Câu 17: tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời trần như thế nào?

  • Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xh phong kiến?

    31/08/2022 |   0 Trả lời

tình hình hình thương nghiệp nước ta dưới thời trần như thế nào

Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII?

Đề bài

Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 54 để nhận xét. đánh giá. 

Lời giải chi tiết

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:

- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.

- Thương nghiệp: phát triển hơn.

+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.

+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống [Hà Tĩnh], Hội Triều [Thanh Hóa], Vân Đồn [Quảng Ninh],…

Loigiaihay.com

Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Đề bài

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 69, 70 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh đều rất phát triển:

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...

- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển: nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...

- Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.

- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.

+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Loigiaihay.com

Câu hỏi: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

A. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển

B. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương

C. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ

D. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành

Đáp án A.

Dưới thời nhà Trần, buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển:

+ Ở các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều, kinh thành Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán nổi tiếng lúc bấy giờ.

+ Buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển nhất là ở các cửa biển Hội Thống, Vân Đồn.

Chọn đáp án:C

Giải thích:

+ Ở các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều, kinh thành Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán nổi tiếng lúc bấy giờ.

+ Buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển nhất là ở các cửa biển Hội Thống, Vân Đồn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề