Caần bao nhieu tien để kinh doanh văn pp năm 2024

Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 44/2023/NĐ-CP thì Cơ sở kinh doanh [bao gồm cả hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh] tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu được giảm 20% mức tỷ lệ % để tính thuế giá trị gia tăng khi thực hiện xuất hóa đơn đối với hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế giá trị gia tăng quy định tại khoản 1 Điều này.

Xem thêm: Các hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế GTGT từ 1/7/2023

Ví dụ, hộ kinh doanh, các nhân kinh doanh cung cấp dịch vụ với thuế suất thuế GTGT là 5% và dịch vụ đó được giảm thuế GTGT theo Nghị định 44/2023/NĐ-CP thì số tiền thuế được giảm và số tiền thuế phải nộp được tính như sau:

- Số tiền thuế GTGT được giảm = 20% x 5% x doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ

- Số tiền thuế GTGT phải nộp = 80% x 5% x doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ

Hoặc Số tiền thuế GTGT phải nộp = Số tiền thuế GTGT khi chưa được giảm - Số tiền thuế GTGT đã được giảm.

Trong đó, Theo Điều 10 Thông tư 40/2021/TT-BTC, doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh là doanh thu bao gồm thuế [trường hợp thuộc diện chịu thuế] của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các khoản thưởng, hỗ trợ đạt doanh số, khuyến mại, chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, chi hỗ trợ bằng tiền hoặc không bằng tiền; các khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội, phí thu thêm được hưởng theo quy định; các khoản bồi thường vi phạm hợp đồng, bồi thường khác [chỉ tính vào doanh thu tính thuế TNCN]; doanh thu khác mà hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.

Cách tính giảm 20% mức tỷ lệ % để tính thuế GTGT từ 1/7/2023 [Hình từ Internet]

Cách ghi hóa đơn khi được giảm thuế GTGT từ 1/7/2023

Theo hướng dẫn tại khoản 3 Điều 1 Nghị định 44/2023/NĐ-CP thì việc ghi hóa đơn được thực hiện như sau:

- Khi lập hóa đơn bán hàng cung cấp hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng, tại cột “Thành tiền” ghi đầy đủ tiền hàng hóa, dịch vụ trước khi giảm, tại dòng “Cộng tiền hàng hóa, dịch vụ” ghi theo số đã giảm 20% mức tỷ lệ % trên doanh thu, đồng thời ghi chú: “đã giảm... [số tiền] tương ứng 20% mức tỷ lệ % để tính thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết 101/2023/QH15”.

Cơ sở kinh doanh khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thì trên hóa đơn bán hàng phải ghi rõ số tiền được giảm theo quy định tại khoản 3 Điều này.

Trường hợp cơ sở kinh doanh đã lập hóa đơn và đã kê khai theo mức thuế suất hoặc mức tỷ lệ % để tính thuế giá trị gia tăng chưa được giảm theo quy định tại Nghị định này thì người bán và người mua xử lý hóa đơn đã lập theo quy định pháp luật về hóa đơn, chứng từ. Căn cứ vào hóa đơn sau khi xử lý, người bán kê khai điều chỉnh thuế đầu ra, người mua kê khai điều chỉnh thuế đầu vào [nếu có].

Cơ sở kinh doanh quy định tại Điều này thực hiện kê khai các hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế giá trị gia tăng theo Mẫu số 01 tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này cùng với Tờ khai thuế giá trị gia tăng.

Thuế suất thuế GTGT với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh

Theo phụ lục I ban hành kèm Thông tư 40/2021/TT-BTC thì thuế suất thuế GTGT với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh như sau:

Bạn muốn mở cửa hàng thực văn phòng phẩm? Kinh doanh cửa hàng văn phòng phẩm cần thiết kế như thế nào, chuẩn bị bao nhiêu vốn? Bài viết dưới đây phần mềm quản lý bán sách Nhanh.vn sẽ chia sẻ thủ tục mở cửa hàng văn phòng phẩm và 7 điều cần biết khi kinh doanh mà bạn không thể bỏ qua.

1. Thủ tục mở cửa hàng văn phòng phẩm mới nhất năm 2024

Mở cửa hàng văn phòng phẩm là hoạt động kinh doanh buôn bán các mặt hàng như sách, đồ dùng học tập, bút, vở, kéo,... Cửa hàng văn phòng phẩm phải làm thủ tục đăng ký thành lập cơ sở, đơn vị kinh doanh do Phòng Kinh tế cấp quận/huyện cấp cho hộ kinh doanh. Sau khi đăng ký kinh doanh xong mới có thể đi làm hoạt động.

