Bảng cân đối kế toán ngành bánh kẹo năm 2024

  • 1. kế toán tổng hợp tại Côngty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki MÃ TÀI LIỆU: 80633 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
  • 2. với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều chuyển biến mạnh mẽ trên con đường tăng trưởng và phát triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lớ của Nhà nước. Sự tất yếu của nền kinh tế thị trường đũi hỏi cỏc doanh nghiệp sản xuất phải cạnh tranh và khụng ngừng lớn mạnh. Hơn nữa, nước ta vừa ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là cơ hội lớn để các doanh nghiệp phát triển trong nước vươn ra tầm thế giới, đồng thời đó cũng là một thị trường cú nhiều thử thỏch. Chớnh vỡ vậy, để thực hiện được mục tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện tổng hũa nhiều biện phỏp quản lớ đối với tất cả các khâu trong quá trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện đó hoạch toán kế toán- một công cụ quản lí chủ chốt trong hệ thống các công cụ quản lí của doanh nghiệp, càng khẳng định được vị trí và vai trũ của nú. Kế toỏn thụng qua chức năng của mỡnh để cung cấp các thông tin cần thiết cho việc quản lí và điều hành của lónh đạo doanh nghiệp. Hạch toán kế toán cũng là một nhu cầu khách quan của bản thân quá trình sản xuất cũng như của xã hội, nhu cầu đó được tồn tại trong tất cả hình thái xã hội khác nhau và ngày càng tăng tuỳ theo sự phát triển của xã hội. Thật vậy một nền sản xuất với quy mô ngày càng lớn, với trình độ xã hội hoá và sức phát triển sản xuất ngày càng cao với những quy luật kinh tế mới phát sinh, vì vậy không thể tăng cường hạch toán kế toán về mọi mặt. Hạch toán kế toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với Nhà Nước, để điều hành quản lý nền kinh tế quốc dân. Hạch toán kế toán là một hệ thống điều tra quan sát, đo lường ghi chép các quá trình kinh tế nhằm quản lý các quá trình đó ngày một chặt chẽ hơn. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác hạch toán kế toán. Sau thời gian học tập tại trường và đi thực tập tại Công ty cổ phần VGHAU. Nhờ sự dạy bảo tận tình của các anh chị phòng kế toán công ty và đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của cô
  • 3. làm được một “Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki”. Báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan chung về Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki Phần II: thực trạng hạch toán tại Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki. Phần III: Một số nhận xét, và giả pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tai Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki.
  • 4. QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY LIÊN DOANH HẢI HÀ – KOTOBUKI 1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty Công ty liên doanh TNHH Hải Hà – Kotobuki được thành lập ngày 24/12/1992 theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 489 – GP của Ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư với các chưc năng chủ yếu là sản xuất hinh doanh bánh kẹo. Tên giao dịch : Công ty liên doanh TNHH Hải Hà – Kotobuki. Tên tiếng Anh : Joint venture of Hai Ha – Kotobuki company. Trụ sở chính : 25 Trương Định – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Điện thoại : 0438631764 Fax : 8448632501co Website : www.haiha – kotobuki.com.vn Mó số thuế : 01001914-1 Số tài khoản : 701A.00009 tại chi nhánh Ngân hàng công thương Thanh Xuân 275 Nguyễn Trói – Thanh Xuõn – Hà Nội. Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki là một dự án giữa công ty bánh kẹo Hải Hà (một doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, nay là Bộ Công thương) với Tập đoàn Kotobuki (Nhật Bản). Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty được chia thành các giai đoạn sau: Ngày 25/12/1960 xưởng miến Hoàng Mai ra đời với quy mô nhỏ, lao động thủ công, đánh dấu một bước ngoặt đầu tiên cho sự phát triển của công ty. Năm 1966 Viện thực phẩm đó lấy nơi đây làm cơ sở sản xuất và thực nghiệm các đề tài thực phẩm để phổ biến cho các địa phương, sản xuất nhằm giải quyết gậu cần tại chỗ từ đó theo quyết định của Bộ Công nghiệp nhẹ, xí nghiệp đổi tên thành Nhà máy thực nghiệm thưc phẩmHải Hà. Tháng 6/1970 thực hiện chủ trương của Bộ lương thực phẩm, nhà máy tiếp nhận phân xưởng kẹo Hải Châu và mang tên mới là Nhà máy thực phẩm Hải Hà. Năm 1981 – 1985 là thời gian ghi nhận bước chuyển biến của nhà máy, từ giai đoạn sản xuất thủ công có một phần cơ giới hóa sang sản xuất cơ giới hóa. Nhà máy sản xuất
  • 5. bánh kẹo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và có sản lượng xuất khẩu. Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuẩt trong thời kỳ mới, từ năm 1987 nhà máy một lần nữa đổi tên thành Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà. Đến năm 1992, Nhà nước tiến hành chính sách mở cửa, khuyến khích các nhà đầutư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Với tiềm lực mạnh, thị trường mở cùng với môi trường kinh doanh thuận lợi đó thỳc đẩy công ty liên doanh với Tập đoàn mạnh của nước ngoài là Tập đoàn Kotobuki để tăng cường năng lực sản xuất và doanh thu. Cơ cấuvốn vốn góp của công ty như sau: Bảng 1: Cơ cấu vốn góp của công ty liên doanh TNHH Hải Hà – Kotobuki Chỉ tiêu Giá trị vốn góp USD) Tỷ lệ (%) A. Bên Hải Hà – Việt Nam 1.175.000 - Giá trị quyền cử dụng đất 300.000 29 - Máy móc, thiết bị, nhà xưởng 875.000 B. Bên Tập đoàn Kotobuki – Nhật Bản 2.876.700 - Tiền mặt 1.254.000 71 - Máy móc, thiết bị 1.622.700 Nguồn: Phũng tài vụ cụng ty Ngày 01/05/1993 Cụng ty liờn doanh TNHH Hải Hà – Kotobuki chớnh thứ đi vào hoạt động với 4 dõy chuyền: kẹo cứng, snack chiờn, snach nổ, bỏnh tươi. Tuy nhiờn, chỉ cú dõy chuyền sản xuất kẹo cứng mang lại hiệu quả cỏc dõy chuyền khỏc phải khai thỏc cầm chừng vỡ vừa sản xuất vừa nghiờn cứu ỏp dụng mỏy múc. Năm 1994 cụng ty nhập thờm dõy chuyền bỏnh Cookies. Hoạt động kinh doanh của cụng ty đó dần đi vào ổn định. Cụng suất tăng, thị trường mở rộng đac tăng doanh thu lờn đỏng kể (38 tỷ đồng). Năm 1995 Cụng ty đưa tiếp dõy chuyền sản xuất kẹo cao su vố kẹo Socola vào sản xuất. Cỏc dõy chuyền khỏc tiếp tục được cải thiện đỏp ứng
  • 6. càng tăng lờn của thị trường. Trong thời kỳ này Cụng ty tăng cường đầu tư nhập mỏy múc,thiết bị, cụng nghệ mới của Nhật Bản, Đức, Hà Lan…để mở rộng quy mụ sản xuất. Từ năm 1996 Cụng ty đó tiếp tục nhập thờm dõy chuyền sản xuất kẹo que, kẹo khụng đường, dõy chuyền sản xuất đường isomalt. Danh mục sản phẩm của cụng ty ngày càng được mở rộng, năng suất lao động được nõng cao, giảm giỏ thành, đỏp ứng nhu cầu thị trường từ đú mở rộng và chiếm lĩnh thị trường. Đến nay trờn thị trường xuất hiện rất nhiều sản phẩm bỏnh kẹo mới, xong sản phẩm của cụng ty liờn doanh TNHH Hải Hà – Kotobuki vẫn cú được chỗ đứng tốt trờn thị trường bởi sự phong phỳ về sản phẩm, mẫu mó đẹp, giỏ cả phự hợp… 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty 1.2.1. Mụ hỡnh tổ chức quản lý Bộ mỏy quản lý của cụng ty kết hợp giữa mụ hỡnh nhõn tố nhằm làm tỏch bạch giữa sản xuất và kinh doanh, gắn liền giữa trỏch nhiệm và quyền hạn, giảm bớt quyền lợi nhưng vẫn đảm bảo chỉ đạo tập trung. Đõy là mụ hỡnh sỏng tạo theo phong cỏch Nhật Bản kết hợp với mụ hỡnh Việt Nam vỡ thế cơ cấu này rất phự hợp với tầm quy mụ của Cụng ty. 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phũng ban Hội đồng quản trị: Là cơ quan lónh đạo tối cao của Cụng ty, cú quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong tổ chức hoạt động của Cụng ty như: phương hướng hoạt động, kế haọch kinh doanh, lónh đạo cỏn bộ cỏc phũng ban theo nguyờn tắc nhất trớ, cú quyền nhõn danh Cụng ty thực hiện cơ chế lónh đạo tập thể, quyết định cơ cấu tổ chức của Cụng ty như: bổ nhiệm, miễn nhiệm…,quyết định mức lương hợp lý cho người lao động và cho cỏc cầp dưới quyền. Hội đồng quản trị họp ớt nhất mỗi quý và cú thể họp bất thường.
