Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và hiđrô đktc để thu được 51g nh3 hiệu suất 25

Bài 2 Nitơ.docx

* The preview only display some random pages of manuals. You can download full content via the form below.

The preview is being generated... Please wait a moment!
  • Submitted by:
  • File size: 242.4 KB
  • File type: application/pdf
  • Words: 1,119
  • Pages: 4
Report / DMCA this file Add to bookmark
SAVE OFFLINE

Description

Bài 10: NITƠ Câu hỏi bài học 2.1. a. Đơn chất nitơ tồn tại trong tự nhiên dưới dạng phân tử có công thức là gì? .................. Mô tả loại liên kết, obitan tham gia liên kết trong phân tử nitơ đơn chất. ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... b. Dựa vào loại liên kết trong phân tử nitơ, giải thích vì sao nitơ với độ âm điện [3,04] lớn hơn photpho [2,19] tuy nhiên ở điều kiện nhiệt độ thường photpho hoạt động hóa học mãnh liệt hơn nitơ. ..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

c. Lấy ví dụ các chất có nguyên tố nitơ với các số oxi hóa -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5: ..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

2.2. a. Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với loại chất nào? ................................................. Lấy 4 phản ứng minh họa cho tính oxi hóa của nguyên tố nitơ: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... b. Đặc điểm chung về sự biến đổi số oxi hóa của nitơ trong các phản ứng đã viết đó là: ....................................................................................................... ....................................................................................................... c. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với loại chất nào?

..................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

2.3. a. Trong tự nhiên nitơ tồn tại ở đâu và dạng tồn tại của nó là gì? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 1

.............................................................................................................................................................................. b. Nêu cách điều chế nitơ trong công nghiệp và trong PTN. ..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

c. Phân tích ưu nhược điểm của cách điều chế nitơ trong PTN và trong công nghiệp theo các tiêu chí sau: Phương pháp PTN

Phương pháp công nghiệp

- Lượng sản phẩm thu được. - Mức độ tinh khiết của sản phẩm. - Giá thành dụng cụ và nguyên liệu. e. Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí nitơ trong PTN. Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp thay thế là gì, vì sao người ta sử dụng hỗn hợp thay thế đó ? .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................

2

BT luyện tập BT trắc nghiệm Câu 1: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường, là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ. C. trong phân tử nitơ, mỗi nguyên tử còn một cặp electron chưa tham gia liên kết. D. trong phân tử nitơ có liên kết ba rất bền. Câu 2: Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau: [a] Nguyên tử nitơ có 5 electron có lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và -3. [b] Khi nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường. [c] Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao. [d] Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro. [e] Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng? A. a, d, e.

B. a, c, d.

C. a, b, c.

D. b, c, d, e.

Câu 3: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li, Al, Mg;

C. Li, H2, Al;

B. H2, O2;

D. O2, Ca, Mg.

Câu 4: Một oxit nitơ có công thức NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit nitơ đó là: A. NO

B. NO2

C. N2O2

D. N2O5

Câu 5: Thể tích khí nitơ [đktc] thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2 là A. 11,20 lít.

B. 5,60 lít.

C. 3,50 lít.

D. 2,80 lít.

C. Li.

D. F2.

Câu 6: Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với: A. Mg.

B. K.

Câu 7: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử? A. N2 + 3H2 2NH3.

C. N2 + O2

B. N2 + 6Li 2Li3N.

D. N2 + 3Mg Mg3N2.

2NO.

Câu 8: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm. C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac. 3

BT tự luận Bài 1: Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: O2, N2, H2S và Cl2. Hãy phân biệt mỗi lọ đựng khí trên bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học [nếu có]. Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch natri nitrit 3M với 200 ml dung dịch amoniclorua 2M rồi đun nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích khí sinh ra [đkc] và nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng. Bài 3: Người ta thực hiện thí nghiệm sau: Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí nitơ và 14 lít khí hiđro trong bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng trên 4000C, có chất xúc tác. Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí [ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất]. a] Tính thể tích khí amoniac thu được. b] Xác định hiệu suất của phản ứng. Bài 4: Cho hỗn hợp đồng thể tích N2 và H2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60% H2 tham gia phản ứng. Hãy xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo thành. Bài 5: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 [đkc] để điều chế được 51g NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%. Bài 6: Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta được một hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 = 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3. Bài 7: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1:3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất H% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Tính giá trị của H. Bài 8: Trong công nghiệp, người ta sản xuất amoniac bằng cách cho Hiđro tác dụng với Nitơ ở nhiệt độ 4005000C. Cần điều chế 33,6 lít amoniac phải dùng bao nhiêu lit Hiđro và bao nhiêu lit Nitơ? Biết các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất phản ứng là 25%. Nếu hiệu suất tăng lên 1,5 lần hoặc gấp đôi thì cần bao nhiêu lít khí H2 và bao nhiêu lít N2 ?

4

Video liên quan

Chủ Đề