Các tai nạn thường gặp và cách xử lý

1. Bỏng

Bỏng do nhiều nguyên nhân: bàn là nóng, bô xe máy, cháy nổ bình ga, hỏa hoạn, nước sôi, hơi nước nóng, điện, hóa chất sinh hoạt, bức xạ...


 - Khi bị bỏng, cần quan sát thật kỹ và tùy theo nguyên nhân mà xử trí. Nên lưu ý trong những trường hợp phức tạp, phải bình tĩnh xem xét một cách tổng quát để giúp đỡ nạn nhân tốt nhất và tránh việc mình trở thành nạn nhân. Đảm bảo hiện trường an toàn cho người cấp cứu và nạn nhân, đặc biệt khi nguyên nhân bỏng là do hóa chất, phóng xạ, cháy nổ...  - Sau đó tiến hành sơ cứu theo thứ tự ưu tiên. Nếu nạn nhân có vấn đề về đường thở, chấn thương cột sống, chảy máu cần phải tiến hành xử trí trước. Trường hợp nạn nhân còn tỉnh, cần nhanh chóng uống bù nước. Xử trí vết thương nhanh chóng, nhẹ nhàng tránh đau cho nạn nhân. Cách xử trí bỏng còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra.

Ví dụ: bỏng do nhiệt là loại hay gặp nhất, chiếm từ 60 đến 75% các loại bỏng, nguyên nhân do lửa, nước sôi, tiếp xúc vật nóng. Công tác sơ cứu cần tiến hành tuần tự các bước dưới đây:


 


Để phòng ngừa tai nạn bỏng, bác sĩ Đỗ Ngọc Chánh khuyên gia đình nên sắp xếp các vật dụng trong bếp như: phích nước, nồi canh, cơm nóng ở những nơi an toàn để tránh nguy cơ bị hỏa hoạn, cháy, nổ, điện giật; quản lý, sử dụng hóa chất sinh hoạt, chất tẩy rửa, hóa chất công nghiệp đúng quy định, an toàn; để xa tầm tay trẻ em và không để trẻ chơi những đồ dùng, hóa chất có nguy cơ gây bỏng.

2. Vết thương chảy máu

Nguyên nhân thường do tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn trong sinh hoạt, các vật sắc nhọn đâm vào da, phần mềm, xương bị gãy đâm ra ngoài làm rách da, phần mềm, rách, đứt mạch máu, dập nát chân tay...
Khi bị chấn thương này thường thấy những dấu hiệu sau: rách hoặc dập nát da, phần mềm; máu chảy từ vết thương ra ngoài da... Dấu hiệu toàn thân: vã mồ hôi, lạnh run, da xanh tái. Vết thương gây chảy máu, nếu mất máu nhiều sẽ dẫn đến choáng/sốc, bất tỉnh, tử vong.

 


Trong quá trình sơ cứu không nên: làm garo [xoắn chặt] nếu không phải là vết thương dập nát hoặc đứt lìa, chảy nhiều máu; không nên vận chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế ngay mà nên sơ cứu tại chỗ trước để hạn chế thương tổn. Trong một số trường hợp bất khả kháng, chỉ nên vận chuyển nạn nhân ra khỏi hiện trường khi hiện trường không an toàn; không được tự ý rút dị vật trong vết thương ra ngoài.

3. Bong gân, trật khớp

Do tai nạn trong lao động, sinh hoạt, giao thông, thể thao..., bộ phận bị thương có những dấu hiệu như: đau, khó cử động, sưng, phù nề, bầm tím, biến dạng.
 


Cần lưu ý: Không nên thoa bóp dầu nóng và không nên cố gắng nắn khớp.

