Cảm nhân bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con

Nếu trái đất thiếu trẻ con

I. LUYÊN ĐỌC

1. Đọc diễn cảm bài đọc

2. Lưu ý phát âm

Nhận diện và phát âm rõ các từ:

tr / ch: trái đất, trẻ con, tranh, trong, trên, chiếm, chú;

x / s: xem, xanh, số, sung sướng, sao trời, sáng suốt;

l / n: là, tô lên, lại, lửa, lòng người, lời, nếu, này, năm;

r / gi: rất, nửa già, thế giới…

II. TÌM HIỂU BÀI

1. Tìm hiểu chung

Nhà thơ Đỗ Trung Lai sinh năm 1950 tại Mỹ Đức, Hà Tây. Ông đã được Giải thưởng văn chương của Bộ Quốc phòng năm 1994.

Bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con nói về sự thông minh, ngây thơ, đáng yêu của trẻ em và tình cảm yêu mến, trân trọng của ngưòi lớn đối với tâm hồn trong sáng, ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

2. Nội dung chính

Nhân vật tôi (nhà thơ Đỗ Trung Lai) và Anh (phi công vũ trụ Pô-pôp – người hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô) cùng vào thăm Cung thiếu nhi ở Thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con ngưòi chinh phục vũ trụ.

Vị khách tỏ vẻ rất thích thú khi xem tranh. Anh nhắc đi nhắc lại câu Anh hãy nhìn xem; Anh hãy nhìn xem một cách háo hức, rồi ngạc nhiên, vừa xem vừa sung sướng mỉm cười, “Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời!”. Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh: Đầu của phi công vũ trụ Pô-pôp rất to, đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt và trong đó có rất nhiều sao; Những chú ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa; cả thế giới đều quàng khăn đỏ; các anh hùng như những đứa trẻ lớn.

Ba dòng thơ cuối là là anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai: trẻ em rất ngộ nghĩnh và sáng suốt, người lớn làm mọi việc là vì trẻ em, nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ trở nên vô nghĩa.

3. Liên hệ bài đọc / Mở rộng kiến thức

Người anh hùng Pô-pốp trong bài thơ trên đã đánh giá trẻ em chính là những người sáng suốt nhất và không có trẻ em thì mọi việc làm của người lớn là vô nghĩa. Nhà thơ Trương Vĩnh Tuấn trong bài thơ dưới đây cũng có những nhận định tương tự: “Người là hoa đất – Bé là hoa ngươi – Có bé cuộc đời – Trẻ như lời bé”.

Lời của bé

Chúm chím, chúm chím

Như hoa trên cành

Cái miệng đến xinh

Cái lời đến đẹp

Người là hoa đất

Bé là hoa người

Có bé cuộc đời

Trẻ như lời bé.

Bé thì bé tí

Nhưng lời bé ngoan

Mai này lớn khôn

Nhớ tìm lời bé.

(Trương Vĩnh Tuấn, Tựa vào tuổi thơ)

Xem thêm Mở rộng vốn từ Quyền và bổn phận

Tập đọc. Nếu trái đất thiếu trẻ con

Nội dung chính bài thơ

Bài thơ nói về sự thích thú của Pô-pốp khi vào cung thiếu nhi xem tranh của các em nhỏ. Những bức tranh thể hiện sự sáng tại và sự ngây thơ,

trí tưởng tượng vô biên của các em nhỏ. Nếu trái đất không có trẻ con thì sẽ rất vô nghĩa.

Câu 1 (trang 158 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?

Lời giải

Nhân vật "tôi" là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai. Anh là phi công vũ trụ Pô-pôp. Chữ Anh được viết hoa là để bày tỏ lòng kính trọng đối với phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần được phong Anh hùng Liên Xô.

Câu 2 (trang 158 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ?

Lời giải

Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được biểu lộ qua các chi tiết:

- Lời nói xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng háo hức: Anh hãy nhìn xem, anh hãy nhìn xem!

- Các từ ngữ biểu Lộ thái độ ngạc nhiên sung sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì "ghê gớm" thật. Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt - Các em tô lên một nửa số sao trời.

- Vẻ mặt vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.

Câu 3 (trang 158 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?

Lời giải

Tranh vẽ của các bạn nhỏ thật ngộ nghĩnh. Các bạn thể hiện đầu của phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. Đôi mắt anh cũng rất to chiếm nửa già khuôn mặt trong đó tô rất nhiều sao trời. Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. Mọi người đều quàng khăn đỏ. Các anh hùng là đứa trẻ lớn hơn.

Câu 4 (trang 158 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?

Lời giải

Em hiểu ba dòng thơ cuối là người lớn làm tất cả mọi thứ cũng chỉ vì trẻ con. Tình cảm yêu mến và trân trọng cùa người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.

