Biến áp 1500va chạy dòng tối đa bao nhiêu ampe năm 2024

Các thiết bị điện trên thị trường Việt Nam thường sử dụng ở mức điện áp 220V. Nhưng các bạn vẫn hay gặp những sản phẩm có xuất xứ từ Mỹ hoặc Nhật đòi hỏi sử dụng điện áp 100V; 110V; 120V. vậy phải làm sao để sử dụng được các thiết bị điện nội địa này?

Do sự khác biệt về điện áp giữa các quốc gia, nên tiêu chuẩn điện áp cho các thiết bị điện nội địa cũng khác nhau. Nên nếu bạn sử dụng một thiết bị điện nội địa Nhật.

Nhưng lại cắm trực tiếp vào điện lưới 220V trong nhà, điều đó là vô cùng nguy hiểm cho bạn và cả gia đình, chưa kể đến nguy cơ tiềm ẩn về cháy nổ, hỏa hoạn.

Vậy nên trước khi mua sản phẩm điện tử ngoại nhập, hãy chú ý thông số điện năng đầu vào các bạn nhé.

Có rất nhiều các mặt hàng thiết bị điện nội địa trên thị trường Việt Nam có xuất xứ từ Nhật, Mỹ, Đài Loan, đặc biệt là đồ điện tử của Nhật, như dàn âm thanh, điều hòa, tủ lạnh, máy tính… rất được người dân Việt Nam ưa chuộng và sử dụng.

Vậy với điện áp 220V ở Việt Nam, phải làm thế nào để có sử dụng được các thiết bị trên. Rất đơn giản, Bạn chỉ cần dùng thêm một máy Biến áp Lioa có điện ra phù hợp với điện năng đầu vào của từng loại thiết bị [ thường sẽ là 100V; 110V; 120V].

Ngoài ra, Bạn cũng có thể dùng ổn áp lioa vì nó sẽ giúp tăng thêm độ ổn định khi hoạt động của các thiết bị, cũng như đảm bảo an toàn cho thiết bị cũng như cả gia đình bạn.

1. Sự giống nhau và khác nhau giữa đổi nguồn lioa 1500VA và ổn áp lioa:

1.1 Giống nhau:

+ Hạ áp nguồn điện cho ra nguồn điện thích hợp để các thiết bị ngoại nhập có thể sử dụng được.

+ Chất lượng giống nhau, đều được bảo hành chính hãng 3 năm kể từ ngày mua, và 4 năm kể từ ngày sản xuất.

1.2 Khác nhau:

+ Ổn áp lioa có thể điều chỉnh được điện áp vào, khi điện áp dòng điện thay đổi. Máy biến áp đổi nguồn chỉ hạ áp nguồn điện, không ổn định điện áp vào.

Tức là máy biến đổi nguồn hạ áp chỉ có thể hạ áp dòng điện vào có điện áp cố định 220V về nguồn điện có điện áp 100V hoặc 120V. bien ap tu ngau lioa.

2. Ưu điểm của đổi nguồn lioa 1500VA so với ổn áp lioa:

- Có nhiều mẫu công suất nhỏ, giúp tiết kiệm tiền đầu tư ban đầu.

- Kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ tiết kiệm diện tích, dễ dàng di chuyển.

- Thích hợp với những gia đình có dòng điện tương đối ổn định.

- Lắp đặt dễ dang,chỉ cần cắm vào nguồn điện gia đình và sử dụng.

3. Nhược điểm máy biến đổi nguồn hạ áp so với ổn áp lioa:

- Chỉ hạ áp từ 220V về 100V hoặc 120V, không điều chỉnh điện áp dòng điện vào vì thế khi có hiện tượng sụt áp hoặc tăng áp máy không thể sử dụng được.

- Không bảo vệ được các thiết bị điện khi có hiện tượng thay đổi điện áp xảy ra

- Công suất tương đối nhỏ, không thích hợp với những thiết bị điện có công suất lớn hơn 2kVA.

