Bài tập tỉ khối của chất khí lớp 10

[1]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 1 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO YÊN LẠC



TRƯỜNG THCS YÊN LẠC


---  ---







CHỦ ĐỀ: “TỈ KHỐI CHẤT KHÍ TRONG MƠN HĨA HỌC 8 ”


Mơn: Hóa Học



Tổ: Khoa Học Tự Nhiên


Mã: 33



Người thực hiện: Dương Thị Đức Ái.



Điện thoại: 0816139038; Email:


[2]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 2 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC



MỤC LỤC


Nội dung Trang


+ A. Lý do chọn chủ đề 4


+ B. Nội dung chủ đề 4-20



+C. Kết luận 21

[3]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 3 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG CHỦ ĐỀ.


1 % V: Phần trăm về thể tích 2 %n: Phần trăm về số mol 3 %m: Phần trăm về khối lượng 4 M: Khối lượng mol [ đơn vị: g/mol]


5 M: Khối lượng mol trung bình[ đơn vị: g/mol] 6 n: Số mol chất [ đơn vị: mol]


7 d: Tỉ khối của chất khí 8 kk: Khơng khí


9 PƯHH: Phản ứng hoá học 10 PTPƯ : Phương trình phản ứng 11 Pư: Phản ứng


12 THCS :Trung học cơ sở 13 CĐ : Chuyên đề


14 sp: Sản phẩm


15 nt: Số mol trước phản ứng [ đơn vị: mol] 16 ns: Số mol sau phản ứng [ đơn vị: mol] 17 Vt: Thể tích trước phản ứng [ đơn vị:lít] 18 Vs: Thể tích sau phản ứng [ đơn vị:lít]



19 Tt: Là nhiệt độ Kenvin[K] Tt = 273 + t0C trước phản ứng 20 Ts: Là nhiệt độ Kenvin[K] Ts = 273 + t0C sau phản ứng 21 R: Là hằng số khí [ R = 22,4/273]


22 HS: học sinh

[4]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 4 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC Tác giả chủ đề: Dương Thị Đức Ái, giáo viên trường THCS Yên Lạc.


Tên chủ đề: Tỉ khối chất khí trong mơn hóa học lớp 8 Đối tượng: Học sinh lớp 8, số tiết dạy 01


CHỦ ĐỀ: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ TRONG MƠN HĨA HỌC LỚP 8 A. Lý do chọn chủ đề:


Việc học tập có một ý nghĩa rất quan trọng. Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách chủ động, bài tập hoá học cịn được dùng để ơn tập, rèn luyện một số kỹ năng về hố học. Thơng qua việc học giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập và giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.


Qua quá trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh Tôi nhận thấy: Xung quanh ta có rất nhiều chất khí, mỗi khí có một ứng dụng khác nhau bài học về tỉ khối chất khí trong mơn Hóa


học lớp 8 không phải là mới nhưng trong quá trình giảng dạy tôi thấy học sinh thường mắc


một số sai lầm như sau:


Thứ nhất: Khi tính tỉ khối của khí A so với khí B thì tính được nhưng tính ngược lại thì rất



hay nhầm. Vì vậy sẽ dẫn tới hướng đi sai, kết quả không đúng.


Thứ hai: Học sinh chưa hiểu rõ bản chất để tính được khối lượng mol trung bình của khơng


khí. Chính vì thế bài tỉ khối của chất khí sẽ giúp các em HS hiểu rõ cách tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí nói chung và khối lượng mol trung bình của khơng khí nói riêng. Khối lượng mol trung bình khơng phải là trung bình cộng khối lượng mol của các khí trong hỗn hợp chất khí.


Để giúp các em HS có cách học tổng quát, nhận dạng đúng loại bài tập, tránh được những sai lầm, có hướng đi đúng trong khi học và làm các bài tập về chất khí. Tơi quyết định nghiên cứu và đưa chủ đề: Tỉ khối của chất khí trong mơn Hóa học lớp 8.