Tham khảo toàn bộ: Tiếng Việt lớp 5

TẬP ĐỌCNẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CONI.MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thểhiện tâm hồn ngộ nghónh của trẻ thơ.- Hiểu ý nghóa của bài: Tìm cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối vớitrẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.II. Chuẩn bị+ GV: - Máy chiếu.- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễncảm.+ HS: SGKIII. Các hoạt động:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1’ 1. Khởi động:- Hát3’ 2. Bài cũ:- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh - Học sinh lắng nghe.đọc bài Lớp học trên đường, trả lời- Học sinh trả lời.các câu hỏi.- Giáo viên nhận xét, cho điểm.1’ 3. Giới thiệu bài mới:Hôm nay, các em sẽ học bàithơ “Nếu trái đất thiếu trẻ em”. Vớibài thơ này, các em sẽ hiểu trẻ emthông minh, ngộ nghónh, đáng yêunhư thế nào, trẻ em quan trọng nhưthế nào đối với người lớn, đối vớisự tồn tại của trái đất?32’ 4. Phát triển các hoạt động:Hoạt động lớp, cá nhân. Hoạt động 1: Luyện đọc.- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.- Giáo viên ghi bảng tên phi côngvũ trụ Pô-pốp.- Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc vắt dòng, ngắt nhòp đúng – chotrọn ý một đoạn thơ.- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinhtiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toànbài.+ Pô-pốt, sáng suốt, lặng người,- Yêu cầu học sinh đọc phần chúgiải từ mới.- Giáo viên cùng các em giảinghóa từ.- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơvới giọng vui, hồn nhiên, cảm hứngca ngợi trẻ em. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảoluận, tìm hiểu nội dung bài theocác câu hỏi trong SGK.- Yêu cầu 1 học sinh đọc thànhtiếng các khổ thơ 1, 2.+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ làai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì saoviết hoa chữ “Anh”.+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt điđâu?+ Cảm giác thích thú của vòkhác về phòng tranh được bộc lộqua những chi tiết nào?+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ cógì ngộ nghónh?vô nghóa.Hoạt động nhóm, lớp.- Cả lớp đọc thầm theo.+ Nhân vật “tôi” là tác giả – nhàthơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phicông vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh”được viết hoa để bày tỏ lòng kínhtrọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hailần được phong tặng Anh hùng LiênXô.+ Vào cung thiếu nhi ở thànhphố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽtranh thao chủ đề con người chinhphụ vũ trụ.+ Qua lời mời xem tranh rấtnhiệt thành của khách được nhắclại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìnxem, Anh hãy nhìn xem!+ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâuđầu tôi to được thế? Và thế này thì“ghê gớm” thật : Trong đôi mắtchiếm nửa già khuôn mặt – Các emtô lên một nửa số sao trời!+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sungsướng mỉm cười.- Đọc thầm khổ thơ 2+ Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rấtto.+ Đôi mắt to chiếm nửa giàkhuôn mặt, trong đó có rất nhiềusao.+ Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựahồng phi trong lửa.+ Mọi người đều quàng khăn đỏ.+ Các anh hùng trông như nhữngđứa trẻ lớn.+ Nét vẽ ngộ nghónh của các bạn+ Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rấtchứa đựng những điều gì sâu sắc?to, các bạn có ý nói trí tuệ của anhrất lớn, anh rất thông minh.+ Vẽ đôi mắt to chiếm nửa giàkhuôn mặt, trong đôi mắt chứa mộtnửa số sao trời, các bạn muốn nóimơ ước của anh rất lớn. Đó là mơước chinh phục các vì sao>+ Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ,các anh hùng chỉ là những đứa trẻlớn hơn, các bạn thể hiện mongmuốn người lớn gần gũi với trẻ em,hoặc người lớn hồn nhiên như trẻem; cũng có tâm hồn trẻ trung nhưtrẻ em; hiểu được trẻ em; cùng vuichơi với trẻ em; người lớn giốngnhư trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi.- Yêu cầu 1 học sinh đọc thànhtiếng khổ thơ cuối.+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của+ Lời anh hùng Pô-pốp nói vớiai?nhà thơ Đỗ Trung Lai.+ Em hiểu ba dòng thơ này như+ Nếu không có trẻ em, mọi hoạtthế nào?động trên thế giới sẽ vô nghóa.+ Người lớn làm mọi việc vì trẻem.+ Trẻ em là tương lai của thếgiới.+ Trẻ em là tương lai của loàingười.+ Vì trẻ em, mọi hoạt động củangười lớn trở nên có ý nghóa.+ Vì trẻ em, người lớn tiếp tụcvươn lên, chinh phục những đỉnhcao.HS nêu nội dung bài học-Tình cảm u mến và trân trọng củangười lớn đốivới trẻ em Hoạt động 3: Đọc diễn cảm +Học thuộc lòng bài thơ.1’- Giáo viên hướng dẫn học sinhbiết cách đọc diễn cảm bài thơ.Pô-pốp bảo tôi:- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt “- Anh hãy nhìn xem:Có ở đâu đầu tôi to được thế? //giọng trong đoạn thơ sau:Anh hãy nhìn xem!Và thế này thì “ghê gớm” thật :Trong đôi mắt chiếm nửa già khuônmặtCác em tô lên một nửa số sao trời!”//Pô-pốp vừa xem vừa sung sướngmỉm cườiNụ cười trẻ nhỏ. //- Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh,- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.- Yêu cầu nhiều học sinh luyện ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng;lời nhận xét của tác giả đọc chậmđọc.- Giáo viên hướng dẫn học sinh lại.- Học sinh thi đọc diễn cảm từnghọc thuộc lòng.đoạn, cả bài thơ.- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng Hoạt động 4: Củng cố- Giáo viên hỏi học sinh về ý đoạn, cả bài thơ.nghóa của bài thơ.♦ Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộnghónh, sáng suốt, là tương lai củađất nước, của nhân loại. Vì trẻ em,mọi hoạt động của người lớn trởnên có ý nghóa. Vì trẻ em, người lớntiếp tục vươn lên, chinh phục những- Giáo viên nhận xét, chốt ý.Liên hệ: Người lớn rất u mến và đỉnh cao.trân trọng trẻ em thì trẻ em phải làmgì để đền đáp tình cảm đó?5. Tổng kết - dặn dò:- Yêu cầu học sinh về nhà họcthuộc lòng bài thơ.- Nhận xét tiết học.