  • 7. tổng giám đốc VP cửa hàng Phũng vật tư Phũng kỹ thuật Phũng kinh doanh Phũng tài chớnh kế VP Công ty Quản đốc phân xưởng Tổ sản xuất kẹo cứng Tổ sản xuất kẹo que Tổ sản xuất Isomalt Tổ sản xuất Cookies Chi nhánh TP.HC Chi nhỏnh TP.Hải Phũng Hội đồng quản trị Sơ đồ 1: Bộ mỏy quản lý của cụng ty liờn doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki Tổng giỏm đốc: Là người được Hội đồng quản trị đề ra để điều hành cỏc hoạt động thường ngày của Cụng ty và chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng quản trị về hoạt động của Cụng ty. Là người nắm giữ quyền hành cao nhất, chịu trỏch nhiệm chỉ huy điều hành toàn bộ cỏc hoạt động của Cụng ty mụt cỏch trực tiếp qua phú tổng giỏm đốc và cỏc phũng ban nghiệp vụ. Tổ Tổ sản sản xuất xuất socola bánh tươi Tổ Tổ sản sản xuất xuất kẹo Snack cao su
  • 8. đốc: Là người giỳp việc và tham mưu cho tổng giỏm đốc, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà tổng giỏm đốc ủy quyền, trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất của phõn xưởng, đồng thời chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng quản trị của Cụng ty về hoạt động của bộ phận phõn xưởng. Giỏm đốc chi nhỏnh: Phụ trỏch việc sản xuất kinh doanh tại cỏc chi nhỏnh, chịu trỏch nhiệm về tỡnh hỡnh và kết quẩn xuất kinh doanh trước Hội đồng quản trị, tổng giỏm đốc và phú tổng giỏm đốc Phũng kinh doanh: Đảm nhận cụng việc nghiờn cứu và phỏt triển thị trường, tiờu thụ sản phẩm, marketing, phối hợp trực tiếp với phũng kỹ thuật trong việc phỏt triển sản phẩm mới đồng thời phối hợp với các phòng ban khác trong việc làm kế hoạch sản xuất phự hợp với nhu cầu thị trường. Phũng kỹ thuật: cú nhiệm vụ kiểm tra theo dừi cỏc thong số kỹ thuật của cỏc loại bỏnh kẹo sản xuất ra, đảm nhận việc mua sắm cỏc trang thiết bị phục vụ sản xuất và đổi mới cụng nghệ, phối hợp với phũng kinh doanh trong việc ra cỏc sản phẩm mới và phối hợp với cỏc phũng ban khỏc trong việc lờn kế hoạch sản xuất. Phũng vật tư: chịu trỏch nhiệm cung ứng nguyờn vật liệu đầu vào và đảm bảo cho nhu cầu sản xuất đồng thời phối hợp với cỏc phũng ban khỏc để xõy dựng toàn bộ kế hoạch năm cho toàn Cụng ty. Phũng tài chớnh kế toỏn: Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Cụng ty, theo dừi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty dưới mọi hỡnh thức giỏ trị để phản ỏnh chi phớ đầu vào, kết quả đầu ra, phõn tớch kết quả kinh doanh, phõn phối nguồn thu nhập, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, phớ với Nhà nước, cung cấp cỏc thong tinđể lónh đạo Cụng ty đưa ra được những quyết định xỏc thực hơn.
  • 9. ty: thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh và lưu giữ cỏc tài liệu của Cụng ty . Ngoài ra văn phũng cũng là nơi chịu trỏch nhiệm hoạch định nguồn nhõn lực, tuyển chọn, bố trớ sử dụng và phỏt triển nguồn nhõn lực, thực hiện cỏc chế độ với cỏc quy định phỏp luật. Văn phũng của hàng: Chịu trỏch nhiệm phõn phối đến tận tay người tiờu dựng những sản phẩm của Cụng ty đặc biệt là sản phẩm bỏnh tươi. Phối hợp với phũng ban kinh doanh trong việc cung cấp cỏc thụng tin thị trường. Quản đốc phõn xưởng: Cú chức năng phụ trỏch bố trớ nhõn sự trong phõn xưởng, điều phối cõn đối dõy chuyền sản xuất, điều độ sản xuất, cú trỡnh độ quản trị tỏc nghiệp giữa cỏc tổ sản xuất; chịu trỏch nhiệm trước phú tổng giỏm đốc; phối hợp hoạt động giữa cỏc phũng ban lờn kế hoạch sản xuất. 1.3. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Cụng ty 1.3.1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh Khi sản xuất, điều mà Cụng ty quan tõm nhất là sản phẩm của Cụng ty cung ứng ra cú được thị trường chấp nhận hay khụng. Chi khi cỏc sản phẩm của Cụng ty được thị trường chấp nhận thỡ Cụng ty mới cú cơ sở để xỏc định lờn cỏc yếu tố khỏc. Cụng ty đó tạo cho sản phẩm bỏnh kẹo của mỡnh cú hương vị riờng, khụng giống với cỏc sản phẩm của cỏc đối thủ cạnh tranh và đó được thị trường chấp nhận. Hiờn tại Cụng ty đang cung cấp cho thị trường sản phẩm bỏnh kẹo với trờn 80 chủng loại. Ngoài một số sản phẩm truyền thống của Cụng ty như: kẹo cứng, bỏnh tươi, snack cũn cú một số sản phẩm mới như: kẹo que, isomalt, đặc biệt sản phẩm bỏnh tươi và socola của Cụng ty rất được người tiờu dựng ưa chuộng và được tiờu thụ với số lượng lớn. So với nhiều cụng ty sản xuất bỏnh kẹo khỏc trờn thị trường hiện nay thỡ danh mục cỏc sản phẩm của cụng ty liờn doanh TNHH Hải Hà – kotobuki được đỏnh giỏ là phong phỳ và đa dạng. Cụng ty luụn nỗ lực để đỏp ứng thị hiếu của người tiờu dựng một cỏch tốt nhất bằng việc đa dạng húa cỏc mặt hàng kinh doanh và phong phỳ cỏc loại sản phẩm.
  • 10. phẩm của Cụng ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Bảng 2: Danh mục sản phẩm của Cụng ty STT Tờn nhúm sản phẩm Chủng loại bỏnh 1 Kẹo cứng Dõu, dứa, cam, sụcụla, cafe, xoài, nhõn me, nhõn tổng hợp,… 2 Kẹo dẻo Cam, Chuối, khoai mụn, cafe, ca cao,cuốn cafe, cuốn cam tươi, … 3 Kẹo que (lollipop) Lollipop tỳi 12 que và 6 que, hộp 35 que, lollipop rổ,… 4 Kẹo Sụcụla 12 thanh và 6 thanh, 12 con giống, que con giống, figchoco galóy, star, sụcụla thanh 50g, love, mini, cúmú, finột,.. 5 Kẹo cao su Bạc hà, quế, ụkibol, chanh, dõu hộp, …. 6 Isomalt Sakura, kẹo bụng tuyết, con giống, cheeroto, kẹo kidkid, kẹo khụng đường, giảm bộo, … 7 Snack chiờn Tụm 25 g, tụm 15g, cua 15g, bũ 15g, mực 15g, khoai tõy,… 8 Snack nổ Bũ nướng 60g, snack cỏ, gà nấm 40g, snack sữa dừa, sữa nổ, caramenlnogoo,… 9 Cookies Hộp sắt 400g, present, best, tài lộc, phỳc lộc, super, deluxe, bơ khay, new year,… 10 Bỏnh tươi Bỏnh sinh nhật, bỏnh cứới, gatụ sữa chua, khoai, bỏnh cắt kẩn, caramen, bỏnh mỡ, sandwick,… _ Sản phẩm kẹo cứng: Là sản phẩm truyền thống của cỏc cụng ty bỏnh kẹo núi
  • 11. Cụng ty liờn doanh TNHH Hải Hà – Kotobuki núi riờng. Sản phẩm kẹo cứng được đưa vào sản xuất ngay từ giai đoạn đầu hoạt động, chủ yếu là cỏc loại kẹo cứng cú nhõn, so với ban đầu thỡ hiện nay sản phẩm này đó cú thờm nhiều loại mới để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. Cỏc sản phẩm này nhằm vào thị trường chớnh là người tiờu dựng cú thu nhập thấp và trung bỡnh, tập chung chủ yếu ở nụng thụn và cỏc khu vực miền trung. Đú là khỏch hàng tiềm năng mà Cụng ty cần khai thỏc bởi họ chiếm tới 70% dõn số của cả nước. Hiện nay doanh thu của loại sản phẩm này chiếm khoảng hơn 50% tổng doanh thu của toàn Cụng ty. _ Kẹo dẻo và kẹo que: Là loại sản phẩm kẹo danh riờng cho trẻ em nờn Cụng ty đó nghiờn cứu đưa ra thị trường những sản phẩm cú mẫu mó đẹp, hỡnh thự ngộ nghĩnh để kớch thớch trớ tũ mũ và tớnh hiếu động của trẻ. Mặc dự vậy trong những dũng sản phẩm này vẫn chưa thực sự nổi bật so với đối thủ cạnh tranh. Thời gian gần đõy do xu hướng tiờu dựng của khỏch hàng nờn Cụng ty đó sản xuất ra một số loại sản phẩm kẹo dẻo, kẹo que khụng đường và ớt đường dành cho người ăn kiờng và người cú bệnh tiểu đường. _ Kẹo sụcụla: Là loại sản phẩm mà Cụng ty nhằm vào thị trương người tiờu dựng co thu nhập từ trung bỡnh khỏ đến thu nhập cao tại cỏc thành phố lớn – nơi tập trung đụng dõn cư, đặc biệt là thanh thiếu niờn vào cỏc dip lễ sinh nhật, ngày valentine…Chất lượng và mẫu mó cỏc sản phẩm kẹo sụcụla khụng thua kộm nhiều so với sụcụla ngoại nhập. Tuy nhiờn, do tõm lý người tiờu dựng vẫn chuộng sụcụla ngoại nờn doanh số của sản phẩm này vẫn con ở mức khiờm tốn. _ Kẹo cao su: Sản phẩm này sản xuất ra chủ yếu để phục vụ lứa tuổi thanh thiếu niờn. Cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm này chủ yếu mụ phỏng theo cỏc loại kẹo cao su của cỏc hóng đi trước (như mụ phỏng theo hỡnh thức, mựi vị của kẹo Singum Doublemimt) nờn khụng gõy được ấn tượng mạnh mẽ với người tiờu dựng đang là đặc trưng của xu hướng tiờu dựng bỏnh kẹo hiện nay.
