Bài tập về các kiểu câu ngữ văn 8

2. Hoàn thành bảng sau: Câu văn Kiểu câu Kiểu hành động nói 1. Sao chị chưa về? 2. Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. 3. Hãy còn nóng đấy! 4. Nhưng như vậy lấy ai gác đêm cho anh? 5. Cành đa xin chị nhắc lên chơi. 6. Ta thử ra ngoài biển xem sao? 7. Anh nên nghe lời bác ấy. 8. Than ôi! 9. U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? 10. Mời u xơi khoai đi ạ! 11. Này u ăn đi! 12. Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn. 13. Để mãi! 14. Cái áo này mà đẹp ấy hả? 15. Đau đớn thay phận đàn bà.

3. Đặt câu về chủ đề phòng chống dịch bệnh Covid: a. Đặt một câu nghi vấn nhằm thực hiện hành động nói điều khiển b. Đặt một câu nhằm thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc c. Đặt một câu nhằm thực hiện hành động nói trình bày d. Đặt một câu nhằm thực hiện hành động hứa hẹn e. Đặt một câu nghi vấn nhằm thực hiện hành động hỏi g. Đặt một câu nghi vấn nhằm thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc.

4. Việc sắp xếp trật tự từ trong các câu sau có tác dụng gì? a/ Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên , mỗi bên xưng đế một phương [Nguyễn Trãi] ................................................................................................ ............ b/ Hoảng quá , anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu nào. [Ngô Tất Tố ] ................................................................................................ ............

[Tế Hanh, Quê hương ] Câu 2. [2 điểm] Đặt câu với chủ đề: “Thực hiện nghiêm qui định 5k để phòng dịch covid- 19.” 2. Dùng một trần thuật để thực hiện hành động trình bày 2. Dùng một câu nghi vấn để thực hiện hành động điều khiển. Câu 3. [5 điểm] Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Em hãy viết bài nghị luận để làm rõ tác hại của việc quá ham mê trò chơi điện tử ở lứa tuổi học sinh.

Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang hăng hái, đầy

sinh lực dưới ban tay điều khiển thanh th愃⌀o của “dân trai tráng” đang nhẹ lướt

trên s漃Āng qua hình ảnh so sánh “như con tuấn mã”. Bằng các tư뀀 ngữ sinh động,

nha thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dai, biển rộng của người

lang chai. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng

với con thuyền, với cánh buồm, đẹp biết chừng nào! Tác giả đã cảm nhận cuộc

sống lao động của lang quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn b漃Ā nên mới liên tưởng:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn lang. Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao

nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy. Cả cái cảnh ồn

ao đáng yêu khi chao đ漃Ān thanh quả lao động cũng được miêu tả thật tươi vui...

[Trích nguồn internet]

  1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
  2. Nội dung đoạn văn trên liên quan đến bài thơ nào em đã học? Ai là tác giả?
  3. Xác định kiểu câu và chức năng của câu in đậm có trong đoạn trích trên?
  4. Nêu hiêu quả di̀n đạt của việ c lựa chọn trậ t tự từ trong câu văn gạch chân.̣

Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Bác lặng lẽ, say mê ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa sổ. Bốn bức tường giam

chật hẹp không ngăn được cảm xúc mênh mông, Bác thả hồn theo ánh trăng va gửi

gắm vao đ漃Ā khát vọng tự do khôn c甃ng của mình. Thoảng đâu đây lời thì thầm tâm

sự: "Trăng ơi, trăng c漃Ā hiểu cho lòng ta yêu trăng đến độ nao?" Sự thổ lộ giãi bay

chân thanh tư뀀 trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động va chia sẻ. Ánh

trăng lung linh bỗng chốc sống động, linh ho愃⌀t hẳn lên: "Trăng nhòm khe cửa

ngắm nha thơ". Trước sự hiện diện của trăng đẹp, cái hiện thực tối tăm u ám của nha t甃 dường như bị x漃Āa tan, nhường chỗ cho mối giao hòa thiêng liêng giữa nha thơ va thiên nhiên vĩnh cửu. [Nguồn

Internet]

2 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? 2 Bài thơ được bàn đến ở đoạn văn trên là bài thơ nào? Ai là tác giả? 2 Kể tên một bài thơ khác đã học của tác giả thể hiện “tình cảm yêu thiên nhiên,

niềm l愃⌀c quan yêu đời”?

2ác định kiểu câu, hành động nói cho câu in đậm trong đoạn văn trên? 2 Nêu hiêu quả di̀n đạt của việ c lựa chọn trậ t tự từ trong câu văn gạch chân.̣ Bài tập 3. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Bài thơ không chỉ là bức tranh về con đường chuyển lao đầy rẫy nhọc nhằn trở

ngại, đó còn là bức tranh chân dung tinh thần của người chiến sĩ. Tư뀀 bai thơ người

đọc c漃Ā thể cảm nhận vẻ thần thái ung dung, bình tĩnh của bậc tiên phong đ愃⌀o cốt vư뀀a

c漃Ā nét kiên cường rắn roi, đầy l愃⌀c quan của người chiến sĩ cách m愃⌀ng”

[Nguồn In ternet] 3 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? 3 Bài thơ được bàn đến ở đoạn văn trên là bài thơ nào? 3 Chép thuộc lòng hai dòng thơ trong bài thơ [nêu tên ở câu ] thể hiện “vẻ thần

thái, ung dung, bình tĩnh của một bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi,

đầy lạc quan của một người chiến sĩ cách mạng”?

3 Xác định kiểu câu và hành động nói cho câu in đậm? 3 Nêu hiêu quả di̀n đạt của việ c lựa chọn trậ t tự từ trong phần gạch chân củạ câu. 1. Đặt câu. 1 Đặt một câu nghi vấn với kiểu hành động nói “điều khiển” nhắc nhở bạn thực hiện tốt việc phòng chống Covid 19. 1 Đặt một câu trần thuật với kiểu hành động nói yêu cầu bạn giữ gìn vệ sinh trường lớp. 1 Đặt một câu cần khiến yêu cầu bạn chấp hành tốt luật giao thông. ĐỀ 1 I. Đọc hiểu [3 điểm] Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.

ĐỀ 2

Câu 1: [3 điểm]

1. Đoạn thơ dưới đây gợi cho em nhớ đến bài thơ nào mà em đã học trong

chương trình Ngữ văn 8-HK2 cũng nói về nếp sinh hoạt của Bác? Nêu tên tác giả?

Nha gác đơn sơ một g漃Āc vườn Gỗ thường mộc m愃⌀c chẳng m甃i sơn Giường mây, chiếu c漃Āi, đơn chăn gối Tủ nho vư뀀a treo mấy áo sờn. [Tố Hữu , Thăm cõi Bác xưa ] 1. Nêu hiểu biết của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ em vừa kể tên ở câu 1. 1. Viết từ 3-5 dòng trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo m愃⌀nh mẽ vượt trường giang [Tế Hanh, Quê hương ]

Chủ Đề