Bùng nổ công nghệ thông tin la gì

BÙNG NỔ THÔNG TINVÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC1]Hiện tượng bùng nổ thông tin“Bùng nổ thông tin” là thuật ngữ đặc trưng cho sự gia tăng mạnh mẽ các sảnphẩm thông tin tư liệu trên thế giới trong mấy chục năm gần đây. Khái niệm nàyđược đưa ra chính thức vào năm 1986 bởi Derek de la solla Price, với ý nghĩa làsự phát triển bùng nổ của các tạp chí khoa học. Một vài con số dưới đây chophép ta đánh giá mức độ hiện tượng và xu thế của nó.Từ vài vạn tạp chí vào đầu thế kỉ XX đến năm 1972 ddax có tới 170.000 ấnphẩm định kỳ. Trong những năm 1970 trung bình mỗi ngày có 600 tài liệu khoahọc được công bố[ tức là khoảng 2.000.000 tài lieuj mỗi năm]. Con số này tănglên từ 4 đến 5 lần vào năm 1985.Đó là 1 tỉ lệ tăng rất nhanh. Một đặc trưng của hiện tượng này là độ gia tăngcủa nó còn tiếp tục tăng trong những năm gần đây. Tỷ lệ là 9,5% trong nhữngnăm 60 và đạt tới 10,5% vào năm 1971. Trái với một vài dự báo về sự bão hòanó còn tiêp tục tăng càng ngày càng nhanh.Nguyên nhân:Hiện tượng này gây ra chủ yếu bởi sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kythuật hiện đại và sự đổi mới công nghệ. Người ta có thể mô tả điều đó bằnghình ảnh sau: Theo tổ chúc liên hiệp Giáo dục Quốc gia My “ Từ thiên chúagiáng sinh đến 1750 năm sau, tri thức loài người mới tăng gấp đôi. Việc tănggấp đôi lần thứ hai được thực hiện trong vòng 150 năm sau, tức là vào năm1990….. Việc tăng gấp đôi lần thứ tư chỉ diễn ra trong vòng một thập niên saunăm 1950. Nói cách khác cứ 50 năm tri thức khoa học lại tăng lên 10 lần.Sự phát triển nhanh của khoa học và công nghệ thể hiện ở chỗ ngày nay nhữngthành tựu của khoa học công nghệ ngày càng nhanh chóng đi vào đời sống.Khoảng thời gian từ lúc xuất hiện các ý tưởng khoa học và công nghệ mới chođến khi áp dụng rộng rãi vào sản xuất ngày càng được rút ngắn. Chẳng hạn đểđưa vào áp dụng nguyên tắc chụp ảnh phải mất hơn 100 năm từ khi phát minh ra nó [1727- 1839]; để thực hiện ý tưởng liên lạc bằng điện thoại đã mất hơn 50năm [1820-1876]; ky thật vô tuyến 35 năm [1867-1902]; ra đa 15 năm [19251940]; vô tuyến truyền hình 12 năm [ 1922- 1934]; ky thật bán dẫn 5 năm[ 1948- 1953]; mạch vi điện tử 3 năm [ 1958- 1961] còn tia laze thì chưa đầy 2năm.Lực lượng những người làm khoa học cũng gia tăng nhanh chóng: Năm 1950trên thế giới có khoảng 1 triệu nhà nghiên cứu, ky sư. Trong khi đó vào năm1900 số đó chỉ có 100.000, năm 1850 là 10.000, năm 1800 là 1000 [ trích từCkaire Guinchat et Michel Menou. In troduction aux sciences et techniques del’ informayion et de la documentation. Les Presses de I’ Unesco, 1981]. Nhưvậy số lượng các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nguồn chủ yếu của tri thức vàthông tin khoa học không ngừng tăng nhanh. Ngày nay con số đó lên tới 10triệu người. Nhiều nghiên cứu khẳng định rằng 9/10 các nhà khoa học trong cảchặng đường lịch sử loài người là những người đang sống cùng thời với chúngta và 99% tri thức nhân loại là thuộc về những nhà bác học đó.Ngoài ra cộng đồng khoa học còn được bổ sung thêm nhiều loại người dùngtin: các nhà quản lý, các giám đốc xí nghiệp, các nhà công nghệ, luật gia, cáccán bộ chính trị, các nhà giáo dục….. Họ không chỉ là những người dùng tin màcòn là nhuwngc người sản sinh ra những thông tin mới.Tất cả những ai, bằng cách này hay cách khác, tham gia vào nền “công nghiệpsản xuất tri thức”, tức là sản xuất, phổ biến và tiêu thụ thông tin, đều thuộc vàonhững nhóm người dùng tin trên đây.Về nguyên tắc, người ta có thể nói rằng “ mọi sự chuyển giao tri thức tươngđương với sự chuyển giao thông tin và ngược lại” và nền công nghiệp sản xuấttri thức khoa học, mà cơ sở của nó là truyền tri thức thông tin, tiếp tục tăngnhanh trong một thế giới xây dựng trên cơ sở của tiến bộ khoa học và côngnghệ. 2]Hệ quả của hiện tượng bùng nổ thông tinSự gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức khoa họ không thể không ảnhhưởng tới thành phần cơ cấu của kho tài liệu. Ngoài các sách báo và các ấnphẩm định kỳ xuất bản theo chu trình thương mại truyền thống còn xuất hiệnmột loạt các tài liệu thuộc đủ các loại, không xuất bản, được phân phối ởmức độ hẹp như: báo cáo, luận văn, tổng kết hội nghị, giáo trình, tài liệunghiên cứu, tài liệu chuẩn bị xuất bản…. Chúng tạo thành những tài liệukhông công bố.Bắt nguồn từ những cơ sở rất khác nhau như các viện nghiên cứu, cáctrường đại học . các hoạt động học tập nghiên cứu……… những tài liệu nàythường chứa những thông tin mới nhất trong lĩnh vực mà nó xem xét vàchúng trở thành công cụ ưu tiên đặc biệt cho những giao lưu trực tiếp giữacác nhà khoa học. Mặc dù khó có thể biết được số lượng của những tài liệunày là bao nhieu, nhưng người ta biết chắc rằng số lượng của chúng hiện naytăng lên rất đáng kể.Một hệ quả nữa là hiện tượng bùng nổ thông tin là sự rút ngắn đáng kể thờigian hữu ích của một tài liệu. Đó là tính lỗi thời của tài liệu. Trong một vàilĩnh vực, tri thức luôn liên tục với một tốc độ rất nhanh, đến nỗi người ta cóthể nói rằng một quyển sách có thể trở thành vô giá trị ngay sau khi xuất bảnnó. Do đó người ta phải thường xuyên bổ sung vốn tài liệu và không ngừngxử lý chúng, hoặc bằng thủ công hoặc phương tiện tự động hóa.Ngoài ra, bên cạnh những tài liệu văn bản in trên giấy còn có thêm nhữngtài liệu không ở dạng sách như: đĩa, ảnh, băng từ… Sự xuất hiện của nhữngtài liệu này trong sự chuyển giao thông tin tướng ứng với một yếu tố quantrọng trong xã hội ngày nay là: sự xuất hiện các phương tiện nghe nhìn. Vớimột tương lai rất hứa hẹn, chúng ta đặt ra cho những vấn đè xử lý và phổbiến thông tin, dựa trên những ky thuật đặc biệt và dữa trên những kênhthông tin rất đa dạng.3]Những phương hướng và biện pháp khắc phụcĐể đáp ứng với dòng thông tin tư liệu gia tăng không ngừng do bùng nổthông tin gây ra, những cơ quan thông tin được phát triển theo ba hướng:• Mở rợng sớ lượng và quy mơ.