  • 12. Là sản phẩm mà Cụng ty đưa vào sản xuất ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động. Trong những năm đầu, sản phẩm này bỏn rất chạy vỡ đú là sản phẩm tiờn phong trờn thị trường bỏnh Snack, đồng thời với những hỡnh thự ngộ nghĩnh mà Cụng ty gọi tờn sản phẩm là bim bim. Từ đú khỏi niệm bim bim quen thuộc xuất hiện trờn thị trường _ Bỏnh Cookies: Với chủng loại phong phỳ, kiểu dỏng đa dạng, sản phẩm cú nhiều mức giỏ, bỏnh cookies đó phục vụ được mọi đối tượng và mọi nhu cầu của người tiờu dựng. Tuy nhiờn, so với hàng ngoại nhập thỡ sản phẩm của Cụng ty cũn yếu thế hơn nờn doanh số mới chỉ dừng lại ở 7%. _ Bỏnh tươi: Đõy là dũng sản phẩm mang đặc trưng riờng biệt và là thế mạnh của Cụng ty, sản lượng khụng ngừng tăng nhanh hàng năm, hiện nay sản phẩm này chiếm doanh số tương đối cao của Cụng ty. Sản phẩm này được sản xuất trờn dõy chuyền hiện đại nhất của í và bớ quyết làm bỏnh của nghệ nhõn đến từ Nhật Bản nờn chất lượng rất cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nờn được người tiờu dựng ưa chuộng và tin tưởng. Sản phẩm luụn được thay đổi mẫu mó mới, đẹp và sang trọng với nhiều mựi vị đặc trưng, hấp dẫn. Đối tượng chớnh của sản phẩm này là người tiờu dựng cú thu nhập cao, chủ yếu là thị trường Hà Nội và Hải Phũng. Hiện nay, sản phẩm này cũng đang phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt cảu nhiều hóng bỏnh tươi như: Kinh Đụ, Mess, Bỏnh ngọt Phỏp và của nhiều hóng bỏnh ngọt tư nhõn khỏc. 1.3.2. Đặc điểm về quy trỡnh tổ chức sản xuõt kinh doanh của Cụng ty Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất tại Cụng ty theo kiểu đơn giản, chế biến liờn tục, khộp kớn, sản xuất với mẻ lớn trờn dõy chuyền bỏn tự động, thủ cụng nửa cơ khớ. Đặc điểm sản xuất của cụng ty là khụng cú sản phẩm dở dang, mỗi sản phẩm được hoàn thành ngay sau khi kết thỳc dõy chuyền sản xuất, sản phẩm hỏng được đem đi tỏi chế ngay trong ca làm việc. Trờn một dõy chuyền sản xuất cú thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khỏc nhau, nhưng cú sự tỏch biệt về thời gian. Mỗi chu kỳ sản xuất thường ngắn, nhanh nhất là 5-10 phỳt, dài nhất là 3-4 giờ. Dưới đõy là cỏc quy trỡnh cụng nghệ sản xuất bỏnh kẹo của Cụng ty liờn doanh TNHH Hải Hà – Kotobuki:
  • 13. Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất kẹo mềm
  • 14. thủ công Sàng rung Lên máy Lăn côn Lên máy cân Làm nguội Máy cuốn Máy gói tự động Đóng túi
  • 15. Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất kẹo cứng Sơ đồ 3: Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất bỏnh Cookies Sơ đồ 4: Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất bỏnh kem xốp 1.3.3. Đặc điểm về khỏch hàng và thị trường của Cụng ty Lọc Hũa đường liệu Nấu Đảo trộn Làm nguội Đóng túi Gói tay Gói máy Máy vuốt Máy lăn côn Quật kẹo Tạo hỡnh Nhào trộn Nguyên liệu Làm nguội Nướng bàn điện Đóng gói Tạo kem Nương vỏ bánh Tạo vỏ bánh Bao gói Máy cắt thanh Phết kem
  • 16. Cụng ty hướng vào mọi tầng lớp nhõn dõn trong xó hội nhưng vẫn phụ thuộc chủ yếu vào 2 nhúm chớnh đú là: đối tượng tiờu dựng cú mức sống cao ởcỏc thành phố lớn với cỏc sản phẩm chủ yếu là bỏnh tươi, sụcụla và thị trường cú thu nhập thấp ở nụng thụn với sản phẩm chủ yếu là kẹo cứng, cỏc loại cú giỏ thấp. Thị trường của Cụng ty chủ yếu phõn chia theo vựng địa lý, trong nước chia thành 3 vựng thị trường: miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Hiện nay sản phẩm của Cụng ty đó cú mặt ở hầu hểt cỏc tỉnh thành của cả nước với hơn 90 đại lý. Tuy nhiờn, thị trường chủ yếu của Cụng ty là Miền Bắc với gần 70% doanh thu. Ngoài ra Cụng ty cũn phỏt triển sang thị trường nước ngoài như: Lào, Campuchia,…Cỏc nhõn viờn phũng kinh doanh của Cụng ty đang tỡm hiểu tõm lý riờng của từng vựng thị trường khỏc nhau để cố gắng nỗ lực xõy dựng phương ỏn kinh doanh của Cụng ty tốt hơn.
  • 17. TRẠNG CễNG TÁC HẠCH TOÁN TẠI CễNG TY LIấN DOANH TNHH HẢI HÀ – KOTOBUKI 2.1 Những vấn đề chung về hạch toỏn của Cụng ty 2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn Cụng tỏc kế toỏn đúng vai trũ quan trọng trong hoạt kinh doanh của Cụng ty, biết tổ chức cụng tỏc kế toỏn một cỏch khoa học và hợp lý đảm bảo cho kế toỏn thực hiệntốt cỏc chức năng nhiệm vụ của mỡnh và đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao trong cơ chế thị trường. Ngay từ những ngày đầu thành lập Cụng ty đó cú một bộ mỏy kế toỏn rấthợp lý, hoạt động cú hiệu quả, cung cấp thụng tin kịp thời, đầy đủ và chớnh xỏc cho banlónh đạo của Cụng ty để đưa ra những quyết định đỳng đắn, kịp thời gúp phần rất lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển Cụng ty. Phũng kế toỏn của Cụng ty cú 5 người được phõn cụng nhiệm vụ cụ thể, tạo thành một bộ mỏy kế toỏn hoàn chỉnh, cú nhiệm vụ tổ chức thực hiờn đầy đủ cụng việc ghi chộp, hạch toỏn theo chế độ và chuẩn mực kế toỏn hiện hành.
  • 18. Bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty Kế toỏn trưởng: Là người đứng đầu phũng kế toỏn, phụ trỏch và chỉ đạo chung cỏc hoạt động của phũng tài vụ và chỉ đạo cụng tỏc hạch toỏn toàn Cụng ty, đồng thời tham mưu cho tổng giỏm đốc về cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toỏn nhập - xuất(1 người) theo dừi tỡnh hỡnh Nhập – xuất - tồn kho từng loại nguyờn vật liệu, phản ỏnh chớnh xỏc, kịp thời về số lượng, chật lượng và giỏ trị của từng loại nguyờn vật liệu, thành phẩm; tập hợp chi phớ phỏt sinh trong kỳ, tớnh giỏ thành của từng loại thành phẩm, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toỏn về nguyờn liệu thành phẩm. Theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm của từng loại TSCĐ, xỏc định số khấu hao TSCĐ trong kỳ để phõn bổ cho từng đối tượng sử dụng. Lập bỏo cỏo về tỡnh hỡnh trang bị, đầu tư sử dụng TSCĐ trong tũan Cụng ty để cung cấp thụng tin về hiệu quả sử dụng TSCĐ của cỏc bộ phận. Kế toỏn thu, chi: (1người) theo dừi cỏc khoản nợ phải thu, phải trả chi tiết cho từng đối tượng khỏch hàng, nhà cung cấp, phõn loại nợ theo thời gian, kiểm tra, đối chiếu, đụn đốc việc thanh toỏn cụng nợ; theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn với Ngõn sỏch Nhà nước về cỏc khoản thuế, phớ, lệ phớ…; cỏc khoản thanh toỏn nội bộ… Kế toỏn tiền: (1người) Kế toỏn phải phản ỏnh kịp thời, chớnh xỏc số tiền hiện cú và tỡnh hỡnh thu, chi toàn bộ cỏc lọai tiền, mở sổ theo dừi chi tiết từng loại ngoại tệ (theo nguyờn tệ va theo đồng Việt Nam quy đổi…) Thủ quỹ Kế toán tiền Kế toán thu, chi Kế toán nhập - xuất Kế toán trưởng
  • 19. chịu trỏch nhiệm quản lý về việc nhập, xuất quỹ tiền mặt. 2.1.2 Đặc điểm tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty 2.1.2.1 Đặc điểm vận dụng tài khoản kế toỏn Cỏc tài khoản được sử dụng trong hệ thống kế toỏn của Cụng ty: TK 111, TK 112, TK 113, TK 131,TK 133, TK 136, TK 141, TK 142, TK 151, TK 151, TK 152, TK 153, TK 154, TK 155, TK 156, TK 157, TK 159, TK 211, TK 213, TK 214, TK 222, TK 331, TK 334, TK 441, TK 421, TK 511, TK 512, TK 621, TK 622, TK 627, TK 632, TK 641, TK 642, TK 911,… 2.1.2.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ sỏch kế toỏn Cụng ty ỏp dụng Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn Nhật ký – Chứng từ với liờn độ kế toỏn từ ngày 1 thỏng 1 đến ngày 31 thỏng 12 hàng năm. Hàng tồn kho của Cụng ty được hạch toỏn theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn, tớnh thuế GTGT theo phương phỏp khấu trừ. Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký – Chứng từ cú đặc điểm riờng biệt về: số lượng, loại sổ, kết cấu nội dung và trỡnh tự ghi sổ kế toỏn như sơ đồ sau: Sơ đồ 1: trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức Nhật ký – Chứng từ
  • 20. hàng ngày (Định kỳ) Ghi vào cuối tháng (hoặc định kỳ) Đối chiếu, kiểm tra Theo hỡnh thức Nhật ký - Chứng từ (NKCT) cú cỏc loại sổ sỏch sau: _ Sổ Cỏi: Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng thỏng trong đú bao gồm số dư đầu kỳ, số phỏt sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ. Sổ cỏi được ghi theo số phỏt sinh bờn Nợ của tài khoản đối ứng với bờn Cú cỏc tài khoản liờn quan, cũn số phỏt sinh bờn Cú của từng tài khoản chỉ ghi tổng số liệu từ NKCT liờn quan. _ Bảng kờ: Được sử dụng cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như: bảng kờ ghi Nợ TK 111, TK 112, bảng kờ theo dừi hàng gửi bỏn, bảng kờ chi phớ theo phõn Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng phân bổ Bảng kê Sổ (thẻ) Kế toán chi tiết Nhật ký – chứng từ Sổ cái Bảng tổng hơp chi tiết Báo cáo tài chính
