc và bền, có chức năng làm thành tế bào bảo vệ.

12.

Tại sao xét nghiệm glucose là một trong những xét nghiệm phân tích phổ biến nhấtđược thực hiện trong phòng thí nghiệm hóa học lâm sàng?

Ans

: Cơ thể sử dụng glucose để tạo thành NL ATP cung cấp NL cho các hoạt động sống. Sựthay đổi nồng độ glucose trong máu sẽ ảnh hưởng đến sự chuyển hóa các chất trong cơ thể. Đái tháođường là một bệnh phổ biến hiện nay. Sự thiếu hụt insulin làm cho glucose không thể nào đi vào trongtế bào, glucose tồn tại trong máu làm đường huyết tăng cao. Tế bào thiếu glucose làm cho các hoạtđộng chuyển hóa các chất bị rối loạn. Một test nhanh đường huyết sẽ giúp cho việc chẩn đoán nhanhvà chính xác được bệnh tiểu đường.

13.

Xếp hạng các thứ tự sau theo thứ tự tăng độ hòa tan trong nước [giả sử rằng tất cả đượctạo ra với cùng một axit béo]: [a] triglyceride, [b] diglyceride và [c] monoglyceride.Giải thich câu trả lời.

Ans:

[a] < [b] < [c]

Một chất tan trong nước phải có tính phân cực vì nước là 1 dung môi phân cực vì thế

monosaccharides trong cấu tạo chứa 2 nhóm OH nên phân cực vì thế dễ tan trong nước [ vì nước cũng là dung môi phân cực ].- disaccharidetrong cấu tạo chứa 1 nhóm –OH nên độ phân cực ít hơn vù thế độ tan trong nước ít hơn.- trissaccharide trong cấu trúc không còn chứa gốc –OH nên hợp chất đã bão hòa [ không phân cực] nên hầu như không tan trong nước.

14.

Vẽ sơ đồ nguyên lý của một lớp lipid kép. Chỉ ra cách thức hai lớp ngăn chặn sự đi qua bằng cách khuếch tán một phân tử phân cực như glucose. Chỉ ra tại sao các phân tửkhông phân cực, chẳng hạn như CH3CH2-O-CH2CH3, có thể khuếch tán qua màng.

Ans:

Nguyên nhân các ion không qua được lớp lipid kép là do chúng tích điện: + Các ion tích điện làm cho các phân tử nước gắn vào các ion, tạo thành những ion gắn nước [thủyhợp, hợp nước] có kích thước rất to, không qua được lớp lipid kép. + Điện tích của các ion tương tác với điện tích của lớp lipid kép [phần quay ra hai phía ngoài củalớp lipid kép tích điện âm], do đó khi các ion mang điện cố gắng đi qua hàng rào tích điện âm thìchúng bị giữ lại hoặc bị xua đuổi, không qua được lớp lipid kép.

Chủ Đề