TAI NẠN THƯỜNG GẶPVÀ CÁCH XỬ LÝ[Dành cho các sinh viên, học viên và nghiên cứusinh hoạt động tại các phòng thí nghiệm]Hãy luôn nhớ rằng:1/ Tai nạn đến rất bất ngờ và có thể xảy ra vớibất kỳ ai. Hậu quả thường rất thảm khốc.Phòng ngừa luôn là ưu tiên số 1NOTENOUGH!!!Safety firstSAFETY FIRST,LAST AND ALWAYS!!!!!!Hãy luôn nhớ rằng:1/ Tai nạn đến rất bất ngờ và có thể xảy ra với bấtkỳ ai. Hậu quả thường rất thảm khốc.2/ Tai nạn luôn bắt nguồn từ sự chủ quan, hờihợt thiếu nghiêm túc và không tuân thủ cácchỉ dẫn an toàn khi làm việc.Chú ý !!!!!!.Tai nạn xảy ra ở các PTN trong cáctrường nhiều hơn từ 10 – 50 lần so vớitrong công nghiệpHãy luôn nhớ rằng:1/ Tai nạn đến rất bất ngờ và có thể xảy ra với bấtkỳ ai. Hậu quả thường rất thảm khốc.2/ Tai nạn luôn bắt nguồn từ sự chủ quan, hời hợtthiếu nghiêm túc và không tuân thủ các chỉ dẫnan toàn khi làm việc.3/ Hậu quả của tai nạn càng nghiêm trọng khikhông đủ bình tĩnh để xử lý và thiếu ý thứcbảo vệ mình cùng những người xung quanh.AND SURROUNDING PEOPLEViệc xử lý khi có tai nạn xảy ra chỉ hiệu quảkhi nắm rõ:- Vị trí các cửa và lối thoát đến nơi an toàn.- Vị trí các thiết bị chữa cháy, hệ thống rửa vàtủ y tế sơ cứu.- Cách sơ cứu và xử lý khi có tai nạn xảy raCác tai nạn thường gặp trong các PTN- Cháy nổ- Chảy máu và vết thương do bị cắt- Bỏng- Hóa chất rơi vãi- Hóa chất đi vào cơ thể- Bị ngất- Điện giật1. Cháy nổ1. Cháy nổ-Rất dễ xảy ra với phòng thí nghiệm Hữu Cơ-Có thể gây thương vong lớn về sinh mạng- Xử lý: Ngay lập tức báo động Tắt hệ thống điện ở khu vực cháy nổ Cô lập dụng cụ, hệ thống và hóa chất với đám cháy Lập tức đưa người bị thương ra khỏi khu vực nguy hiểm và sơcứu nếu cần thiết. Sử dụng phương tiện chữa cháy thích hợp để dập lửa nếu cóthể. Nếu không thể kiểm soát, lập tức di chuyển về nơi an toànvà nếu có thể hãy hỗ trợ những người xung quanh. Gọi 114 hay người có chức năng tùy mức độ nguy hiểm.1. Cháy nổ2. Chảy máu và vết thương do bị cắt2. Chảy máu và vết thương do bị cắt-Rất dễ xảy ra thao tác với dụng cụ thủy tinh, dụng cụ sắc bén hay các cơ cấu cóthể gây kẹp, dập.-Nếu không được sơ cứu kịp thời và đúng cách có thể tử vong, hay ảnh hưởng sứckhỏe lâu dài.- Xử lý:Nếu là vết thương nhỏ do bị dụng cụ có dính hóa chất gây ra: Nếu không tự sơ cứu được thì kêu gọi trợ giúp ngay Cho vết thương chảy máu vài phút rồi rửa vết thương với nhiều nướcsạch. Sát trùng vết thương bằng nước oxy già hay cồn y tế Băng vết thương lại và đến trạm y tế để kiểm tra [mang theo MSDS]Nếu là vết thương lớn, sâu và chảy máu nhiều [có hay không dính hóa chất] Lập tức kêu gọi giúp đỡ và tiến hành cầm máu bằng cách ấn mạnh vàomiệng vết thương [nên dùng khăn sạch hay gạc y tế]. Băng chặt vết thương và nhanh chóng đến trung tâm y tế gần nhất Thông báo hiện trạng và hóa chất có thể nhiễm [cùng với MSDS].2. Chảy máu và vết thương do bị cắt3. Bỏng3.1. Bỏng nhiệt3.1. Bỏng nhiệt-Rất dễ xảy ra thao tác với các hệ thống có nhiệt độ cao, hay khi thaotác gần ngọn lửa mà quần áo hay tóc không gọn gàng.-Nếu không được sơ cứu kịp thời và đúng cách rất dễ nhiễm trùng,hoại tử hay tử vong, bỏng nặng sẽ gây ảnh hưởng sức khỏe lâu dài.- Xử lý: Lập tức tách ra khỏi nguồn nhiệt, nếu là cháy tóc hay quần áo thìlập tức cởi bỏ quần áo và dập lửa bằng phương tiện thích hợp. Nhanh chóng cởi bỏ vải và trang sức quanh khu vực bị bỏng rồilập tức ngâm vết bỏng vào nước mát trong ít nhất 10 phút [khôngdùng nước đá đặt lên chỗ bỏng]. Băng vết thương bằng gạc y tế rồi đến trung tâm y tế gần nhất. Tuyệt đối không bôi thuốc hay kem lên vết thương cho tới khiđược bác sĩ chỉ định.3.1. Bỏng nhiệt3. Bỏng3.2. Bỏng hóa chất3.2. Bỏng hóa chất-Rất dễ xảy ra thao tác với các hóa chất có khả năng phả hủy mô sống, hậuquả càng nghiêm trọng hơn khi các hóa chất này đang ở nhiệt độ cao.-Nếu không được sơ cứu kịp thời và đúng cách rất dễ nhiễm trùng, hoại tửhay tử vong, thường gây hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng lâu dài đến sứckhỏe.-Xử lý:Lập tức yêu cầu hỗ trợ và cảnh báo người xung quanh về hóa chất đanggây ra tai nạn.Bản thân hay người hỗ trợ mang bảo hộ thích hợp khi xử lý.Ngay lập tức tách phần lớn hóa chất ra khỏi vết thương. Chú ý nếu hóachất có phản ứng với nước cần lau sạch vết thương bằng vải khô trước.Sau đó nhanh chóng rửa vết thương bằng nhiều nước sạch trong ít nhất15-20 phút. Nếu hóa chất dính vào mắt, nhanh chóng rửa mắt 15-20 phútbằng bồn rửa. Nếu hóa chất văng vào cơ thể, cởi bỏ đồ bên ngoài vàdùng vòi toàn thân để rửa thật kỹ.Nhanh chóng đến trung tâm y tế gần nhất [cầm theo MSDS]3.2. Bỏng hóa chất4. Hóa chất rơi vãi4. Hóa chất rơi vãi-Rất dễ xảy ra khi cân, đong, nạp hay di chuyển hóa chất, hay làmvỡ nhiệt kế-Gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và có thể có tác động lâu dài,đặc biệt là có khả năng tác động trên diện rộng, có thể là nguyênnhân cho tai nạn khác như cháy nổ, v.v.- Xử lý: Ngay lập tức cảnh báo cho mọi người xung quanh và báo cáongay cho cán bộ gần nhất. Mang bảo hộ khi xử lý Cách ly các nguồn lửa, nguồn nhiệt với các hóa chất rơi vãi. Sơ tán khỏi phòng và đóng cửa để cô lập khu vực đó trong lúcchờ ngừơi có chức năng

