Các dạng bài tập hình học lớp 10 kỳ 2 năm 2024

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

[+84] 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Viết phương trình đường tròn bán kính R = 4, tiếp xúc với BC và có tâm nằm trên đường phân giác trong góc A của DABC

Bài 17. Cho đường tròn [C]: x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0 và điểm M [-2; 1]

  1. CMR qua M kẻ được 2 tiếp tuyến tới đường tròn [C]
  1. Gọi 2 tiếp điểm tương ứng là A, B. Tính độ dài đoạn AB, tính diện tích DABM
  1. Lập phương trình đường thẳng AB

Bài 18. Cho đường tròn [C]: [x -1]2 + [y + 2]2 = 9 và đường thẳng D : x - y + 3 = 0. Tìm điểm M thuộc D sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc với nhau tới đường tròn [C].

Bài 19. Cho đường tròn [C]: [x - 1]2 + [y - 2]2 = 5

  1. Cho điểm M [2; 4]. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn [C] biết tiếp tuyến qua điểm M.
  1. Lập phương trình đường thẳng D đi qua điểm N [6; 2], cắt đường tròn [C] tại 2 điểm A, B sao cho AB = .

Bài 20. Cho elip [E] có phương trình

  1. Tìm toạ độ các đỉnh, toạ độ các tiêu điểm và tính tâm sai của [E] đó.
  1. Tìm điểm M Î [E] sao cho M nhìn hai tiêu điểm dưới 1 góc 60o
  1. Cho điểm C[2; 0], tìm toạ độ các điểm A, B thuộc [E] biết A, B đối xứng nhau qua trục hoành và DABC đều.
  1. Tìm toạ độ ccs điểm P và Q thuộc [E] có hoành độ dương sao cho DOAB cân tại O và có diện tích lớn nhất.

Bài 21. Lập phương trình chính tắc của elip biết:

  1. [E] qua 2 điểm M [4; ]; N [2 ; - 3]
  1. [E] có độ dài trục bébằng 4, tiêu cự bằng 2
  1. [E] có độ dài trục lớn bằng 10 và tâm sai là .
  1. [E] có 1 tiêu điểm F[-4; 0] và chu vi hình chữ nhật cơ sở của [E] là 32.

Bài 22. Cho [E] \= 1; đường thẳng D: x + y - m

  1. Tìm m để D cắt [E] tại 2 điểm phân biệt M, N sao cho MN = 2
  1. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm P[1; 1] d cắt [E] tại 2 điểm A, B sao cho P là trung điểm đoạn AB.

Bài 23. Cho đường tròn [C]: [x - 1]2 + [y + 2]2 = 2 và đường thẳng D: 3x - 2y - 1 = 0

  1. Xét vị trí tương đối giữa D và [C].
  1. Tìm trên D điểm M [x0, y0] sao cho [x02 + y02] nhỏ nhất.
  1. Tìm trên [C] điểm N[x1, y1] sao cho [x1 + y1] lớn nhất hoặc nhỏ nhất.

Bài 24. Cho đường tròn [C]: x2 + y2 - 6x + 2y - 15 = 0, đường thẳng d: 3z - 22y - 6 = 0. Tìm toạ độ điểm M Î d sao cho từ M kẻ được tới [C] hai tiếp tuyến MA, MB [A, B là 2 tiếp điểm mà đường thẳng AB đi qua P[0; 1]]

Chủ Đề