• Đa dạng hóa và chun mơn hóa.• Tiếp thu và sử dụng các ky thuật và công nghệ thông tin mới. Sự mở rộng về số lượng và quy mô dẫn đến việc hình thành những kho sáchkhổng lồ của những thư viện lớn. Theo số liệu tháng 1 năm 2005, Thư viện Quốchội My [ Library of congress] sở hữu 128 triệu đầu tài liệu, trong đó có 29 triệusách và tài liệu in khác, 12 triệu ảnh, 4,8 triệu bản đồ, 57 triệu bản viết tay, 2,7triệu đĩa băng ghi âm, ghi hình. Các tài liệu này xếp trên giá dài tới 530 dặm.Trong khi đó thư viện Nhà nước anh [ The Bristish Library] quản lý 150 triệu đầutài liệu, xếp trên giá dài tới 625 km, và mỗi năm giá sách này lại dài thêm 12km.Các thư viện Quốc gia pháp, Thư viện Nhà nước Nga cũng quản lý những khối tàiliệu rất lớn.Sự đa dạng hóa và chuyên môn hóa thể hiện ở sự mở rông chức năng, gia tăngcông chúng phục vụ, những sản phẩm thông tin và phạm vi hoạt động. Nhiều tổchức thông tin mới hình thành như những cơ sở dữ liệu và ngân hàng dữ liệu.Chúng lưu trữ thông tin ở mức độ rộng lớn chưa từng thấy.Cuối cùng là sự đổi mới ky thuật. Thật vậy, sự bùng nổ thông tin tương đương vớisự bùng nổ công nghệ. Đặc biệt trên ba lĩnh vực liên hệ chặt chẽ với công tác thôngtin tư liệu là: tin học, viễn thông và vi xử lý.Sự xuất hiện của máy tính điện tử trong việc xử lý thông tin tư liệu mới diễn ratrong vòng 40 năm nay. Được tạo thành bởi những thiết bị vào ra dữ liệu, vận hànhvới tốc độ cực nhanh, với những bộ nhớ gần như không hạn chế, một bộ tính toánkhông thể nhầm lẫn , máy tính điện tử đã mở ra hướng mới, đầy triển vọng choviệc xử lý thông tin.Hệ quả của việc sự dungjmays tính điện tử trong công tác thông tin tư liệu thật làto lớn: tập trung thông tin trong những bộ nhớ lớn, những cơ sở dữ liệu và ngânhàng dữ liệu; tăng nhanh tốc độ ở tất cả các công đoạn xử lý thông tin; đảo ngượcquá trình chuyển giao thông tin [ không phải người dùng tin và tư liệu di chuyểnmà là thông tin di chuyển]; yêu cầu thông tin có thể đặt ra từ xa, xuất phát từ mộtđầu cuối, nối với bộ phận trung tâm.Sự phát triển của những bộ nhớ lớn truy đạt trực tiếp tạo cho khả năng tra cứungay, tại thời điểm bất kỳ những thông tin mà người dùng yêu cầu. Sự tiến bộ vềchất trong quan hệ giữa người và máy, cùng với giá thành ngày càng hạ giúp choviệc sử dụng máy tính trong công tác thông tin tư liệu ngày càng trở nên phổ cập. Sự kết hợp giữa máy tính viễn và viễn thông hình thành nên nghành tin học viễnthông là một trong những yếu tố cho sự phát triển các hệ thống và mạng lưới thôngtin tự động hóa. Các hệ thống này được phát triển theo hai hướng:••Các mạng truyền dữ liệu, là mạng thông tin được tạo thành bằng cách nốicác nguồn tin với nhau sao cho các dưc liệu có thể lưu thông tự do giữachúng.Các mạng có thông tin máy tính, được tạo thành bởi các thiết bị đầu cuối vàmáy tính trung tâm gọi là máy chủ, cho phép người dùng tin ở đầu cuối cóthể tiếp nhận các thông tin trong các CSDL dược lưu trữ trên mạng.

Video liên quan

Chủ Đề