sư cố hay tai nạn thường gặp  trong phòng thí nghiệm  được xem là việc không hề hiếm khi xảy ra, phổ biến nhất bao gồm tràn hóa chất, cháy hoặc nổ, điện giật và thương tích cho nhân viên phòng thí nghiệm. 

Hầu hết các tai nạn trong phòng thí nghiệm xảy ra do lập kế hoạch kém hoặc thiếu chú ý khi thao tác làm việc. Do đó, tốt hơn hết là nên ngăn ngừa tai nạn hơn là phải thực hiện bất kỳ hành động khắc phục nào trong trường hợp khẩn cấp. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ gửi đến bạn một số thông tin về các sự cố thường gặp trong phòng thí nghiệm và cách xử lý.  Xem thêm bài viết Thi công phòng thí nghiệm phòng lab cách an toàn đúng quy chuẩn.

Một số tai nạn thường gặp thường gặp trong phòng thí nghiệm có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người làm việc và an toàn đến phòng thí nghiệm có thể được kể đến như:

Để tạo ra môi trường vô trùng trong khi làm việc các nhân viên phòng thí nghiệm thường sử dụng đèn cồn, đèn bunsen, tuy nhiên đây cũng là nguy cơ tạo nên các tai nạn. Nhân viên phòng thí nghiệm có thể bị bỏng trực tiếp trên nguồn nhiệt hoặc gián tiếp thông qua các dụng cụ bị hơ nóng. Dù nguyên nhân là gì, bỏng nhiệt là một trong những chấn thương hàng đầu trong phòng thí nghiệm và để lại hậu quả nghiêm trọng. Để phòng ngừa, hãy lưu ý vị trí của các dụng cụ nóng. Ngoài ra, hãy đảm bảo rằng các nhân viên trong phòng thí nghiệm của bạn luôn biết về quy tắc ăn mặc phù hợp, ví dụ như mặc áo tay sát vừa vặn và buộc tóc gọn gàng. Đây là những biện pháp đơn giản, nhưng sẽ mang lại hiệu quả an toàn rất tốt. Xem thêm bài viết thiết kế phòng thí nghiệm an toàn tại

Một trong những sự cố rất nguy hiểm trong phòng thí nghiệm là tràn, đổ hóa chất hoặc phối hợp các hóa chất sai nguyên tắc dẫn đến việc hóa chất bị bắn vào các nhân viên phòng thí nghiệm. Vì vậy, đừng phạm phải sai lầm có thể đe dọa đến tính mạng, trước khi thao tác với các đối tượng nguy cơ bạn hãy đeo kính bảo hộ và găng tay của bạn mỗi khi bạn làm việc với hóa chất ngay cả khi bạn chỉ thực hiện những thao tác rất nhanh hay đơn giản, phải luôn đảm bảo sự cẩn trọng tốt nhất. 

