Bài thực hành số 6 hóa học 10

Tải APP Giải Bài Tập Bằng Camera

GiảiBài.com

Chính sách Liên hệ

Tải APP Giải Bài Tập Bằng Camera

Chính sách Liên hệ

Đối với các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân, website đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc tạo dựng sự hiện diện và hoạt động quảng bá trên Internet. Sở hữu một tên miền gắn với thương hiệu là điều không thể thiếu trong việc xây dựng website.

Bảo vệ thương hiệu

Đăng ký tên miền sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân tránh khỏi việc tên thương hiệu của mình bị sử dụng cho mục đích khác. Đối với những doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối hàng quốc tế, việc đăng ký tên miền cũng giúp loại bỏ nguy cơ tên miền bị sử dụng cho hàng nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường.

Gắn vào tài khoản mạng xã hội/gian hàng trực tuyến

Khi chưa có website, tên miền có thể được sử dụng để chuyển hướng tới các trang mạng xã hội hay gian hàng trực tuyến trên các nền tảng bán hàng có sẵn.

Hóa học là một trong các môn khoa học cơ bản có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của xã hội. Quá trình phát triển của khoa học công nghệ đòi hỏi sự ra đời của các vật liệu mới, thuốc chữa bệnh.

Làm các thí nghiệm Hóa học có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh, phù hợp với nguyên lý giáo dục, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em được tập quan sát, tư duy biện chứng, rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, góp phần giáo dục kỹ năng sống, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế. Do được tự mình tiến hành các thao tác thí nghiệm các em có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống và sản xuất sau này.

Với nhiều năm giảng dạy Hóa học THPT, qua việc thực hiện các thí nghiệm Hóa học tôi đã tổng kết, đúc rút được " Một số kinh nghiệm để dạy tốt các bài thực hành môn Hóa học 10 Nâng Cao trong trường Trung học phổ thông ".

Tôi trình bày trong bản sáng kiến kinh nghiệm này mong các đồng chí, đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp ý kiến cho tôi để tôi hoàn thiện đề tài này, giúp cho việc thực hành, thí nghiệm môn Hóa học được thành công và làm cho học sinh tin tưởng vào chân lí khoa học, từ đó các em hứng thú học tập môn Hóa học.

Lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa 10 Bài 37. Mời các bạn đón xem:

Giải Hóa 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học

Video giải Hóa 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học

Bài 1 trang 155 Hóa lớp 10: Viết bản tường trình

1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

- Tiến hành thí nghiệm: Chuẩn bị 2 ống nghiệm

+ Cho vào ống 1: 3ml dung dịch HCl nồng độ 18%

+ Cho vào ống 2: 3ml dung dịch HCl nồng độ 6%

- Cho đồng thời 1 hạt kẽm vào 2 ống nghiệm.

- Quan sát hiện tượng xảy ra trong 2 ống nghiệm.

- Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch HCl có bọt khí thoát ra. Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 2.

- Phương trình phản ứng:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑.

- Giải thích: Do ống 1 nồng độ HCl [18%] lớn hơn nồng độ HCl ống 2 [6%]

Kết luận:

- Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.

- Nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

- Tiến hành thí nghiệm: Chuẩn bị 2 ống nghiệm

+ Cho vào mỗi ống : 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ 15%

+ Đun ống 1 đến gần sôi, ống 2 giữ nguyên.

+ Cho đồng thời vào mỗi ống 1 hạt kẽm có kích thước như nhau.

Quan sát hiện tượng

- Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt khí thoát ra.

Khí ở ống nghiệm 2 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 1.

- Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑.

- Giải thích: Do ống 2 được đun nóng nên phản ứng nhanh hơn do đó lượng khí thoát ra quan sát được nhiều hơn.

Kết luận:

- Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Nhiệt độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.

3. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.

Tiến hành thí nghiệm:

Chuẩn bị 2 ống nghiệm

- Cho vào mỗi ống nghiệm: 3ml dung dịch H2SO4 15%

- Lấy 2 mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau nhưng kích thước hạt khác nhau. Kích thước hạt Zn mẫu 1 nhỏ hơn kích thước hạt Zn mẫu 2

- Cho mẫu Zn thứ nhất vào ống 1, mẫu Zn thứ 2 vào ống 2.

Quan sát hiện tượng

- Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt khí thoát ra.

Khí ở ống nghiệm 1 [mẫu Zn có kích thước hạt nhỏ hơn] thoát ra nhiều hơn ống nghiệm còn lại.

Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑.

- Giải thích: Ống nghiệm dùng Zn có kích thước hạt nhỏ hơn thì phản ứng xảy ra nhanh hơn nên lượng khí thoát ra quan sát được nhiều hơn.

- Kết luận:

+ Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bề mặt. Diện tích bề mặt càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.

Chủ Đề