  • 21. tớnh giỏ vật liệu,…Trờn cơ sở cỏc số liệu phản ỏnh ở bảng kờ, cuối thỏng ghi vào NKCT liờn quan. _ Sổ NKCT: NK _ CT được mở hàng thỏng cho một hoặc một số tài khoản cú nội dung kinh tế giống nhau và liờn quan với nhau theo yờu cầu quản lý và lập cỏc bảng tổng hợp – cõn đối. NKCT được mở theo số phỏt sinh bờn Cú của tài khoản đối ứng với bờn Nợ cỏc tài khoản liờn quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa hạch toỏn tổng hợp và hạch toỏn phõn tớch. Cú 10 Nhật ký – Chứng từ, trong đú: NKCT số 1 - Tiền mặt NKCT số 2 - TGNH NKCT số 3 - Tiền đang chuyển NKCT số 4 - Nhật ký tiền vay tớn dụng NKCT số 5 – nhà cung cấp NKCT số 6 - nhật kớ mua hàng NKCT số 7 - nhật kớ chi phớ sản xuất NKCT số 8 - bỏn hàng, xỏc định kết quả NKCT số 9- TSCĐ NKCT số 10 – Nhật ký chung cho cỏc đối tượng cũn lại _ Bảng kờ phõn bổ: Sử dụng với từng tài khoản chi phớ phat sinh thường xuyờn, cú liờn quan đến nhiều đối tượng cần phải phõn bổ (tiền lương, vật liệu, khấu hao,…). Cỏc chứng từ trước hết tập chung vào bảng phõn bổ, cuối thỏng dựa vào bảng phõn bổ chuyển vào cỏc bảng kờ va NK - CT liờn quan. _ Sổ chi tiết: Dựng để theo dừi cỏc đối tượng hạch toỏn cần hạch toỏn chi tiết. Ở Cụng ty liờn doanh TNHH Hải Hà – Kotobuki đó sử dụng phần mềm kế toỏn riờng, cú thể khỏi quỏt trỡng tự kế toỏn mỏy ở Cụng ty như sau:
  • 22. Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức kế toỏn mỏy 2.2 Thực trạng cụng tỏc hạch toỏn nghiệp vụ kế toỏn tại Cụng ty 2.2.1 Kế toỏn vốn bằng tiền Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới gỡnh thỏi giỏ trị bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngõn hàng (TGNH) hay cỏc tổ chức tài chớnh và cỏc khoản tiền đang chuyển…Kế toỏn vốn bằng tiền phải tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc sau: + Nguyờn tắc tiền tệ thống nhất: Mọi nghiệp vụ phỏt sinh được kế toỏn sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “đồng” Ngõn hàng Việt Nam để phản ỏnh (VNĐ). + Nguyờn tắc cập nhật: Kế toỏn phải phản ỏnh kịp thời, chớnh xỏc số tiền hiện cú và tỡnh hỡnh thu, chi toàn bộ cỏc loại tiền. 2.2.1.1 Tài khoản sử dụng Để theo dừi tỡnh hỡnh hiện cú, biến động tăng, giảm tài sản bằng tiền kế toỏn sử dụng cỏc tài khoản sau: * Tài khoản 111 “Tiền mặt”: phản ỏnh cỏc loại tiền mặt của doanh nghiệp, TK 111 được chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2: _ Tài khoản 1111 “Tiền Việt Nam” _ Tài khoản 1112 “Ngoại tệ” _ Tài khoản 1113 “Vàng, bạc, kim khớ quý, đỏ quý” * Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngõn hàng”: Theo dừi toàn bộ cỏc khoản tiền của Cụng ty đang gửi tại cỏc Ngõn hàng, cỏc trung tõm tài chớnh khỏc. * Tài khoản 113 ”Tiền đang chuyển”: Dựng theo dừi cỏc khoản tiền của doanh nghiệp đang trong thời gian làm thủ tục. Các báo cáo tài chính Sổ kế toán tổng hợp Mỏy sử lý tự động theo Nhập dữ liệu vào máy Chứng từ kế toán ban đầu Sổ kế toán chi tiết
  • 23. từ cú liờn quan 1. Phiếu thu 2. Phiếu chi 2.2.1.3 Quy trỡnh tổ chức luõn chuyển chứng từ Sơ đồ 5: Quy trỡnh luõn chuyển phiếu thu Sơ đồ 6: Quy trỡnh luõn chuyển phiếu chi 2.2.2 Kế toỏn TSCĐ 2.2.2.1 Tài khoản sử dụng Theo chế độ hiện hành, để hạch toỏn tỡnh hỡnh hiện cú, biến động tăng, giảm của TSCĐ kể cả về nguyờn giỏ và giỏ trị hao mũn, kế toỏn sử dụng cỏc tài khoản sau: + Tài khoản 211 “ TSCĐ hữu hỡnh”: Tài khoản này dựng để phản ỏnh nguyờn giỏ của toàn bộ TSCĐ hữu hỡnh thuộc quyền sở hữu của Cụng ty hiờn cú, biến động tăng, giảm trong kỳ. Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2. Duyệt chi Xuấtqu Ký duyệt Lập phiếu chi Ghi sổ Lập phiếu thu Ký duyệt Thu tiền Lưu trữ Ghi sổ Giấy đề nghị chi Lưu trữ
  • 24. 213 “TSCĐ vụ hỡnh”: Tài khoản này dựng để phản ỏnh tỡnh hỡnh hiện cú, biến động tăng, giảm của TSCĐ vụ hỡnh thuộc sở hữu của Cụng ty. Tài khoản 213 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2. + Tài khoản 214 “Hao mũn TSCĐ”: Tài khoản này dựng để phản ỏnh gớa trị hao mũn của toàn bộ TSCĐ hiờn cú tại Cụng ty. 2.2.2.2 Những chứng từ cú liờn quan 1. Biờn bản giao nhận TSCĐ 2. Biờn bản thanh lý TSCĐ 3. Biờn bản đỏnh giỏ lại TSCĐ 4. Bảng kờ húa đơn 5. Giấy đề nghị thanh toỏn 6. Giấy thanh toỏn tiền thuờ ngoài 7. Biờn bản giao nhận sửa chữa lớn TSCĐ… 8. Thẻ TSCĐ 2.2.2.3 Quy trỡnh tổ chức luõn chuyển chứng từ TSCĐ + Bước 1: Ra cỏc quyết định về tăng, giảm TSCĐ + Bước 2: Hội đồng giao nhận lập biờn bản giao nhận cựng cỏc chứng từ cú liờn quan. + Bước 3: Kế toỏn TCSĐ lập thẻ TSCĐ, lập bảng tớnh và phõn bổ khấu hao và tổ chức ghi sổ. + Bước 4: Kế toỏn TSCĐ tổ chức lưu giữ và bảo quản chứng từ. 2.2.3 Kế toỏn nguyờn vật liệu 2.2.3.1 Tài khoản sử dụng Căn cứ vào cụng dụng kinh tế của vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất, Cụng ty phõn loại vật liệu như sau: _TK 1521: Nguyờnvật liệu chớnh(Đường kớnh, đường gluco, cỏc hương liệu,…) _TK 1522: Nguyờn vật liệu phụ (Dầu mỏy, dầu nhờn, tỳi, hộp,…) _TK 1523: Nhiờn liệu (Dầu Diezen để đốt lũ)
  • 25. liệu thu hồi (nilon, hộp carton,…) 2.2.3.2 Chứng từ cú liờn quan 1. Phiếu phập kho 2. Phiếu xuất kho 3. Giấy bỏo hỏng, mất NVL 4. Biờn bản kiểm kờ vật tư 5. Phiếu kờ mua hàng 6. Thẻ kho 2.2.3.3Tổ chức hạch toỏn chi tiờt NVL Cụng ty tổ chức hạch toỏn NVL theo phương phỏp Sổ đối chiếu luõn chuyển * Phương phỏp sổ đối chiếu luõn chuyển: Theo phương phap này, tại kho, thủ kho lập Thẻ kho cho từng loại vật tư phản ỏnh theo số lượng nhập, xuất, tồn.Cơ sở ghi thẻ kho là cỏc chứng từ nhập, xuất, mỗi chứng từ ghi một dũng. Cuối thỏng thủ kho tiếnhành cộng nhập, xuất để từ đú tớnh ra số tồn kho trờn tưng Thẻ kho. Tại phũng kế toỏn khụng mở thẻ kế toỏn chi tiết mà mở sổ đối chiếu luõn chuyển để hạch toỏn số lượng và số tiền của tưng danh điểm NVL theo từng kho. Sổnàyghi mỗi thỏng một lần mỗi thỏng trờn cơ sở tổng hợp cỏc chưng từ nhập, xuấtphỏt sinh trong thỏng của tưng vật liệu, mỗi thứ chỉ ghi một dũng trong sổ. Cuối thỏng đối chiếu số lượng NVL trờn Sổ đối chiếu luõn chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiềnvới kế toỏn tổng hợp NVL. Sơ đồ 4: Kế toỏn chi tiết NVL theo phương phỏp Sổ đối chiếu luõn chuyển
  • 26. hàng ngày (Định kỳ) Ghi vào cuối tháng (hoặc định kỳ) Đối chiếu, kiểm tra 2.2.4 Kế toỏn tiền lương 2.2.4.1 Đặc điểm và nhiệm vụ * Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là yếu cố cơ bản nhất, quyết định nhất trong quá trình sản xuất. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị và gọi là tiền lương. Như vậy, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của ngươì lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Đối với các doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chiphí lao động trong đơn vị sản phẩm, công việc, dịch vụ, hàng hoá lưu chuyển. Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Tổ hcức hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc Phiếu xuất kho Bảng kê xuất Kế toán tổng hợp Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhập Thẻ kho Phiếu nhập kho
  • 27. động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác. Đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc tính lương theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động. Tổ chức tốt công tác công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương, đảm bảo việc trả lương và trợ cấp BHXH đúngnguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời cũng tạo được cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác. * Hạch toán lao động tiền lương phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian kết quả lao động, tính lương và trích các khoản theo lương, phân bổ chi phí lao động theo đúng đối tượng sử dụng lao động. - Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xưởng, các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp. - Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động. - Lập các báo cáo về lao động, tiền lương phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước và quản lý doanh nghiệp. 2.2.4.2 Hình thức trả lương tại Công ty * Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki trả lương theo hình thức tiền lương theo thời gian. - Hình thức tiền lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹthuật và chuyên môn của người lao động. - Công ty trả lương theo tháng, trả cố định hàng tháng cho người lao động trên cơ sở hợp đồng lao động và thang lương, bậc lương cơ bản do Nhà nước quy định. - Tính lương, tính thưởng cho người lao động: Hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải tính lương, tính thưởng và các khoản phải trả cho người lao động. Căn cứ để tính làcác chứng từ theo dõi thời gian lao động, kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan (như giấy nghỉ phép, biên bản ngừng việc…). Tất cả các chứng từ trên phải được
  • 28. tra trước khi tính lương, tính thưởng và phải bảo đảm được các yêu cầu của các chứng từ kế toán. Sau khi đã kiểm tra các chứng từ, kế toán tiến hành tính lương, tính thưởng, tính trợ cấp phải trả cho người lao động theo hình thức trả lương, trả thưởng đang áp dụng tại doanh nghiệp. Trên cơ sở các bảng thanh toán lương, thưởng, kế toán tiến hành phân loại tiền lương, tiền thưởng theo đối tượng sử dụng lao đ cho người lao động làm việc trong công ty sản xuất kinh doanh. “Bảng thanh toán tiền lương” được lập cho từng bộ phận tương ứng với “Bảng chấm công”.
