Cách chế biến củ riềng

Củ riềng được dùng làm gia vị trong chế biến thực phẩm, đặc biệt sử dụng nhiều đối với các món um, kho mọi, làm gia vị cho các món mắm hoặc các món chấm, món lẩu. Dưới đây là món ăn đặc trưng với riềng:

  1. TRÉ BÌNH ĐỊNH:

Thành phần nguyên liệu:

  • 500gram tai heo
  • 300gram thịt ba chỉ
  • 100gram da heo
  • 50gram mè rang
  • 30gram thính gạo
  • 10 lá ổi, 10 lá chuối
  • 20 gram gừng
  • 100gram riềng
  • Hành tím, tỏi, ớt
  • Gia vị cơ bản: đường trắng, hạt nêm, tiêu, nước mắm, giấm, muối

Các bước thực hiện:

  • Bước 1: Chế biến thịt: thịt heo, da và tai heo làm sạch, để ráo. Bắc một nồi nước sôi, cho gừng, hành tím, 1 thìa cà phê muối và 20ml giấm trắng vào nồi. Cho thịt ba chỉ và da vào luộc chín trong khoảng 30-40 phút trong lửa vừa. Tương tự luộc chín tai heo trong khoảng 45-50 phút. Sau đó, khi cả hai đã chín thì vớt ra, ngâm vào nước đá lạnh để các nguyên liệu được giòn và có màu trắng. Tiếp theo cắt sợi thịt ba chỉ, da heo và tai heo.
  • Bước 2: Trộn nguyên liệu làm tré:
    • Tỏi, riềng, ớt băm nhỏ
    • Cho tỏi băm, riềng băm, ớt băm, thịt ba chỉ, da heo và tai heo luộc chín cắt sợi vào tô.
    • Nêm gia vị gồm đường, tiêu, hạt nêm, nước mắm và mè rang. Sau đó dùng tay trộn đều.
    • Tiếp đến, cho thính gạo vào và trộn đều lần nữa cho đến khi các nguyên liệu hòa quyện vào nhau.
  • Bước 3: Gói tré:
  • Lá chuối cắt thành miếng vuông khoảng 25-30cm, rửa sạch, để ráo.
  • Trải lá chuối lên mặt phẳng, thêm 1 lá ổi vào giữa. Cho hỗn hợp tré lên trên lá ổi. DÙng tay cuộn chặt lại và cột dây lạt vào 2 đầu cây tré.
  • Để tré nơi thoáng mát từ 2-3 ngày để tré lên men.
  • Bước 4: Thành phẩm: Sau khi tre đã lên men, khi ăn, bạn lột tré ra khỏi vỏ, dùng đũa đánh tơi các miếng thịt với nhau, có thể dùng cuốn với bánh tráng và rau sống hoặc ăn riêng như một món khai vị .

2. CỦ HỦ DỪA KHO RIỀNG:

THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU:

  • 500gram củ hủ dừa
  • 1 củ riềng
  • 2 muỗng canh nước mắm
  • Nước tương
  • Ớt tươi, đường, dầu ăn, hạt nêm

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

  • Bước 1: Củ hủ dừa cắt khúc dày khoarg 3cm. Chiên sơ 2 mặt cho đến khi cả 2 bên vàng đều. Riềng thái lát mỏng.
  • Bước 2: Cho hủ củ dừa vào nồi, cho nước mắm, hạt nêm, đường, ớt, riềng vào, đổ nước xâm xấp , dùng nước dừa sẽ ngon hơn.
  • Bước 3: Đậy vung kho nhỏ lửa khoảng 1-2h cho củ dừa thấm gia vị thì tắt bếp. CỦ hủ dừa kho thường được dùng để ăn kèm với cơm.

Củ riềng là một bài thuốc được dùng phổ biến trong Đông y và ngoài ra cũng có thể sử dụng để làm gia vị trong các món ăn. Vậy làm thế nào để bảo quản được củ riềng được lâu, hãy cùng chuyên mục Mẹo vào bếp của Điện máy XANH để tìm hiểu ngay 5 cách bảo quản đơn giản ngay nào.

Một cách đơn giản đó là bạn có thể cho củ riềng vào túi zip rồi dùng tay ép để đẩy bớt không khí ra ngoài và khóa túi lại. Sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh, với cách này bạn có thể bảo quản củ riềng được vài tuần đến 1 tháng.

2Bảo quản bằng túi giấy

Với cách này thì bạn có thể dùng khăn giấy quấn quanh củ riềng, sau đó bạn cho vào túi giấy rồi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

Lưu ý: Để bảo quản củ riềng được lâu hơn thì bạn nên để càng ít không khí lọt vào túi càng tốt.

Toshiba Inverter 180 lít GR-B22VU UKG

Aqua 90 lít AQR-D99FA[BS]

Aqua 130 lít AQR-T150FA[BS]

Panasonic Inverter 188 lít NR-BA229PKVN

Aqua Inverter 186 lít AQR-T219FA[PB]

Panasonic Inverter 234 lít NR-TV261BPKV

3Bảo quản bằng túi zip trong ngăn đá tủ lạnh

Đầu tiên bạn dùng màng bọc thực phẩm để bọc quanh củ riềng, sau đó cho vào túi zip rồi khóa lại và bảo quản ở ngăn đá của tủ lạnh.