B. Nội dung chủ đề I. Mục Tiêu


1. Kiến thức: - HS hiểu được:


+ Tỉ khối của hai chất khí với nhau và tỉ khối của một khí so với hỗn hợp chất khí.


+ Các chất khí khác nhau nhưng ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì: Tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.


+ Cơng thức tính thể tích của chất khí ở điều kiện bất kỳ.


+ Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải quyết được các bài tập liên quan đến chất khí


2. Kỹ năng:

[5]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 5 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC - Có kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.


3. Thái độ:


- Có tinh thần đồn kết, tích cực, chủ động, giáo dục lịng say mê mơn học.


- Biết sử dụng có hiệu quả các khí có lợi và hạn chế tạo ra những khí độc hại cho môi trường sống của con người.


- Giáo dục HS có ý thức học tập và quan sát thực tế cuộc sống. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:


- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học


- Năng lực tính tốn.


- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua bài học.


- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bi:


1. Giáo viên:


- Các phiếu học tập, video, bảng phụ, máy chiếu. - Các dạng bài tập vận dụng và nâng cao.


2. Học sinh:


- Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà theo yêu cầu của GV. - Chuẩn bị bài mới theo SGK và sách tham khảo.


III. Chuỗi các hoạt động học. 1. Giới thiệu chung


- Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: Khai thác kiến thức thực tế của chất khí để tạo hứng thú học tập cho HS.


- Ở hoạt động hình thành kiến thức: Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực và quan sát hình ảnh, video để hình thành kiến thức cho bài học mới.


- Ở hoạt động luyện tập: Gồm các câu hỏi nhằm củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài


- Ở hoạt động vận dụng tìm tịi, được thiết kế cho các nhóm HS tìm hiểu tại nhà giúp cho HS phát triển năng lực, vận dụng kiến thức về chất khí vào giải quyết các vấn đề thực tiễn và tạo sự kết nối với bài học tiếp theo.


2. Kế hoạch dạy học:


BÀI SOẠN: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ [1 tiết]


- Bài tỉ khối của chất khí gồm các nội dung: Tỉ khối của khí A so với khí B, tỉ khối của khí A so với khơng khí.

[6]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 6 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC - Bài giảng thực hiện trong 01 tiết.



I. Mục tiêu:


1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức:


- HS hiểu được: Tỉ khối của khí A so với khí B. Tỉ khối của khí A so với khơng khí. b. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng, tính tốn, tư duy . - Quan sát: Hiện tượng thực tế, hình ảnh video. c. Thái độ:


- Tích cực, chủ động say mê học tập


- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường nói chung và mơi trường khơng khí nói riêng. 2. Định hướng hình thành và phát tri ển năng lực:


- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học


- Năng lực tính tốn.


- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua bài học.


- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bi:


1. Giáo viên:


- Các phiếu học tập, video, máy tính, máy chiếu.


PHIẾU HỌC TẬP


Câu 1: Có những khí sau: N2, O2, SO2. Khí nào nặng hay nhẹ hơn khí H2và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?


Câu 2: Hãy điền các số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:


M dA/H2


32 44


8


Câu 3: Có những khí sau: Cl2,CO, CO2. Khí nào nặng hay nhẹ hơn khơng khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?


Câu 4: Hãy tìm khối lượng mol của những khí sau và cho biết CTHH của khí mà em vừa tìm được.


+ Khí Z có tỉ khối đối với khơng khí là: 2,207 + Khí T có tỉ khối đối với khơng khí là: 1,172 2. Học sinh:

[7]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 7 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC III. Thiết kế, tổ chức các hoạt động học:


1. Giới thiệu chung:



- Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: Khai thác kiến thức thực tế về chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất để kiểm tra kiến thức cũ và tạo ra sự logic cho hoạt động hình thành kiến thức của HS.


- Ở hoạt động hình thành kiến thức: Sử dụng các kỹ thuật dạy học mới và quan sát video để hình thành về tỉ khối của khí A so với khí B và của một khí so với khơng khí.


