Bản đồ sân bay sao vàng thanh hóa năm 2024

Thọ Xuân Airport, formerly Sao Vàng Airport [Vietnamese: Sân bay Sao Vàng, Vietnamese: Sân bay Thọ Xuân] [also known as Thanh Hoá Air Base or Bái Thượng Air Base], is an airport located in Sao Vàng town in Thọ Xuân District, Thanh Hóa Province, 45 km northwest of the provincial capital Thanh Hóa. The airport is currently operated by Vietnam People's Air Force [VPAF].

This airport handled 90,000 passengers in 2013, 160,000 passengers in 2014 and is estimated to serve 550,000 passengers in 2015, an increase of more than 300%

History[edit]

Vietnam War[edit]

The air base was built in 1968 and was used as a forward staging bases with MiGs temporarily deployed from other VPAF bases.

On the morning of 13 April 1972 the airfield was attacked by B-52s, destroying one MiG-17 and cratering the runway. The base was attacked again by US Navy A-6s in May 1972. On 15 June U.S. fighter-bombers again attacked the base cratering the runway. The base was attacked again on 18 June with further damage to the runway. The base was attacked again on 11 and 12 November 1972 with six craters reported in the runway.

Current use[edit]

The base is home to the VPAF 923rd Fighter-bomber Squadron operating the Sukhoi Su-30MKK.

The government of Vietnam implemented an upgrading project to add more civil facilities in order to turn the airport into a mixed civilian/military airport in early 2013. It is planned to become a relief airport for Hanoi's Noi Bai International Airport.

Việc khai trương và đưa vào khai thác Cảng hàng không Thọ Xuân ngày 05/2/2013 đánh dấu bước phát triển và hoàn thiện hệ thống giao thông của Thanh Hóa, góp phần thay đổi vị thế của tỉnh, góp phần thu hút các nhà đầu tư, phát triển kinh tế-xã hội, du lịch, thương mại… tại địa phương.

Đây sẽ là cầu nối giao thông hiện đại, phục vụ tốt nhất nhu cầu kết nối thương mại, đầu tư, du lịch và trao đổi văn hóa của nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói riêng và khu vực bắc Trung bộ nói chung với TP.HCM, trung tâm kinh tế của cả nước. kết nối các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nhằm thu hút đầu tư cũng như khai thác tiềm năng du lịch phong phú trên địa bàn.

1. Vị trí: Cảng hàng không Thọ Xuân nằm trong địa giới hành chính thuộc địa phận thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa gần 40km, có tổng diện tích quy hoạch 654,8 ha. Với vai trò, chức năng là cảng hàng không nội địa, sân bay dùng chung quân sự và dân dụng, sân bay Thọ Xuân được quy hoạch cấp 4E theo mã chuẩn của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế [ICAO] và sân bay quân sự cấp I, tổng diện tích quy hoạch 654,8ha.

- Cảng hàng không Thọ Xuân tọa độ 19°54’09’’N – 105°28’09’’E [hệ WGS-84

- Điểm quy chiếu của sân bay là giao điểm của trục tim đường cất hạ cánh 13/31 và trục tim đường lăn S4.

2. Cơ sở hạ tầng:

Khu hàng không dân dụng Cảng hàng không Thọ Xuân bao gồm: Nhà ga hành khách, hàng hóa, điều hành sân bay; các khu dịch vụ thương mại sân bay, chế biến thức ăn. Khu phục vụ kỹ thuật gồm khu khí tượng, trạm xe máy kỹ thuật, ngoại trường, hangar máy bay, trạm cung cấp nhiên liệu, khu xử lý chất thải ... Quy mô sân bay cấp 4C, tiêu chuẩn phục vụ hành khách mức C của IATA, tiếp nhận các loại tàu bay A320, A321 và tương đương trở xuống. Phục vụ hoạt động bay quân sự và hoạt động bay dân dụng.

2.1. Nhà gà hành khách:

Nhà ga hành khách CHK Thọ Xuân là nơi diễn ra các hoạt động cung ứng các dịch vụ phục vụ hành khách đi, đến và các hoạt động thương mại tại CHK, với lưu lượng thiết kế khoảng 600.000 lượt hành khách/năm; bảo đảm công suất phục vụ 190 hành khách/giờ cao điểm, có diện tích 1.150 m2. Được trang bị các thiết bị phục vụ khai thác hàng không và phi hàng không, bao gồm:

01 Cửa ra tầu bay [Gater]; 06 Quầy Thủ tục [Check – in Counters]; 01 Băng chuyến hành lý đến. Hệ thống chữa cháy tự động; Máy soi chiếu an ninh. Nguồn điện liên tục 24/24; Dịch vụ y tế, cấp cứu 24/7. Cấp cứu hỏa: Cấp 7

2.2. Hệ thống sân đường:

Cảng Hàng không Thọ Xuân có 01 đường cất hạ cánh là 13/31, không sử dụng cho việc cất, hạ cánh cùng một thời điểm. Đài kiểm soát không lưu, Ra-đa, Hệ thống đèn chiếu sáng;

Tọa độ ngưỡng đường CHC [WGS-84]: Đầu 13: 19°54’41’’N – 105°27’26’’E. Đầu 31: 19°53’36’’N – 105°28’52’’E. Dải hãm phanh [SWY]: Đầu 13: bằng CPĐD láng nhựa, kích thước 20x60m. Đầu 32: ba72ng BTN, kích thước 19.1x57m. Khoảng trống[CWY]: Đầu 13: 300x250m; Đầu 31: 300x200m [Xung quanh CWY liền kề là ruộng mía địa hình khá phẳng]. Dải bay[RWY Strip]: 3800x157m. Lề đường CHC[RWY shoulders]: bằng BTN rộng 5m. Mỗi bên rộng 5m [ trong đó gồm 3.5m bằng BTN và 1.5m bằng CPĐD láng nhựa đã trơ cốt liệu bị cỏ mọc che lấp].