Thủ tục mở cửa hàng văn phòng phẩm theo luật pháp mới nhất 2024 là theo thủ tục chung:

  • Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh
  • Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh
  • Danh sách góp vốn, các thông tin và CMND/CCCD của chủ hộ đăng ký kinh doanh.

Trình tự và thời gian làm thủ tục tuân theo quy định. Khi bạn hoàn tất hồ sơ, hãy gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh. Sau khi xem xét theo căn cứ pháp lý, thẩm định cơ quan sẽ trả kết quả giấy phép kinh doanh trong thời hạn quy định.

2. Tổng hợp 7 bước chuẩn bị mở cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm

Trước khi bắt tay vào khởi nghiệp kinh doanh, bạn phải biết mình cần chuẩn bị những gì để việc kinh doanh trơn tru, thuận lợi, ít gặp phải vấn đề nhất.

2.1. Nghiên cứu thị trường và hành vi người tiêu dùng

Thị trường tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh thành công hay không. Khảo sát xem thị trường có nhu cầu với nguồn hàng của cửa hàng hay không? Học hỏi ưu điểm của của đối thủ cạnh tranh, cải thiện yếu điểm của đối thủ thành ưu điểm của cửa hàng của bạn để tạo lợi thế hơn về lâu dài.

Nghiên cứu thị trường cửa hàng văn phòng phẩm

Để mô hình kinh doanh cửa hàng văn phòng phẩm thuận lợi, bạn cần chuẩn bị kế hoạch hoàn chỉnh cho ý tưởng kinh doanh kỹ càng. Nghiên cứu thị trường và hành vi người tiêu dùng sẽ sử dụng mặt hàng văn phòng phẩm. Xác định khách hàng mục tiêu để quyết định cửa hàng sẽ bán các nhóm sản phẩm nào, dịch vụ đi kèm cửa hàng cung cấp,... Bạn có thể khảo sát khu dân cư xung quanh đó để giảm thiểu tối đa rủi ro trong quá trình hoạt động.

2.2. Chuẩn bị vốn kinh doanh theo quy mô cửa hàng văn phòng phẩm

Tùy vào quy mô cửa hàng mà bạn cần chuẩn bị vốn kinh doanh để thuê mặt bằng. Cửa hàng với diện tích khoảng 25m2 – 50m2 thì sẽ cần chuẩn bị 85.000.000 VNĐ - 130.000.000 VNĐ. Cửa hàng văn phòng phẩm với diện tích khoảng 100m2 thì cần chuẩn bị tài chính khoảng 200.000.000 VNĐ.

Vốn mở cửa hàng văn phòng phẩm

Bên cạnh đó, bạn cần mua sắm một số trang thiết bị cho cửa hàng văn phòng phẩm:

  • Nguồn hàng: 45.000.000 VNĐ - 70.000.000 VNĐ tùy số lượng và thể loại hàng hóa.
  • Giá, kệ để hàng hóa: 20.000.000 VNĐ - 25.000.000 VNĐ
  • Quầy thu ngân, máy quét mã vạch: 8.000.000 VNĐ - 10.000.000 VNĐ
  • Chi phí thuê nhân viên: 4.000.000 VNĐ - 6.000.000 VNĐ/tháng
  • Chi phí phát sinh: điện, nước, hệ thống chiếu sáng,... khoảng 5.000.000 VNĐ - 10.000.000 VNĐ
    Xem thêm: Đừng vội mở hiệu sách nếu bạn chưa đọc bài viết này

2.3. Tìm kiếm mặt bằng kinh doanh cửa hàng văn phòng phẩm

Chọn mặt bằng để thuê còn tùy vào nguồn vốn của bạn. Địa điểm kinh doanh cửa hàng văn phòng phẩm nên xem xét gần trường học, công ty, văn phòng, thuận tiện giao thông. Sức mua của các công ty, doanh nghiệp và trường học rất quan trọng. Phân khúc khách hàng này thường xuyên sử dụng các mặt hàng văn phòng phẩm.

2.4. Tìm nguồn hàng văn phòng phẩm chính hãng uy tín

Nguồn hàng văn phòng phẩm đa dạng là lợi thế. Phần lớn khách hàng sẽ lựa chọn mua nhiều mặt hàng với đa dạng mẫu mã, kiểu dáng ở cùng 1 cửa tiệm văn phòng phẩm. Họ không muốn tìm kiếm các đồ dùng văn phòng phẩm ở nhiều cửa hàng khác nhau để mua. Chủ cửa hàng nên tìm nguồn hàng đảm bảo chất lượng, uy tín. Bạn có thể hợp tác với nhiều nguồn hàng để không bị thiếu hàng và không bị phụ thuộc vào một đầu mối.