  • 29. chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm 2.2.5.1 Chi phí sản xuất: Quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sống. Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Như vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và đối tượng lao động. Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất. * Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh: Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau về cả nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí… trong quá trình kinh doanh. Để thuận lợi chocông tác quản lý và hạch toán, câng thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Công phân lọai chi phí sản xuất kinh doanh như sau: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tung thay thế, công cụ, dụng cụ… mà công ty sử dụng cho hoạtđộng sản xuất - kinh doanh trong kỳ. - Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương theo quy định của cán bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trogn phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp). 2.2.5.2. Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, san rphẩm, lao vụ đã hoàn thành. * Phân loại giá thành:
  • 30. các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. + Theo thời điểm tính và nguồn số liệu: - Giá thành kế hoạch: Là giá thanhg được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở các định mức, các dự toán chi phí củakỳ kế hoạch và giá thành thực tế kỳ trước. Giá thành kế hoạch được coi là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng hoàn thành để thực hiện các mục tiêu chung của toàn công ty. - Giá thành định mức: Là giá htnàh được xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm soát tình ình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu quá trình sản xuất. + Theo phạm vi phát sinh chi phí: - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả nhuẽng chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá trị thành phẩm nhập kho hoặc gửi bán, đồng thời là căn cứa để xác định giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp trong kỳ của doanh nghiệp khi s phẩm được tiêu thụ. - Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành tiêu thụ của sản phẩm, giá thành toàn bộ được tính theo công thức: Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ = Giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp. 2.2.5.3. Nhiệm vụ của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: - Tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như toàn công ty gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau của từng loại sản phẩm được sản xuất.
  • 31. chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất. - Kiểm tra chặt chẽ tình ình thực hiện các định mức tiêu hao, các dưh toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời hiện tượng lãng phí,sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích. - Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD - CD Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và giá thành (theo phương pháp KKTX) TK 154 TK 621 TK 152,111 Các khoản ghi giảm chi phí TK 155,152 TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí NVL trực tiếp Nhập kho Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm, Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ dịch vụ hoàn thành
  • 32. bán TK 627 thực tế TK 157 TK 632 2.2.5.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc điẻm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm công ty tính giá sản phẩm dở dang theo phương pháp sau: * Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sẩn lượng ước tính tương đương: Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Để đảm bảo tính chính xác của việc tính giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí NVL chi phải xác định theo số thực tế đã dùng. Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang được tính như sau: + Phần chi phí NVL chính được tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo số lượng sản phẩm dở dang thực tế: Chi phí NVL Chi phí NVL + Chi phí NVL chính Số lượng chính tính cho chính đầu kỳ PS trong kỳ sản phẩm sản phẩm dở = x dở dang dang cuối kỳ Số lượng sản + Số lượng sản phẩm thực tế (A) phẩm hoàn thành dở dang thực tế cuối kỳ cuối kỳ Tiêu thụ Chi phí sản xuất chung
  • 33. phí chế biến của sản phẩm sản xuất ngời chi phí NVL chính được tính theo số lượng sản phẩm dở dang quy đổi theo mức độ hoàn thành: Chi phí chế biến Chi phí chế + Chi phí chế biến Số lượng tính cho sản phẩm biến đầu kỳ PS trong kỳ sản phẩm dở dang cuối kỳ = x dở dang (B) Số lượng Số lượng sản phẩm cuối kỳ sản phẩm + dở dang cuối kỳ quy đổi hoàn thành quy đổi Chi phí tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng (A+B). * Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến: Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thường sử dụng phương pháp này. Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo snr lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm. Giá trị sản = Giá trị NVL chính nằm + 50% chi phí chế biến phẩm dở dang trong sản phẩm dở dang 2.2.5.5. Tính giá thành sản phẩm: * Đối tượng tính giá thnàh: là các loại sản phẩm, lao vụ cần phải tính giá thành và giá thành đơn vị. Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành là: - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. - Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. - Đặc điểm loại hình sản xuất: đơn chiếc hay hàng loạt. - Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Thông thường đối tượng tính giá thành có thể là: chi tiết sản phẩm, bộ phận sản phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh, đơn đặt hàng, hạng mục công trình… * Công ty tính giá thành theo phương pháp trực tiếp:
  • 34. vị sản phẩm theo phương pháp này được xác định bằng cách trực tiếp lấy tổng giá thành chia cho số lượng sản phẩm hoàn thành. Tổng giá thành Chi phí SXKD Tổng chi phí Chi phí SXKD sản phẩm = dở dang + sản xuất - dở dang cuối kỳ hoàn thành đầu kỳ PS trong kỳ Giá thành Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành đơn vị sản phẩm = hoàn thành Số lượng sản phẩm hoàn thành Để tính giá thnàh sản phẩm theo khoản mục giá thành người ta cần lập thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm theo mẫu sau: Thẻ (phiếu) tính giá thành sản phẩm Tên sản phẩm: Số lượng sản phẩm hoàn thành: Đơn vị tính: Khoản mục chi phí Chi phí SXKD trong kỳ Chi phí SXKD trong kỳ Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ Tổng Z sản phẩm hoàn thành Z đơn vị sản phẩm 1.Chi phí NVL trực tiếp. 2.Chi phí nhân công trực tiếp. 3.Chi phí sản xuất chung Cộng
  • 35. thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả: 2.2.6.1. Kế toán thành phẩm: Thành phẩm là sản phẩm đã được chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và nhập kho. - Trong điều kiện hiện nay, khi sản xuất phải gắn liền thị trường thì chất lượng sản phẩm về cả 2 mặt nội dung và hình thức càng trở nên cần thiết hơn bao gờ hết đối với doanh nghiệp. Thành phẩm được sản xuất ra phù hợp với chất lượng tốt phù hợp với yêu cầu của thị trường đã trở thành yêu cầu quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Việc duy trì, ổn định và khôg ngừng phát triển sản xuất của doanh nghiệp chỉ có thểthực hiện được khi chất lượng sản phẩm sản xuất ngày càng tốt hơn và được thị trường chấp nhận. Sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp sản xuất ra chủ yếu là thành phẩm, ngoài ra có thể có bán thành phẩm. Bán thành phẩm là những sản phẩm mới kết thúcquá trình công nghệ sản xuất (trừ công đoạn cuối cùng) được nhập kho hay chuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài. Sản phẩm hàng hoá do xí nghiệp sản xuất ra phải được tiêu thụ kịp thời cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Những sản phẩm hàng hoá xuất kho để tiêu thụ, đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán gọi là sản lượng hàng hoá thực hiện. - Nhiệm vụ: Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập kho và xuất kho thành phẩm, các nghiệp vụ khác có liên quan đến việc tiêu thụ thành phẩm nhằm đánh giá chính xác kết quả sản xuất của doanh nghiệp. - Nguyên tắc hạch toán: Hạch toán nhập, xuất kho thành phẩm phải được phản ánh theo giá thực tế. + Giá thực tế của thành phẩm nhập kho do các bộ phận sản xuất chính và phụ của đơn vị sản xuất ra phải được đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế, bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
  • 36. thành phẩm thuê ngoài gia công, giá thành thực tế bao gồm toàn bộcác chi phí liên quan đến việc gia công (chi phí NVL trực tiếp, chi phí thuê gia công và các chi phí khác: vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt…) Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki sử dụng phương pháp tính giá thực tế thành phẩm theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước. 2.2.6.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm: Tiêu thụ thành phẩm lag giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Để thực hiện giá trị sản xuất, hàng hoá lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp phải chuyển giao hàng hoá sản phẩm, hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, được khách hàng trả tiêng hoặc chấp nhận thanh toán, quá trình này được gọi là quá trình tiêu thụ. * Các nghiệp vụ cần được hạch toán ở giai đoạn này là xuất thành phẩm để bán và thanh toán với người mua, tính các khoản doanh thu bán hàng, các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và các loại thuế theo các phương pháp tính thuế để xác định doanh thu thuần và cuối cùng xác định lãi, lỗ về tiêu thụ thành phẩm. * Công ty liên daonh TNHH Hải Hà - kotouki tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ nên doanh thu bán hàng là doanh thu chưa tính thuế GTGT và doanh nghiệp sử dụng “Hoá đơn GTGT”. * Điều kiện xác định doanh thu: doanh thu bán hàng được xác định khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lưọi ích gắn với quyền sở hữu sản phẩm. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý, quyền kiểm soát sản phẩm. - Doanh thu xác định tương đối chắc chắn. - Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lưọi ích kinh tế từ bán hàng. - Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng. * Một số khái niệm: - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với khoản chiết khấu thương mại; giảm giá hàng bán; doanh thu của số hàng bán bị trả lại; thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
  • 37. hạch toán tiêu thụ thành phẩm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Trị giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí quản lý và chi phí bán hàng Lợi nhuận trước thuế Thuế TN DN LN sau thuế - Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với số lượng lớn. - Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu về thị hiếu. - Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. - Lợi nhuận gộp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấo dịch vụ với giá vốn hàng bán. - Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh thu - chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng sơ đồ sau đây: - Phản ánh kịp thời chính xác tình hình xuất bán thành phẩm: tính chính xác các khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp. - Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm. - Xác định kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm. * Nội dung hạch toán tiêu thụ sản phẩm:
  • 38. thụ thành phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhièu phương thức khác nhau, chẳng hạn: tiêu thụ trực tiếp, chuyển hàng theo hợp đồng, giao hàng cho đại lý, bán hàng trả góp… Mặc dù vậy, việc tiêu thụ thành phẩm nhất thiết được gắn với việc thanh toán với người mua, bởi vì chỉ khi nào doanh nghiệp thu nhận được đầy đủ tiền hàng bán hoặc sự chấp nhận trả tiền của khách hàng thì việc tiêu thụ mới được ghi chép trên sổ sách kế toán. Việc thanh toán với người mua về thành phẩm bán ra được thực hiện bằng nhiều phương thức: + Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt. + Thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiện người mua có quyền từ chối không thanh toán một phần hoặc toàn bộ giá trị hàng mua, dokhối lượng hàng gửi đến cho người mua không phù hợp với hợp đồng về số lượng, chất lượng và quy cách. Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki hạch toán tiêu thụ trong trường hợp hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và theo phương thức chuyển hàng theo hợp đồng. Theo phương thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi tronghợp đồng. Số hàng hcuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi được người mua thanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ) thì số hàng chấp nhận này mới được voi là tiêu thụ. * Kế toán chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Đối với trường hợp doanh nghiệp phải nhận lại số hàng bán bị trả lại, hoặc giảm giá hàng bán cho khách hàng vì các lý do khác nhau; hoặc cho khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, kế toán tiến hành ghi chép trên sổ sách kếtoán. - Chiết khấu thanh toán là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua do người mua đã thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng. - Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ lao vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân như vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại, quy cách. Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại này mà doanh nghiệp phải chịu được phản ánh vào TK 641 - chi phí bán hàng.
  • 39. Thu tiền bán hàng đại lý Giá bán chưa thuế GTGT HHồng chưa HHồng thuế GTGT thuế GT Thuế GTGT của - Giảm giá hàng bán là khoản tiền được người bán chấp nhận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế. * Kế toán hàng tiêu thụ qua đại lý (ký gửi): Do hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi chính thức tiêu thụ, bởi vậy nội dung hạch toán giống như tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng. Riêng số tiền hoa hồng trả hco đại lý được tính vào chi phí bán hàng. Bên đại lý sẽ đượchưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá do bên giao đại lý quy định thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hông được hưởng. Trường hợp bên đại lý hưởng khoản chênh lệch giá thì bên đại lý sẽ chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT. Sơ đồ hạch toán bán hàng đại lý, ký gửi TK 33311 TK 111,112 hàng tiêu thụ Thanh toán tiền cho công ty * Ngoài những phương pháp chủ yếu nêu trên, công ty còn sử dụng vật tư, hàng hoá, sản phẩm để thanh toán tiền lương thưởng cho công nhân viên, biếu tặng, quảng cáo, Thuế GTGT hà Thuế GTGT của hoa hồng TK 511 TK có GT 331 TK 133
  • 40. hợp này cũng được gọi là tiêu thụ và được tính tiêu thụ nội bộ; doanh thu được hạch toán vào doanh thu nội bộ. 2.2.6.3. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh là kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ và được biểu hiện qua chỉ tiêu Lãi (hoặc Lỗ) về tiêu thụ - kết quả dố và được tính theo công thức sau: Lãi (lỗ)về Doanh thu thuần tiêu thụ = về bán hàng và - Giá vốn - Chi phí - Chi phí sản phẩm cung cấp dịch vụ hàng bán bán hàng QLDN Như vậy để xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh việc phải tính toán chính xác doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng tiêu thụ, kế toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ chính xác và kịp thời. + Chi phí bán hàng: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng TK 334,338 TK 641 TK 111,112… Chi phí lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí TK 152,153 TK 911 Chi phí vật liệu, dụng cụ Kết chuyển chi phí bán hàng TK 1422 Chờ Kết chuyển TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ
  • 41. QL Các khoản ghi giảm chi phí quản lý Chi phí vật liệu dụng cụ TK 911 TK 214 Kết chuyển chi phí quản vào tài khoản xác định kết quả Thuế, phí, lệ phí TK 1422 TK 139 TK 331,111… Các chi phí liên quan khác kết chuyển + Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại như chi phí quản lý kinh doanh; quản lý hành chính và chi phí chung khác. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp TK 334,338 TK 642 TK111,138.. TK 133 Chi TK 152,153 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 333,111,112…
  • 42. thu thuần Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển chi phí bán hàng TK 421 Chi phí dự phòng Chờ TK 335,142,242 kết chuyển Chi phí theo dự án TK 331,111,112 Chi phí khác TK 133 Kết chuyển Sau 1 kỳ hạch toán, kế toán tiến hành xác định kết quả cuat hoạt động kinh doanh. Kế toán sử dụng TK911 - Xác định kết quả kinh doanh để xác định toàn bộ kết quả hoạtđộng sản xuất kinh hoanh và các hoạt động khác. TK 911 được mở chi tiết theo từng hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác) và từng loại hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dich vụ… Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ TK 632 TK 911 TK 511,512 TK 641,642 về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
  • 43. chuyển lỗ chi phí chờ kết chuyển Kết chuyển lãi 2.2.7. Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 2.2.7.1. Kế toán lợi nhuận: Lợi nhuận trong doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của các hoạt động trong doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm) được thể hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ. Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp rất quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động trong doanh nghiệp bao gồm: hoạt động kinh doanh, hoạt độngkhác (trong đó hoạt động kinh doanh bao gồm: hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụvà hoạt động tài chính); tương ứng với 2 loại hoạt động trên là lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác. Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa lợi nhuận gộp về bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quảnlý doanh nghiệp. Doanh thu Doanh Chiết Giảm Hàng Thuế tiêu thụ thuần về thu bán khấu giá bán đặc biệt, thuế bán hàng = hàng và - thương - hàng - bị trả - xuất khẩu, thuế và cung cấp cung cấp mại bán lại GTGT theo dịch vụ dịch vụ phương pháp trực tiếp
  • 44. về Doanh thu thuần về - Giá vốn bán hàng và cung = bán hàng và cung cấp hàng bán cấp dịch vụ dịc vụ Lợi nhuận Lợi nhuận gộp Doanh thu Chi phí Chi Chi của hoạt = về bán hàng và + hoạt động - hoạt động - phí - phí động kinh cung cấp dịch vụ tài chính tài chính bán QL doanh hàng DN - Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn đưa lại. Ví dụ: công ty thu lãi từ hoạt động nhượng bán ngoạitệ, thu hồi vốn, lãi cho vay… - Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ: Chi phí mua bán chứng khoán, chi phí về lãi vay… - Thu nhập khác: là các khoản thu từ hoạt động xẩy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. Những khoản thu nhập khác có thể dochủ quan của doanh nghiệp hay khách quan đưa tới. Ví dụ: Thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ; tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, cáckhoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ… - Chi phí khác: là các khoản chi phí xẩy ra không thường xuyên, riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp. Những khoản chi phí khác có thể do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan đưa tới. Ví dụ: giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý nhượng bán, chi phí nhựng bán và thanh lý TSCĐ, bị phạt thuế… Từ đó xác định lợi nhuận khác: Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
  • 45. toán tổng hợp chung kết quả các hoạt động của doanh nghiệp: Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận từ hoạt + Lợi nhuận trước thuế động kinh doanh hoạt động khác Lợi nhuận sau thuế = Tổng lợi nhuận + Chi phí thuế thu thu nhập doanh nghiệp trước thuế nhập doanh nghiệp * Nhiệm vụ hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: - Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản lợi nhuận theo từng loại hoạt động trong từng thời kỳ để phục vụ cho việc phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc kiểm tra tình hình thực hiện các chế độ thể lệ tài chính hiện hành. - Ghi chép, phản ánh trung thực kịp thời việc phân phối lợi nhuận, kiểm tra giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, cấp trên, đơn vị bạn cũng như việc trích lập các quỹ doanh nghiệp. * Xác định lợi nhuận: Cuối kỳ, doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối, phản ánh kết quả lãi lỗ từ các hoạt động và tình hình phân phối kết quả các hoạt động, trích lập các quỹ, bổ sung nguồn vốn kinh doanh, nộp lợi nhuận lên cấp trên, về xử lý lãi lỗvề kinh doanh + Hạch toán doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ TK 632 TK911 TK 511,512 T chi phí chờ kết chuyển Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần K 641,642 về tiêu thụ sản phẩm , hàng hoá Kết chuyển chi phí bán hàng TK 421 TK 142 Kết chuyển Kết chuyển lỗ
  • 46.
  • 47. phí tài chính Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính TK111,112,141 TK635 TK911 trái phiếu Phân bổ dần chiết khấu trái phiếu TK 129,229 Dự phòng giảm giá chứng khoán Lỗ về chênh lệch tỷ giá TK221,222,228 Các chi phí hoạt động tài chính K/c chi phí tài chính khi xác định kết quả TK 413 khi đánh giá lại Lỗ liên doanh, chuyển nhượng vốn TK 242 Phân bổ dần lãi mua TSCĐ trả chậm, chênh lệch tỷ giá hối đoái TK 3433 Phân bổ dần TK 3432 phụ trội
  • 48. phòng giảm giá chứng khoán
  • 49. bằng tiền, hiện vật hoạt động tài chính khi xác định kết quả Thu lãi đầu tư tiếp TK413,3387 Lãi chênh lệch tỷ giá cuối kỳ, lãi bán hàng trả góp TK111,112… Chi + Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính TK 911 TK 515 TK 111,112,152,153.. TK111,112,131 Thu cho thuê cơ sở hạ tầng TK 3331 K/c TK121,221,222… ết khấu thanh toán
  • 50. Hạch toán chi phí khác: Sơ đồ hạch toán chi phí khác TK 111,112,141 TK 811 TK 911 TK 131,136,138 Các khoản phải thu đã xử lý + Hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh: Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh TK 632 TK 911 TK 511,512 TK 641,641 Chi phí bán hàng Chi phí khác bằng tiền Kết chuyển chi phí khác TK 211,213 Giá trị còn lại của TSCĐ khi nhượng bán, thanh lý Trị giá vốn thành phẩm
  • 51. 635 Chi phí tài chính Doanh thu HĐTCS TK 421 TK 421 Lãi Lỗ + Hạch toán thu nhập khác: TK 911 TK 711 TK 111, 122 Kết chuyển thu nhập khác Thu nhập khác bằng tiền TK 152,153 Thu nhập khác bằng hiện vật TK 331,334,338 Thu các khoản nợ không xác định được chủ TK 211,213… Thu quà tặng, biếu
  • 52. xác định kết quả hoạt động khác Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động khác TK 811 TK 911 TK 711 Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển thu nhập khác TK 421 Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ
  • 53. 515,711 Trị giá vốn thành phẩm K/c doanh thu thuần Chi phí tài chính 641,642,142 K/c doanh thu HĐTC Thu nhập khác Sơ đồ hạch toán thu nhập khác + Hạch toán xác định kết quả hoạt động khác Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động khác + Hạch toán tổng hợp kết quả các hoạt động trong doanh nghiệp: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả các hoạt động trong doanh nghiệp TK 632 TK 911 TK 511,512 TK TK chi phí QLDN TK 421 TK 421 Lãi Lỗ chi phí khác Chi phí bán hàng
  • 54. phân phối lợi nhuận: Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động trong doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm), lợi nhuận được biểu hiện qua chỉ tiêu “lãi” hoặc “lỗ”. Theo chế độ tài chính hiện hành lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp được phân phối như sau: + Bù lỗ của năm trước (được trừ vào thu nhập chịu thuế). + Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật quy định. + Phần lợi nhuận còn lại được phân phối như sau: - Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo hợp đồng. - Bù khoản lỗ các năm trước đã hết thời hạn trừ vào lợi nhuận trước thuế. - Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính, khi số dư quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của doanh nghiệp thì không trích nữa. - Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế: quỹ khen thưởng, phúc lợi… 2.2.8. Báo cáo tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh: 2.2.8.1. Báo cáo tài chính: * Mục đích: Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là nội dung chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Những báo cáo này do kế toán soạn thảo theo định kỳ, nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả vè tình hình tài chính doanh nghiệp. Bởi vậy, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập với mục đích sau: - Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán. - Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động; thự trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và
  • 55. trong tương lai. Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động san rxuất kinh doanh, hoặc đầu tư vào doanh nghiệp của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. * Nội dung của các báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp gồm 4 biểu mẫu báo cáo: - Bảng cân đối kế toán. - Kết quả hoạt động kinh doanh. - Lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo điều hành… có thể quy định thêm các báo cáo tài chính chi tiết khác như: - Báo cáo giá thành sản phẩm, dịch vụ. - Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh. - Báo cáo chi tiế chi phí bán hàng. - Báo cáo chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp. - Báo cáo chi tiết công nợ. - … * Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ. Bảng cân đối kế toán có kết cấu theo dạng bảng cân đối số dư của các tài khoản kế toán với các chỉ tiêu được phân loại theo trình tự phù hợp với yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán có 2 phần: tài sản và nguồn vốn. * Nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán:
  • 56. tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết; tiến hành khoá sổ kế toán; kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ có liên quan, đảm bảo tính chính xác của số liệu. - Sau khi kiểm tra lại số liệu ghi trên cột “Số cuối kỳ” của Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước thì số liệu ở cột này sẽ chuyển vào cột số đầu năm của Bảng cân đối kế toán. 2.2.8.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” là một báo cáo kế toán tài chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạt động. Phần này có nhiều chỉ tiêu liên quan đến thu nhập, chi phí khác cũng như toàn bộ kết quả các hoạt động của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu thuộc phần này đều được theo dõi chi tiết theo số năm trước, năm nay và số thứ tự chỉ tiêu được giải trình ở Bản thuyết minh báo cáo tài chính. Báo cáo kết qquả hoạt động kinh doanh được lập dựa trên nguồn số liệu sau: - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ truớc. - Sổ kế toàn kỳ này các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. Hệ thống báo cáo kế toán tài chính sau khi được lập và được kiểm tra các số liệu chặt chẽ sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà quản lý xem xét, phân tích tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên nhiều khía cạnhvà giác độ khác nhau. Nhìn chung từ hệ thống báo cáo kế toán tài chính, các nhà quản lýcó thể biết được các thông tin về: - Mức thu nhập hiện tại của doanh nghiệp. - Tính cân đối của cácnguồn vốn và việc huy động các nguồn vốn sử dụng trong kỳ có hiệu quả không. - Tình hình huy động sử dụng và quản lý tìa sản của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng tài sản.