4. Thông tin về đổi nguồn lioa 1500VA:

Trước khi mua sản phẩm bạn cần kiểm tra kỹ xem thiết bị điện của bạn có công suất sử dụng là bao nhiêu để tìm sản phẩm phù hợp vì nếu biến áp có công suất nhỏ hơn thiết bị của bạn sẽ không sử dụng được [gây cháy biến áp sẽ không được bảo hành] Để lắp đặt hệ thống điện trong gia đình đảm bảo đúng nhu cầu sử dụng mọi người cần tính toán tiết diện dây phù hợp. Với dây điện 1.5 chịu tải bảo nhiêu Ampe? Dây 1mm chịu bao nhiêu Ampe? Nếu các bạn cần biết các loại dây điện thường dùng chịu tải bao nhiêu ampe thì câu trả lời sẽ có ngay sau đây:

Dây điện 1.5 chịu bao nhiêu tải Ampe

Đối với những nguồn 1 pha 2 dây 220V, nếu chọn tiết diện ruột dẫn phù hợp với công suất nhưng lại chưa phù hợp với chiều dài đường dây, chỉ việc tăng tiết diện lên một cấp và kiểm tra lại theo công thức [0,187xPxL] ÷S≤11.

Trong đó: P là công suất tính toán để chọn dây KW.

L là chiều dài đường dây mong muốn [m].

S là tiết diện ruột dẫn của dây [mm2].

Nếu công thức này thỏa mãn chứng tỏ diện tích dây vừa tăng lên đã phù hợp, nếu ngược lại vẫn chưa thỏa mãn thì tăng tiết diện ruột dẫn lên một cấp và kiểm tra lại theo công thức nêu trên.

Dòng chịu tải của dây dẫn điện

Công suất chịu tải dành cho dây điện có chiều dài 30m, độ sụt giảm không quá 5% ở điều kiện đầy tải. Để thấy rõ hơn về công suất chịu tải của loại dây này, cùng theo dõi bảng dưới đây:

Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải 1 mm² ≤ 1 kW 5 mm² ≤ 5,5 kW 1,5 mm² ≤ 1,5 Kw 6 mm² ≤ 6,2 Kw 2 mm² ≤ 2,1 kW 7 mm² ≤ 7,3 kW 2,5 mm² ≤ 2,6 Kw 8 mm² ≤ 8,5 Kw 3 mm² ≤ 3,4 kw 10 mm² ≤ 11,4 kw 4 mm² ≤ 4,2 kw 12 mm² ≤ 13,2 kw

Như vậy với những thông số cụ thể được cung cấp nếu trên, vấn đề dây điện 1.5 chịu tải bao nhiêu ampe đã tìm được lời giải.

Bảng tra dòng điện cho phép của dây dẫn

Sử dụng dây dẫn có tiết diện quá lớn sẽ dẫn đến tính trạng lãng phí tiền bạc, tính thẩm mỹ của công trình. Ngược lại, nếu tiết diện dây dẫn nhỏ hơn điều kiện cho phép thì dẫn đến tình trạng quá tải.

Vì thế, nên lựa chọn dây điện theo bảng tra tiết diện dây dẫn theo công suất dưới đây:

mm Công suất [kw] Công suất [kw] Dòng điện [A] Tại 220V Tại 380V 220A 0.75 0.35 1.05 1.875 1 0.47 1.40 2.5 1.25 0.58 1.75 3.125 1.5 0.70 2.10 3.75 2 0.94 2.81 5 2.5 1.17 3.51 6.25 3.5 1.64 4.91 8.75 4 1.87 5.61 10 5.5 2.57 7.71 13.75 6 2.81 8.42 15 8 3.74 11.22 20 10 4.68 14.03 25 11 5.14 15.43 27.5 14 6.55 19.64 35 16 7.48 22.44 40 22 10.29 30.86 55 25 11.69 35.06 62.5 30 14.03 42.08 75 35 16.36 49.09 87.5 38 17.77 53.30 95 50 23.38 70.13 125 60 28.05 84.15 150 70 32.73 98.18 175 80 37.40 112.20 200 95 44.41 133.24 237.5 100 46.75 140.25 250

Với những thông tin nêu trên, chúng tôi hy vọng bạn đã hiểu rõ dây điện 1,5 chịu tải bao nhiêu ampe và có sự tính toán kỹ càng để lựa chọn loại dây điện phù hợp.

Chủ Đề