Bỏng do hóa chất

Dụng cụ thủy tinh là một trong những mối nguy cơ tiềm ẩn trong phòng thí nghiệm. Do thành phần của thủy tinh, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể dễ dàng làm cho dụng cụ thủy tinh vỡ ra, các mảnh vỡ sẽ gây sát thương cho nhân viên phòng thí nghiệm.  Nếu sự cố này xảy ra cần dọn dẹp sạch các mảnh vỡ, mỗi mảnh vỡ dù là nhỏ nhất cũng có nguy cơ làm ảnh hưởng đến an toàn trong phòng thí nghiệm. Xem thêm cách sử dụng các dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm

Tai nạn trượt ngã là một thảm họa phòng thí nghiệm phổ biến khác có thể tránh được nếu nhân viên phòng thí nghiệm biết tự dọn dẹp đúng cách và loại bỏ các khu vực nguy cơ. Những tai nạn này thậm chí có thể nguy hiểm hơn nếu chất lỏng dễ cháy hoặc gây tổn thương da, dẫn đến thương tích thứ cấp do bỏng hoặc ngộ độc. Ngay cả khi bạn đang làm dở việc gì đó, hãy tạm dừng công việc của mình để làm sạch vết tràn, các nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn phòng lab.

Đối với các phòng thí nghiệm liên quan đến các mầm bệnh liên quan y tế bạn cần phải sử dụng các biện pháp bảo hộ đặc biệt để tránh lây nhiễm, bên cạnh đó cần có các biện pháp xử lý mẫu và rác thải phù hợp để đảm bảo an toàn cho nhân viên phòng thí nghiệm và môi trường. 

Cháy hoặc nổ có thể xảy ra do quá nhiệt, rò rỉ, hoặc tràn hóa chất dễ cháy, hoặc khí dễ cháy tiếp xúc với nhiệt độ quá cao, ngọn lửa sử dụng để tiệt trùng hoặc tia lửa điện trong phòng thí nghiệm. Cẩn thận khi làm việc với các hóa chất dễ cháy hoặc nổ và tránh nhiệt hoặc tia lửa điện gần đó. Vận hành an toàn các thiết bị điện và mọi nguồn nhiệt để tránh cháy nổ. Trong trường hợp hỏa hoạn liên quan đến quần áo của một cá nhân, không chạy vì nó có thể làm tăng tốc độ đám cháy. Trong trường hợp cháy hoặc nổ phòng thí nghiệm, trước tiên hãy đảm bảo an toàn cho bạn và gọi cho nhân viên ứng cứu khẩn cấp ngay lập tức để được giúp đỡ. Trong trường hợp đám cháy nhỏ, hãy sử dụng bình chữa cháy thích hợp và đảm bảo có lối ra dễ dàng nếu bạn không dập tắt được đám cháy. 

Các loại chất dễ cháy:

  • Loại A: Chất rắn dễ cháy thông thường như giấy, gỗ, quần áo. 
  • Loại B: Chất lỏng dễ cháy như xăng, dầu mỏ và sơn và các khí dễ cháy như propan, metan và butan. 
  • Loại C: Thiết bị điện 
  • Loại D: Kim loại dễ cháy như natri, nhôm và kali. 
  • Loại K: Dầu và mỡ làm mát như mỡ động vật hoặc thực vật.

Để thực hiện đảm bảo phòng cháy chữa cháy hiệu quả trong phòng thí nghiệm, bạn cần đảm bảo các nguyên tắc sau: 

  • Tránh xa nguồn nhiệt, tia lửa và nguồn gây cháy
  • Đậy kín các thùng chứa chất dễ cháy, trừ khi đang sử dụng
  • Nối đất tất cả các thùng kim loại và các bình chuyển có nguy cơ
  • Duy trì hệ thống thông gió đầy đủ
  • Sử dụng các box và tủ an toàn có chức năng đảm bảo an toàn phù hợp
  • Duy trì và sử dụng phương tiện kiểm soát tràn dung môi ngăn chặn việc bay hơi của các chất lỏng
  • Bảo quản và biết cách sử dụng bình chữa cháy trong phòng thí nghiệm
  • Giảm thiểu lượng hóa chất dễ cháy trong khu vực làm việc, nên đặc ở các vị trí an toàn khác nhau, không nên dồn tất cả các chất dễ cháy đến cùng một vị trí
  • Xem lại và đánh giá quy trình phòng cháy của phòng thí nghiệm định kỳ

Để xử lý sự cố trong phòng thí nghiệm một cách hiệu quả nhất cần xác định được các mối nguy xuất hiện trong đó, để phòng ngừa hiệu quả nhất. Mỗi khi có sự cố nào xảy ra cần phân tích rõ nguyên nhân và cách khắc phục để có thể có được cách giải quyết tốt nhất và giảm đi được việc lặp lại sai phạm nguy hiểm.

Video liên quan

Chủ Đề