  • 57. thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp như thế nào? và làm thế nào để doanh nghiệp luôn luôn có khả năng trang tải các khoản nợ đến hạn…
  • 58. KINH Tế PHáT SINH TAI CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH HảI Hà - KOTOBUKI Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tính giá xuất hàng hoá theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước. Tính giá xuất vật tư theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước. Có số liệu như sau: (Đơn vị tính: 1.000đ) I. Số dư đầu kỳ của các tài khoản: TK 111 150.000 TK 221 300.000 TK 112 80.000 TK 229 20.000 TK 113 10.000 TK 241 50.000 TK 121 150.000 Tk 311 100.000 TK 131 (dư Nợ) 300.000 TK 331 (dư Có) 100.000 TK 139 10.000 TK 338(1) 70.000 TK 133 40.000 TK 341 210.000 TK 138(1) 25.000 TK 411 1.000.000 TK 144 40.000 TK 414 70.000 TK 152 107.000 TK 415 185.000 TK 153 3.000 TK 412 (dư Có) 30.000 TK 155 400.000 TK 413 (dư Có) 15.000 TK 156 65.000 TK 421 100.000 TK 211 550.000 TK 431 70.000 TK 214 300.000 TK 141 10.000 Tồn kho sản phẩm hàng hoá đầu kỳ của công ty như sau Tên sản phẩm Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Lo ren trong 900 Chiếc 500 85 42.500 Lo ren ngoài Chiếc 300 75 22.500
  • 59. tài sản cố định: STT Tên TSCĐ Số tiền 1 Nhà của, vật kiến trúc 300.000 2 Máy móc 150.000 3 Phương tiện, thiết bị 100.000 Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công dụ cụng cụ STT Tên VL, DC Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Nguyên vật liệu Chiếc 2.000 45 90.000 2 Phụ tùng Cái 850 20 17.000 3 Công cụ Chiếc 100 30 3.000 Sổ chi tiết thanh toán với người mua: STT Tên khách hàng Số dư Nợ 1 Công ty Mai Hoa 121.000 2 Công ty Nhất Long 154.000 3 Công ty Hoa Bình 25.000 Sổ chi tiết thanh toán với người bán: STT Tên nhà cung cấp Số dư Có 1 Công ty GMS 75.800 2 Công ty Việt Tiến 24.200 Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 1. Ngày 01/05, nhân viên Nguyễn Giang Nam mua NVL nhập kho bằng tiền tạm ứng, phiếu nhập kho số 01, hoá đơn GTGT 11027: Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Tiền mua NVL 1.000 chiếc 5 5.000 Thuế GTGT 10% 500 Tổng cộng 5.500
  • 60. nhập kho hàng lo ren chưa thanh toán cho Công ty GMS theo phiếu nhập kho số 02, hoá đơn GTGT 267031: Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Giá mua 1.000 chiếc 71 71.000 Thuế GTGT 10% 7.100 Tổng cộng 78.100 3. Ngày 02/05, tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của cả năm bằng tiền mặt là 10.500 (phiếu chi số 01). 4. Ngày 02/05, thanh lý 1 máy in có nguyên giá 150.000, hao mòn luỹ kế là 130.000, phế liệu thu hồi nhập kho 1.000 (phiếu nhập kho số 03). 5. Ngày 02/05, xuất kho bán hàng cho công ty Mai Hoa theo phiếu xuất số 01, hoá đơn GTGT 2001. Công ty Mai Hoa thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (giấy báo Có số 01). Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Hoàng hoá 800 chiếc 100 80.000 Thuế GTGT 10% 8.000 Tổng cộng 88.000 6.Ngày 02/05, Rút tiền gửi ngân hàng Đông á về nhập quỹ tiền mặt là 80.000 (phiếu thu số 01), đã nhận được giấy báo Nợ số 01. 7. Ngày 03/05, xuất quỹ mua bao bì cho bộ phận bán hàng 500 (phiếu chi 02). 8. Ngày 04/05, công ty Hoa Bình trả nợ bằng tiền mặt nhập quỹ 25.000 (phiếu thu số 02). 9. Ngày 04/05, mua NVL nhập kho của công ty Việt Tiến, phiếu nhập kho số 04, hoá đơn GTGT 203958, công ty đã thanh toán bằng tiền mặt (phiếu chi số 03). Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Nguyên vật liệu 5.000 chiếc 20 100.000 Thuế GTGT 10% 10.000 Tổng cộng 110.000
  • 61. xuất quỹ tạm ứng cho cán bộ Nguyễn Thị Lan Anh đi công tác ở Trung Quốc là 1.000 (phiếu chi số 04). 11. Ngày 07/05, chuyển khoản trả nợ cho công GMS là 40.000, đã nhận được giáy báo Nợ số 02. 12. Ngày 07/05, mua 1 máy in của công ty máy tính Việt Anh, giá mua chưa thuế 65.000, thuế GTGT 10%, công ty trả bằng tiền mặt (phiếu chi số 05, hoá đơn GTGT 10%). Tài sản được đầu tư bằng quỹ tài chính. 13. Ngày 07/05, nhập kho hàng lo ren ngoài chưa thanh toán cho công ty Việt Tiến, phiếu nhập kho số 05, hoá đơn GTGT 203960: Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Hàng hoá 4.000 chiếc 45 180.000 Thuế GTGT 10% 18.000 Tổng cộng 198.000 14. Ngày 08/05, nhâp kho hàng lo ren ngoài đã thanh toán bằng TGNH cho công ty Việt Tiến, phiếu nhâp kho số 06, hoá đơn GTGT 236521 (giấy báo Nợ 03) Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Hàng lo ren ngoài 500 chiếc 50 25.000 Thuế GTGT 10% 2.500 Tổng cộng 27.500 15. Ngày 09/05, chi tiền mặt nộp vào ngâng hàng Đông á là 70.000 đã nhận được giấy báo Có số 02 (phiếu chi số 06). 16. Ngày 11/05, xuất kho hàng lo ren ngoài bán cho công ty Nhất Long theo hoá đơn GTGT 2002, tiền hàng chưa thanh toán (phiếu xuất kho số 02) Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Hàng lo ren ngoài 800 chiếc 75 60.000 Thuế GTGT 10% 6.000
  • 62.
  • 63. khoản tiền được phạt sẽ nhận 10.000 18. Ngày 12/05, kiểm kê tài sản phát hiện thiếu không rõ nguyên nhân vào chi phí khác 10.000 19. Ngày 12/05, công ty Nhất Long thông báo trong số hàng xuất bán ở nghiệp vụ 16 có một số hàng hoá trị giá chưa thuế 20.000 kém phẩm chất yêu cầu giảm giá 10% và một số hàng trị giá 10.000 không đảm bảo chất lượng công ty Nhất Long trả lại.Công tyđã chấp nhận và trừ vào công nợ, đồng thời chuyển số hàng bị trả lại về nhập kho ( phiếu nhập kho 07). 20. Ngày 12/05, nhận lại tiền ký quỹ ngắn hạn bằng tiền mặt 36.000 (phiếu thu số 03), sau khi bị trừ 10% giá trị hợp đồng do công ty vi phạm hợp đồng (tính thành tiền là 4.000). 21. Ngày 13/05, xuất kho thành phẩm gửi bán cho công ty Hoa Bình, trị giá xuất kho 40.000 (phiếu xuất số 03). 22. Ngày 14/05, xử lý toàn bộ tài sản thừa chưa xác định được nguyên nhân vào thu nhập khác 15.000 23. Ngày 14/05, mua nguyên vật liệu của công ty GMS theo hoá đơn GTGT 125658. Tiền hàng chưa thanh toán, phiếu nhập kho số 08 Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền NVL 1.000 chiếc 15 15.000 Thuế GTGT 10% 1.500 Tổng cộng 16.500 24. Ngày 15/05, khoản nợ của nhà cung cấp năm trước không xác định được chủ nợ 5.00 xử lý vào thu nhập khác. 25. Ngày 15/05, mua một máy cưa, giá mua chưa thuế 60.000, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng TGNH (giáy báo Nợ 04). Tài sản được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển. 26. Ngày 15/05, xử lý toàn bộ khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản vào nguồn vốn kinh doanh. 27. Ngày 16/05, xử lý toàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái vào doanh thu hoạt động tài chính.