Bạn có thể đăng ký làm đại lý cho các nhãn hiệu nổi tiếng chuyên cung cấp văn phòng phẩm như: Tập đoàn Thiên Long; tập vở Tương Lai, Hải Tiến; văn phòng phẩm Deli, Horse, STAR; máy tính Casio, Vinaca; bút viết UNI;…

Nguồn hàng văn phòng phẩm uy tín

Một số cửa hàng văn phòng phẩm cũng chọn các công ty cung cấp sỉ lẻ văn phòng phẩm như: Vinacom, Việt Hoàng, công ty VPP Hà Nội, An Sinh, Hồng Hà, Hoàng Hà, An Phát,… Nguồn hàng của các công ty này thường đảm bảo chất lượng nhưng mức chiết khấu sẽ không quá cao.

Ở Hà Nội có một số khu phố như: Phố Hàng Bân, Hàng Bồ, phố Chả Cá, Lương Văn Can,… Thành phố Hồ Chí Minh có khu vực đường Phùng Hưng ở quận 5. Các khu vực này thường bán các mặt hàng giá rẻ, bạn hãy đi nhiều nơi và xem hàng để chọn cửa hàng hợp tác.

Các chợ đầu mối thì sẽ có mức giá rẻ nhưng chất lượng hàng hóa khó đảm bảo. Nhập hàng ở chợ đầu mối cần khảo sát và tham khảo những người có kinh nghiệp để chọn được sản phẩm tốt.

2.5. Trưng bày sản phẩm bắt mắt, thu hút

Sau khi đã chọn được mặt bằng, bạn cần xác định phong cách thiết kế, trang trí cửa hàng cho đẹp. Thiết kế cửa hàng văn phòng phẩm thoáng mát, đảm bảo không gian cho khách hàng có thể thoải mái chọn lựa, ngồi nghỉ. Trang trí và trưng bày sản phẩm bắt mắt, các sản phẩm thu hút ở khu vực cửa vào sẽ thu hút người mua hơn. Sắp xếp và phân loại hàng hóa khoa học để khách dễ tìm thấy và chủ cửa hàng cũng dễ quản lý số lượng hàng.

Nếu chưa biết cách phân loại hàng hóa thì bạn có thể học hỏi cách trưng bày hàng hóa của một số cửa hàng văn phòng phẩm, nhà sách khác.

Đọc thêm: Kinh nghiệm kinh doanh văn phòng phẩm thu hút khách hàng

2.6. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên bán hàng văn phòng phẩm

Bạn cần tuyển dụng và đào tạo nhân viên: phong cách bán hàng chuyên nghiệp, thái độ tôn trọng khách hàng, nhiệt tình và biết cách tư vấn cho khách hàng. Chi phí trả lương thuê nhân viên full-time hiện nay khoảng 5.000.000 VNĐ - 8.000.000 VNĐ/ tháng. Bạn có thể tìm thuê nhân viên part-time tùy quy mô và lượng nhân sự cần cho cửa hàng.

2.7. Xây dựng chương trình khuyến mãi, ưu đãi hấp dẫn

Kế hoạch Marketing khoa học bao gồm nội dung chiến lược cần thực hiện để thu hút khách hàng, làm thế nào để tạo lợi thế cạnh tranh với đối thủ,.. Để kinh doanh cửa hàng văn phòng phẩm thuận lợi, chủ kinh doanh cần có chiến lược, tổ chức chương trình marketing hấp dẫn, voucher giảm giá nhân dịp lễ, khai trương, kỉ niệm,...

Bên cạnh đó, cửa hàng hãy thu thập phản hồi của khách và cải thiện dịch vụ chăm sóc khách hàng để đáp ứng được nhu cầu khách tốt nhất.

3. Lưu ý khi mở cửa hàng văn phòng phẩm

3.1. Sử dụng phần mềm quản lý bán hàng

Kinh doanh các mặt hàng văn phòng phẩm rất cần phần mềm quản lý bán hàng để nắm doanh thu, chi phí và lợi nhuận, mặt hàng nào bán chạy, mặt hàng nào cần nhập số lượng lớn,... Quản lý bán hàng để chủ cửa hàng có thể kiểm soát doanh số theo thời gian.