4Sơ chế củ riềng rồi bảo quản

Bạn có thể sơ chế củ riềng bằng cách giã, xay nhuyễn, cắt lát, cắt sợi,... tùy vào mục đích sử dụng rồi cho vào ngăn đá của tủ lạnh để bảo quản.

Ngoài ra bạn cũng có thể chia nhỏ riềng đã sơ chế vào khay rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 1 tiếng. Sau đó bạn sẽ cho riềng đã đông đá vào túi zip để bảo quản.

Dao bào đa năng inox BHX PP013

Dao cắt inox DMX D002-DT2

Dao cắt inox DMX D001-DT3

Dao cắt inox DMX D002-DT1

Dao cắt inox DMX D001-DT2

Dao cắt inox DMX D002-DT3

Dao cắt inox DMX D001-DT1

Bàn bào đa năng inox DMX BB001

Dao bào đa năng inox Shika 0036

5Bảo quản củ riềng trong cát

Nếu bạn muốn bảo quản gừng ở nhiệt độ thường thì cách tốt nhất là bạn nên dùng cát. Đầu tiên bạn cho cát vào hũ đựng thực phẩm, sau đó vùi củ riềng ngập vào cát và để ở nơi thoáng mát.

Bộ 3 hũ đựng gia vị thủy tinh BHX SE-53067

Hũ đựng thực phẩm thủy tinh BHX SE-15017

Hũ đựng gia vị thủy tinh BHX SE-54011

Hũ đựng thực phẩm thủy tinh Rondo Smile

Hũ đựng thực phẩm thủy tinh Luminarc Rondo Smile

Hũ đựng thực phẩm thủy tinh Rondo

Bộ 3 hũ đựng gia vị nhựa Duy Tân 741

Hũ đựng tiêu sứ Minh Châu MCM02

Bộ 2 hũ đựng gia vị thủy tinh BHX SE-53125

Hũ đựng thực phẩm thủy tinh BHX AC-AY91019D

Bộ 6 hũ đựng sữa chua thủy tinh BHX TT-02

Hũ đựng thực phẩm thủy tinh BHX AC-AY91019D

Xem thêm:

Trên đây là 5 cách bảo quản củ riềng đơn giản và lâu hơn. Hy vọng Điện máy XANH sẽ giúp bạn có được một số mẹo hay về bảo quản thực phẩm để áp dụng cho riêng mình nhé!

Biên tập bởi Lê Minh Kha • 16/12/2021

Page 2

Củ riềng là một bài thuốc được dùng phổ biến trong Đông y và ngoài ra cũng có thể sử dụng để làm gia vị trong các món ăn. Vậy làm thế nào để bảo quản được củ riềng được lâu, hãy cùng chuyên mục Mẹo vào bếp của Điện máy XANH để tìm hiểu ngay 5 cách bảo quản đơn giản ngay nào.

Một cách đơn giản đó là bạn có thể cho củ riềng vào túi zip rồi dùng tay ép để đẩy bớt không khí ra ngoài và khóa túi lại. Sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh, với cách này bạn có thể bảo quản củ riềng được vài tuần đến 1 tháng.

2Bảo quản bằng túi giấy

Với cách này thì bạn có thể dùng khăn giấy quấn quanh củ riềng, sau đó bạn cho vào túi giấy rồi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

Lưu ý: Để bảo quản củ riềng được lâu hơn thì bạn nên để càng ít không khí lọt vào túi càng tốt.

3Bảo quản bằng túi zip trong ngăn đá tủ lạnh

Đầu tiên bạn dùng màng bọc thực phẩm để bọc quanh củ riềng, sau đó cho vào túi zip rồi khóa lại và bảo quản ở ngăn đá của tủ lạnh.

4Sơ chế củ riềng rồi bảo quản

Bạn có thể sơ chế củ riềng bằng cách giã, xay nhuyễn, cắt lát, cắt sợi,... tùy vào mục đích sử dụng rồi cho vào ngăn đá của tủ lạnh để bảo quản.

Ngoài ra bạn cũng có thể chia nhỏ riềng đã sơ chế vào khay rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 1 tiếng. Sau đó bạn sẽ cho riềng đã đông đá vào túi zip để bảo quản.

5Bảo quản củ riềng trong cát

Nếu bạn muốn bảo quản gừng ở nhiệt độ thường thì cách tốt nhất là bạn nên dùng cát. Đầu tiên bạn cho cát vào hũ đựng thực phẩm, sau đó vùi củ riềng ngập vào cát và để ở nơi thoáng mát.

Trên đây là 5 cách bảo quản củ riềng đơn giản và lâu hơn. Hy vọng Điện máy XANH sẽ giúp bạn có được một số mẹo hay về bảo quản thực phẩm để áp dụng cho riêng mình nhé!

Biên tập bởi Lê Minh Kha • Đăng 16/12/2021

Video liên quan

Chủ Đề