  • 64. chi tiền mặt cho phân xưởng dùng chi trả tiền ăn ca 10.000 (phiếu chi số 07). 29. Ngày 16/05, xuất kho hàng lo ren trong 90o bán cho công ty Mai Hoa (phiếu xuất số 04), hoá đơn GTGT 2003. Công ty Mai hoa đã trả toàn bộ bằng tiền mặt (phiếu thu số 04). Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Hàng lo ren trong 90o 500 chiếc 120 60.000 Thuế GTGT 10% 6.000 Tổng cộng 66.000 30. Ngày 17/05, công ty Nhất Long trả tiền 154.000 (phiếu thu 05). 31. Ngày 17/05, xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm (phiếu xuất 05) dùng cho phân xưởng sản xuất là 1.500 chiếc. 32. Ngày 17/05, chi ủng hộ quỹ phúc lợi xã hội là 500 (phiếu chi 08). 33. Ngày 18/05, xuất kho hàng lo ren ngoài bán cho công ty Hoa Bình (phiếu xuất 06) theo hoá đơn GTGT 2004. Tiền hàng thanh toán 1/2 bằng tiền mặt còn lại nợ (phiếu thu 06). Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Hàng lo ren ngoài 1.000 chiếc 120 120.000 Thuế GTGT 10% 12.000 Tổng cộng 132.000 34. Ngày 19/05, xuất kho phụ tùng để sủa chữa máy móc ở phân xưởng là 500 cái, dụng cụ cho sản xuất là 50 chiếc (phiếu xuất 07). 35. Ngày 19/05, công ty Hoa Bình trả nợ cho doanh nghiệp 45.000, sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 5.000 (phiếu thu 07). 36. Ngày 19/05, vay ngắn hạn ngân hàng Đông á để trả tiền hàng cho GMS 50.000 37. Ngày 20/05, xoá sổ khoản nợ phải thu khách hàng không đòi được 6.000, công ty chưa lập dự phòng cho khoản phải thu này.
  • 65. thanh lý một bộ máy hàn thu bằng tiền mặt 4.000. Có nguyên giá 200.000, giá trị hao mòn 150.000 (phiếu thu 08). 39. Ngày 20/05, mua một máy khoan, giá mua chưa thuế 20.000, thuế GTGT 10% chưa thanh toán. Máy khoan được đầu tư bằng quỹ dự phòng tài chính. 40. Ngày 21/05, Công ty Mai Hoa trả tiền hàng 20.000 bằng TGNH (giấy báo Có 03 41. Ngày 21/05, nhận được giấy báo Có số 04 về số tiền công ty chuyển qua Bưu điện là 10.000 42. Ngày 23/05, công ty Mai hoa trả tiền bằng chuyển khoản 50.000 (Giấy báo Có 05). 43. Ngày 25/05, xuất bán hàng lo ren ngoài cho công ty Mai Hoa (phiếu xuất 08) theo hoá đơn GTGT 2005. đã trả bằng TGNH (giâý báo Có 06) Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Hàng lo ren ngoài 2.000 chiếc 75 150.000 Thuế GTGT 10% 15.000 Tổng cộng 165.000 44 Ngày 25/05, thu tiền tạm ứng thừa của Nguyễn Thị Lan Anh đi công tác 400. (phiếu thu số 10). 45. Ngày 27/05, theo bảng tính và phân bổ khấu hao, tính khấu hao TSCĐ cho - Bộ phận bán hàng: 7.500 - Bộ phận QLDN: 6.000 - Bộ phận phân xưởng: 13.000 46. Ngày 28/01, phiếu chi số 09 thanh toán tiền điện thoại cho Bưu điện Hà Nội là 3.080, trong đó thuế GTGT 10% (hoá đơn GTGT 025364) phân bổ cho các đối tượng: - Bộ phận bán hàng: 400 - Bộ phận QLDN: 500 - Bộ phận phân xưởng: 1.900 47. Ngày 29/01, phiếu chi số 10 thanh toán cho công ty cấp nước sạch Hà Nội là 4.200, trong đó thuế GTGT 5% (hoá đơn GTGT 578876) phân bổ cho các đối tượng: - Bộ phận bán hàng: 800
  • 66. QLDN: 1.000 - Bộ phận phân xưởng sản xuất: 2.200 48. Ngày 29/05, theo bảng phân bổ tiền lương, tính lương cho côngnhân viên ở các bộ phận: - Bộ phận bán hàng: 10.000 - Bộ phận QLDN: 20.000 - Bộ phận phân xưởng: 22.000 49. Ngày 29/05, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. 50. Ngày 30/05, trả toàn bộ tiền lương cho công nhân viên. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty: Nghiệp vụ 1: Nghiệp vụ 2: Nghiệp vụ 3: Nghiệp vụ 4 Nghiệp vụ 5: Nợ TK 152: 5.000 Nợ TK 133: 500 Có TK 141: 5.500 Nợ TK 156: 71.000 Nợ TK 133: 7.100 Có TK 331: 78.100 Nợ TK 8211: 10.500 Có TK 111: 10.500 a. Nợ TK 214: 130.000 Nợ TK 811: 20.000 Có TK 211: 150.000 b. Nợ TK 152: 1.000 Có TK 711: 1.000 a. Nợ TK 112: 88.000 Có TK 511: 80.000 Có TK 33311: 8.000
  • 67. vụ 7: Nghiệp vụ 8: Nghiệp vụ 9: Nghiệp vụ 10: Nghiệp vụ 11: Nghiệp vụ 12 Nghiệp vụ 13: b. Nợ TK 632: (500 x 85) + (300 x 71) = 63.800 Có TK 156: (500 x 85) + (300 x 71) = 63.800 Nợ TK 111: 80.000 Có TK 112: 80.000 Nợ TK 641: 500 Có TK 111: 500 Nợ TK 111: 25.000 Có TK 131: 25.000 Nợ TK 152: 100.000 Nợ TK 133: 10.000 Có TK 111: 110.000 Nợ TK 141: 1.000 Có TK 111: 1.000 Nợ TK 331: 40.000 Có TK 112: 40.000 a. Nợ TK 211: 65.000 Nợ TK 133: 6.500 Có TK 111: 71.500 b. Nợ TK 415: 65.000 Có TK 411: 65.000 Nợ TK 156: 180.000 Nợ TK 133: 18.000 Có TK 331: 198.000
  • 68. vụ 15: Nghiệp vụ 16: Nghiệp vụ 17: Nghiệp vụ 18: Nghiệp vụ 19: Nghiệp vụ 20: Nợ TK 156: 25.000 Nợ TK 133: 2.500 Có TK 112: 27.500 Nợ TK 112: 70.000 Có TK 111: 70.000 a. Nợ TK 131: 66.000 Có TK 511: 60.000 Có TK 33311: 6.000 b. Nợ TK 632: (300 x 75) + (500 x 45) = 45.000 Có TK 156: (500 x 75) + (500 x 45) = 45.000 Nợ TK 1388: 10.000 Có TK 711: 10.000 Nợ TK 811: 10.000 Có TK 1381: 10.000 a. Nợ TK 532: 2.000 Nợ TK 33311: 200 Có TK 131: 2.200 b. Nợ TK 531: 10.000 Nợ TK 33311: 1.000 Có TK 131: 11.000 c. Nợ TK 156: 7.500 Có TK 632: 7.500 Nợ TK 111: 36.000 Nợ TK 811: 4.000
  • 69. vụ 22: Nghiệp vụ 23: Nghiệp vụ 24: Nghiệp vụ 25: Nghiệp vụ 26: Nghiệp vụ 27: Nghiệp vụ 28: Nghiệp vụ 29: Có TK 144: 40.000 Nợ TK 157: 40.000 Có TK 155: 40.000 Nợ TK 3381: 15.000 Có TK 711: 15.000 Nợ TK 152: 15.000 Nợ TK 133: 1.500 Có TK 331: 16.500 Nợ TK 331: 5.000 Có TK 711: 5.000 a. Nợ TK 211: 60.000 Nợ TK 133: 6.000 Có TK 112: 66.000 b. Nợ TK 414: 60.000 Có TK 411: 60.000 Nợ TK 412: 30.000 Có TK 411: 30.000 Nợ TK 413: 15.000 Có TK 515: 15.000 Nợ TK 627: 10.000 Có TK 111: 10.000 a. Nợ TK 111: 66.000
  • 70. vụ 31: Nghiệp vụ 32: Nghiệp vụ 33: Nghiệp vụ 34: Nghiệp vụ 35: Nghiệp vụ 36: Có TK 511: 60.000 Có TK 33311: 6.000 b. Nợ TK 632: 500 x 71 = 35.500 Có TK 156: 500 x 71 = 35.500 Nợ TK 111: 154.000 Có TK 131: 154.000 Nợ TK 627: 1.500 x 45 = 67.500 Có TK 152: 1.500 x 45 = 67.500 Nợ TK 431: 500 Có TK 111: 500 a. Nợ TK 111: 66.000 Nợ TK 131: 66.000 Có TK 511: 120.000 Có TK 33311: 12.000 b. Nợ TK 632: 1.000 x 45 = 45.000 Có TK 156: 1.000 x 45 = 45.000 Nợ TK 627: 11.500 Có TK 152: 500 x 20 = 10.000 Có TK 153: 50 x 30 = 1.500 Nợ TK 111: 45.000 Nợ TK 635: 5.000 Có TK 131: 50.000 Nợ TK 331: 50.000 Có TK 311: 50.000
  • 71. vụ 38: Nghiệp vụ 39: Nghiệp vụ 40: Nghiệp vụ 41: Nghiệp vụ 42: Nghiệp vụ 43: a. Nợ TK 642: 6.000 Có TK 131: 6.000 b. Nợ TK 004: 6.000 a. Nợ TK 214: 150.000 Nợ TK 811: 50.000 Có TK 211: 200.000 b. Nợ TK 111: 4.000 Có TK 711: 4.000 a. Nợ TK 211: 20.000 Nợ TK 133: 2.000 Có TK 331: 22.000 b. Nợ TK 415: 20.000 Có TK 411: 20.000 Nợ TK 112: 20.000 Có TK 131: 20.000 Nợ TK 112: 10.000 Có TK 113: 10.000 Nợ TK 112: 50.000 Có TK 131: 50.000 a. Nợ TK 112: 165.000 Có TK 511: 150.000 Có TK 33311: 15.000 b. Nợ TK 632: 2.000 x 45 = 90.000 Có TK 156: 2.000 x 45 = 90.000