Phần mềm quản lý bán hàng Nhanh.vn

Phần mềm quản lý bán hàng Nhanh.vn dễ sử dụng và tiết kiệm thời gian cho quản lý cửa hàng. Phần mềm hỗ trợ tổng kết doanh thu, quản lý công nợ, hàng tồn kho, số lượng bán,... Có phần mềm bán hàng, cửa hàng sẽ hạn chế tối đa nhất việc thất thoát hàng hóa, sai dữ liệu. Phần mềm cũng lưu thông tin khách hàng để tạo danh sách khách hàng trung thành. Có danh sách khách hàng trung thành, cửa hàng sẽ dễ nắm được phân khúc và thông tin cụ thể. Từ đó, đưa ra các chiến dịch chăm sóc khách hàng phù hợp và tối ưu nhất. Tăng tỷ lệ quay lại cửa hàng của khách hàng. Thu hút khách hàng mới.

Tham khảo: Đút túi những bí kíp kinh doanh văn phòng phẩm siêu lời

3.2. Chú trọng đến chất lượng sản phẩm bày bán

Để đáp ứng nhu cầu khách hàng và kinh doanh phát triển, bạn phải kiểm tra, giám sát định kỳ. Bên cạnh đó, chủ cửa hàng và đội ngũ nhân viên phải liên tục cải thiện chất lượng sản phẩm, lắng nghe ý kiến khách hàng và chăm sóc khách hàng tận tình. Nếu chất lượng sản phẩm không đảm bảo thì cửa hàng nên tìm nguồn nhập hàng khác. Hãy xây dựng chính sách bảo hành đối với mặt hàng có giá trị cao để khách hàng yên tâm mua sắm tại cửa hàng của bạn.

3.3. Chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo

Để kinh doanh cửa hàng văn phòng phẩm hút khách thì đội ngũ nhân viên cần có kỹ năng tư vấn cho từng khách hàng. Đào tạo nhân viên có phong thái bán hàng chuyên nghiệp, có kỹ năng chăm sóc khách hàng chu đáo, biết cách giới thiệu sản phẩm mới sẽ làm tăng trải nghiệm khách hàng và tăng tỷ lệ quay lại cửa hàng. Bên cạnh đó, thái độ cực kỳ quan trọng, nhân viên phải biết tôn trọng khách hàng, tư vấn cho từng khách hàng khác nhau: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng,...

Khái quát lại, trên đây là bài viết chia sẻ kinh nghiệm cách chuẩn bị thủ tục mở cửa hàng văn phòng phẩm và 7 điều bạn cần biết khi kinh doanh. Nếu còn câu hỏi hay thắc mắc gì, hãy bình luận bên dưới, Nhanh.vn sẽ giải đáp và trả lời nhanh nhất có thể. Chúc các bạn mở cửa hàng văn phòng phẩm thành công!

Kinh doanh văn phòng phẩm cần bao nhiêu vốn?

Nếu bạn muốn mở cửa hàng văn phòng phẩm với quy mô cửa hàng từ 20m2 – 40m2 thì vốn đầu tư ban đầu tầm từ 70 -100 triệu. Còn nếu bạn muốn mở cửa hàng văn phòng phẩm với quy mô từ 100 m2 trở lên thì số vốn ít nhất phải từ 200 triệu trở lên. Với quy mô này có thể xem như siêu thị văn phòng phẩm bán lẻ tầm trung.

Vốn kinh doanh cửa hàng tự chọn bao nhiêu tiền?

Như vậy tổng số vốn trung bình cho mô hình kinh doanh cửa hàng tự chọn là từ 350 triệu đến 450 triệu.

Kinh doanh đồ điện gia dụng cần bao nhiêu vốn?

Vốn kinh doanh là yếu tố then chốt để kinh doanh đồ gia dụng, vậy kinh doanh điện gia dụng cần bao nhiêu vốn?, bạn chỉ cần từ 10 đến dưới 100 triệu đồng là có thể mở một cửa hàng bán đồ gia dụng. Vốn đầu tư của bạn sẽ tương xứng với quy mô cũng như nhóm hàng bạn muốn kinh doanh.

Kinh doanh văn phòng phẩm là gì?

Thực tế mà nói thì kinh doanh văn phòng phẩm là một loại hình kinh doanh với việc bán lẻ các đồ nhỏ lặt vặt và thông dụng như là bút, thước, vở học sinh, giấy tờ, máy tính, …

Chủ Đề