Bài tập từ trường vuông góc có đáp án năm 2024

  • 1. NGHIỆM VẬT LÝ 9 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này. C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này. D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này. Câu 2. Khi đặt hiệu điện thế U vào 2 đầu 1 điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức của định luật Ôm là A. . I U R  B. . R I U  C. . U I R  D. . U R I  Câu 3. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm 2 điện trở 1 4 R   và 2 12 R   là A. 16 . B. 48 . C. 0,33. D. 3. Câu 4. Một dây đồng dài 100 m, có tiết diện 1 mm2 thì có điện trở là 1,7. Một dây đồng khác có tiết diện 2 mm2 , có điện trở là 17 thì có chiều dài là A. 1 000 m. B. 500 m. C. 2 000 m. D. 20 m. Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau Câu 5. Điện trở của một đoạn mạch được xác định bằng …………… giữa hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này và cường độ dòng điện chạy qua nó. Câu 6. Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song R1, R2, nếu cường độ dòng điện qua mỗi điện trở này tương ứng là I1, I2 thì các cường độ này …………… với điện trở R1 và R2. Câu 7. Đối với 2 dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng 1 loại vật liệu, dây nào có tiết diện lớn hơn bao nhiêu lần thì điện trở của nó …………… bấy nhiêu lần. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành 1 câu có nội dung đúng Câu 8. 1. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch a] tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây. 2. Điện trở của dây dẫn b] bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. 3. Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở c] tỉ lệ thuận với các điện trở.
  • 2. nghịch với các điện trở. 1 - …… 2 - …… 3 - …… Câu 9. Đơn vị đo điện năng là E. Kilooát [kW]. B. kilojun [kJ]. C. kilôôm [kΩ]. D. kilôvôn [kV]. Câu 10. Công suất điện là B. khả năng thực hiện công của dòng điện. C. năng lượng của dòng điện. D. mức độ mạnh yếu của dòng điện. E. điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. Câu 11. Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết. A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng C. điện năng mà gia đình sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng. Câu 12. Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi con số 220 V và số W. Số W này cho biết A. công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V. B. công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220 V. C. công mà dòng điện thực hiện trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220 V. D. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong 1 giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220 V. Câu 13. Trên bóng đèn có ghi 6 V – 3 W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là A. 0,5 A. B. 2 A. C. 18 A. D. 1,5 A. Câu 14. Ở công trường xây dựng có sử dụng một máy nâng, để nâng khối vật liệu có trọng lượng 2 000 N lên tới độ cao 15 m trong thời gian 40 giây. Phải dùng động cơ điện có công suất nào dưới đây là thích hợp cho máy nâng này nếu tính cả công suất hao phí. A. 120 kW. B. 700 W. C. 0,8 kW. D. 300 W. Câu 15. Mắc một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W vào hiệu điện thế 220 V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng [30 ngày] theo đơn vị kWh. A. 12 kWh. B. 400 kWh. C. 1 440 kWh. D. 43 200 kWh. Câu 16. Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn A. có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng.
  • 3. hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. D. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. Câu 17. Điện trở của 1 dây dẫn nhất định A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây. C. không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây. D. giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây giảm. Câu 18. Để nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có A. cùng tiết diện, cùng chất, nhưng chiều dài khác nhau. B. cùng chiều dài, cùng chất, nhưng tiết diện khác nhau. C. cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng chất khác nhau. D. cùng chất, cùng chiều dài, nhưng tiết diện khác nhau. Câu 19. Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở 1 R và 2 1 1,5R R  được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là 3 V thì hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là A. 3 V. B. 4,5 V. C. 7,5 V. D. 2 V. Câu 20. Có 2 điện trở R1 và R2 mắc song song, biết R2 > R1 > 0. Gọi Rtđ là điện trở tương đương của mạch điện thì ta có: A. Rtđ > R2. B. R1 < Rtđ < R2. C. 0 < Rtđ

Chủ Đề