2.3. Sân đỗ:

Cảng hàng không Thọ Xuân có 01 vị trí đõ tàu bay; diện tích:230m x 77m, tiếp nhận được A321 và tương đương trở xuống

- Khả năng chịu tải [PCN]: 61/R/C/W/U

Dải bảo hiểm sườn:

- Dải bảo hiểm sườn phía Nam đường CHC rộng 50m [ dải đất trống phía ngoài rộng 25m, tiếp đến là kanevo]

- Dải bảo hiểm sườn phía Bắc đường CHC rộng 50m [ dải đất trống phí ngoài rông 50m, tiếp đến là mương]

2.4. Đường lăn:

Cảng hàng không Thọ Xuân có 07 đường lăn vuông góc với đường CHC, nối liền giữa đường CHC với sân đỗ máy bay và nhà ga. Đường lăn Cảng hàng không Cà Mau thông thoáng đáp ứng theo yêu cầu khuyến cáo của ICAO, các số liệu:

+ Đường lăn chính [song song] kích thước 3200mx 25m, Khả năng chịu tải [PCN]: 58/R/B/X/T

+ Đường lăn S1: chiều rộng 25m, sức chịu tải [PCN] = 62/R/B/X/T

+ Đường lăn S2: chiều rộng 20m, sức chịu tải [PCN] = 63/R/B/X/T

+ Đường lăn S3: chiều rộng 20m, sức chịu tải [PCN] = 61/R/B/X/T

+ Đường lăn S4: chiều rộng 20m, sức chịu tải [PCN] = 31/R/B/X/T

+ Đường lăn S5: chiều rộng 20m, sức chịu tải [PCN] = 59/R/B/X/T

+ Đường lăn S6: chiều rộng 25m, sức chịu tải [PCN] = 67/R/B/X/T

Điểm dừng chờ trước đường HCC: Đầu 13 điểm dừng chờ trước đường CHC cách tim đường CHC là 82m; Đầu 31 điểm dừng chờ trước đường CHC cách tim đường CHC là 75m

3. Định hướng phát triển:

Theo Quyết định 116/QĐ-BGTVT, công bố ngày 18 tháng 1 năm 2013 của Bộ Giao thông Vận tải, Quy hoạch Cảng hàng không Thọ Xuân giai đoạn đến năm 2020 sẽ là Cảng hàng không cấp 4E theo mã chuẩn của Tổ chức Hàng không Dân dụng quốc tế [ICAO], sân bay quân sự cấp I, được sử dụng chung quân sự và dân dụng.

Đối với hệ thống sân đỗ máy bay, giai đoạn đến năm 2020 sẽ cải tạo, nâng cấp sân đỗ hiện hữu đáp ứng 4 vị trí đỗ máy bay cho loại tàu bay code C, D hoặc 3 vị trí đỗ tàu bay code E hoặc tương đương; xây dựng mới nhà ga hành khách công suất 300 lượt hành khách/giờ cao điểm, nhà ga hàng hóa được bố trí kết hợp trong nhà ga hành khách với công suất 4.500 tấn hàng hóa/năm;

Định hướng đến năm 2030 sẽ mở rộng nhà ga hành khách, công suất 500 hành khách/giờ cao điểm; nâng cấp sân đỗ lên 7 vị trí đỗ cho tàu bay code C, D hoặc 5 vị trí đỗ cho tàu bay code E. Lượng hành khách vận chuyển đạt 980.000 hành khách/năm, hàng hóa 27.000 tấn/năm.

4. Hoạt động hàng không:

Từ cơ sở hạ tầng dành cho quân sự của sân bay Sao Vàng trước đây, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đã đầu tư nâng cấp thành Cảng hàng không Thọ Xuân đáp ứng khai thác hàng không dân dụng, với hệ thống đường lăn, sân đỗ, đường cất - hạ cánh bảo đảm khai thác các máy bay quân sự và dân sự; đầu tư thêm trang thiết bị điều hành bay dân dụng; xây mới đài dẫn đường VOR/DME nằm trên trục tim đường cất hạ cánh; đầu tư lắp đặt hệ thống đèn hiệu hàng không đạt tiêu chuẩn khai thác, hệ thống thiết bị hạ cánh chính xác ILS, quan trắc khí tượng tự động…v.v.

Hiện nay, có cả 3 hãng hàng không có chuyến bay từ TPHCM đi Thanh Hóa và Thanh Hóa đi TPHCM, Thanh Hóa đi Buôn Ma Thuột. Mỗi ngày có 5 chuyến bay từ TPHCM đi Thanh Hóa, trong đó có 2 chuyến của Vietjet, 2 chuyến của Jetstar và 1 chuyến bay của Vietnam airlines.

Chủ Đề