Cách mở bài bằng lí luận văn học năm 2024

Uploaded by

Thy Nguyen

100% found this document useful [1 vote]

392 views

5 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful [1 vote]

392 views5 pages

MỞ BÀI BẰNG LÍ LUẬN VĂN HỌC HAY

Uploaded by

Thy Nguyen

Jump to Page

You are on page 1of 5

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

1. Có ai đó đã từng nói rằng: “Biển cả là nơi mà tất cả các nguồn nước trên thế gian này đều đi ra

từ đó nhưng nó không vơi, và nó cũng là nơi đón nhận tất cả các nguồn nước nhưng nó không

đầy”. Văn học cũng như những nguồn nước, đều đi ra từ biển cả cuộc đ3i. Ngày ngày, tiếng sóng

thủy triều v7n luôn âm vang chuyên chở sóng biển đ3i thư3ng đến với trang thơ. Những sự chuyên

chở ấy có bao gi3 ngừng nghỉ, cũng như mảnh đất hiện thực có bao gi3 vơi đi, khi ngư3i nghệ s>

đến đó để chở nắng gió cuộc đ3i tưới mát muôn cây. Bởi lẽ vậy thơ ca phải gắn mBnh vào nguồn

mạch cuộc sống, phản ánh cuộc đ3i thông qua sáng tạo nghệ thuật song sự phản ánh ấy không phải

là ghi chép máy móc mà là quá trBnh trải nghiệm, chọn lọc, hư cấu của ngư3i nghệ s>. …. đến với

thơ ca cũng vậy, ….trải qua biết bao “nắng gió cuộc đ3i” để góp nhặt vào trang thơ

2. Bạch Cư Dị từng nói: “Cảm động lòng ngư3i, trước hết không gB bằng tBnh, đầu tiên không gB

bằng l3i, tha thiết không gB bằng thanh, sâu xa không gB bằng ngh>a. Vậy đối với thơ tBnh là gốc, l3i

là cảnh, thanh là họa, ngh>a là quả”. Có thể nói, tBnh cảm là yếu tố sinh mệnh của thơ ca, thiếu tBnh

cảm thB chỉ có thể trở thành ngư3i thợ làm những câu có vần chứ không làm được nhà thơ. Đồng

th3i, thơ ca không bộc lộ tBnh cảm một cách bản năng, trực tiếp mà nó được ý thức, được siêu

thăng, được lắng lọc qua cảm xúc thẩm m> gắn liền với ý thức về mBnh, về đ3i.

3. Belinxki đã từng nói: “Bất cứ thi s> v> đại nào, sở d> họ v> đại bởi vB những đau khổ và hạnh

phúc của họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội, bởi vB họ là khí quan và đại biểu của

xã hội, của th3i đại và của nhân loại.” Thơ ca cũng như văn chương và các loại hBnh nghệ thuật

khác, nếu không hút nhựa sống dạt dào ngầm chảy trong lòng cuộc sống thB nó sẽ mãi mãi là một

cây non èo uột, không mang trên mBnh những cành cây săn chắc, những chiếc lá xanh tươi phơi

phới dưới ánh mặt tr3i. Là nhà thơ, ngòi bút của anh phải chấm vào nghiên mực của cuộc đ3i thB

thơ anh mới tươi màu, neo chặt trong bến tâm hồn ngư3i thưởng thức. Và hơn cả, để trở thành “thi

s> v> đại” đòi hỏi anh ta có một trái tim đồng cảm với những linh hồn đơn côi quạnh quẽ, anh ta

phải lắng nghe tiếng khóc khổ đau của nhân loại từ đó biến tác phẩm của anh thành tiếng nói đại

diện cho những kiếp ngư3i mòn mỏi trong đ3i sống xã hội.

4. Ngày xửa ngày xưa, chuyện kể rằng một ngư3i hành khất đã giết giặc bằng giọng hát kB diệu của

mBnh. Văn học cũng vậy, nó giống như “thế trận đuổi nghBn quân giặc”. Để cho khi quân thù phanh

trái tim nhỏ bé của ngư3i hành khất đang phập phồng nơi lồng ngực thB tiếng hát cất lên cao mãi

cùng với non sông. Câu chuyện ấy gợi cho ta liên tưởng về sự biết diệt của văn chương – dòng

chảy hùng tráng của mọi th3i đại, và cứ như thế, những vần thơ, những áng văn bất hủ sẽ “làm cho

con ngư3i tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tBnh yêu đ3i với con ngư3i và khát vọng đấu

tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài ngư3i” [Sô – lô – khốp].

5. Mạch nước âm ỉ dưới vách núi đã đổi thay qua những ngày xuân xanh đến những chiều thu

buồn. Những đền đài rồi xụp đổ dưới ánh chiếu của th3i gian, những tranh tượng rồi tiêu tan hoá

thành bụi vàng của quá khứ. Ấy vậy mà có những tác phẩm v7n tồn tại bền bỉ tựa dòng suối chảy

mãi trong tâm hồn bao thế hệ hôm qua, hôm nay và ngày mai. Như trong "Ngh> lại về Paustovsky"

Bằng Việt từng chiêm nghiệm:

"Những trang sách đi suốt đ3i v7n nhớ.

Như những đám mây ngũ sắc ngủ trên đầu".

Ẩn chứa trong những tác phẩm ấy là thế giới được nhà văn phác họa một cách nhẹ nhàng mà lắng

đọng, đẹp đẽ mà không khoa trương, giản dị mà chẳng kém phần tinh tế.

Chủ Đề