- Ở hoạt động luyện tập: Gồm 04 câu hỏi nhằm củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm trong bài


- Ở hoạt động vận dụng tìm tịi, được thiết kế cho các nhóm HS tìm hiểu tại nhà giúp cho HS phát triển năng lực, vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn và tạo sự kết nối với bài học tiếp theo


2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học:


Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm kết nối: [10 phút] a. Mục tiêu hoạt động:


- Huy động kiến thức đã học của HS và quan sát hình ảnh từ đó tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS


b. Nội dung hoạt động:


- HS làm ba câu hỏi để kiểm tra bài cũ và quan sát hình ảnh về bóng bơm khí hidro, bóng bơm khí cacbonic.


c. Phương thức tổ chức hoạt động


-GV cho HS làm việc cá nhân để trả lời hai câu hỏi sau:
? Em hãy tính số mol của 8,8 [g] cacbonic[CO2]. ? Em hãy tính số mol của 5,6 [l] khí hidro[H2] ở đktc.


? Em hãy cho biết khối lượng mol của hai khí trên từ đó em hãy tính tỉ lệ về khối lượng mol của khí cabonic [CO2] so với khí hidro.


- GV cho HS quan sát video về các chất khí thường gặp.


Mỗi chất khí có một tính chất ứng dụng riêng. Nhưng kiến thức đầu tiên các em học về chất khí là tỉ khối của các chất khí.


Khí H2


Khí CO2


Tại sao quả bóng bơm khí hiđro bay lên được mà quả bóng ta thổi hơi

[8]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 8 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC d. Dự kiến sản phẩm của HS


- HS tính đúng được số mol của hai khí.


- Có HS sẽ tính đúng được tỉ lệ về khối lượng mol của hai khí là: 44/2 = 22 lần


- HS có thể dự đốn quả chứa khí cacbonic sẽ rơi xuống đất còn quả chứa khí hidro sẽ bay lên trên.


* Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ


- HS có thể tính tỉ lệ sai vì khơng nhớ cách tính khối lượng mol. Khi đó GV gợi ý tính nguyên tử khối của cacbon, nguyên tử khối của oxi. Trong CTHH của khí cacbonic có hai nguyên tử oxi, một nguyên tử cacbon


- HS có thể trả lời cả hai quả cùng rơi….. e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động


- Thông qua bài làm và câu trả lời GV biết được HS đã có kiến thức về khối lượng mol của các chất khí.


- Thông qua câu trả lời GV biết được HS đã có những kiến thức nào, kiến thức nào cần điều chỉnh bổ xung


Hoạt động 2. Hình thành kiến thức


ND1. Tìm hiểu tỉ khối của khí A so với khí B [10 phút] a. Mục tiêu hoạt động


Hoạt động này HS nêu được công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B. Từ đó tính được khối lượng mol của khí A khi biết khối lượng mol của khí B và tỉ khối của khí A so với khí B.


b. Nội dung hoạt động


Tìm hiểu tỉ khối của khí A so với khí B c. Phương thức tổ chức hoạt động


ND1: Tìm hiểu về tỉ khối của khí A so với khí B



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


GV: Các em hãy xem lại kết quả của phép tính tỉ lệ về khối lượng mol của khí cacbonic với khí hidro để trả lời câu hỏi sau:


? Khí cacbonic [CO2] nặng hơn khí hidro [H2] bao nhiêu lần.


-GV cung cấp thông tin: Khí cacbonic nặng hơn khí hidro 22 lần gọi là tỉ khối của khí cacbonic so với khí hidro.


- GV cho HS hoạt động cặp đôi:


? Em hãy nêu cơng thức tính tỉ khối của khí A so với khí B.


HS: quan sát trả lời


HS nhận xét bổ xung

[9]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 9 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC ? Từ công thức trên em hãy rút ra biểu


thức tính MA khi biết: MB, dA/B. Tính MB khi biết MA, dA/B.


GV chốt kiến thức: Để biết khí A nặng
hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của khí B.


? Em hãy nêu cơng thức tính tỉ khối của khí B so với khí A.


GV: Cho HS thảo luận nhóm: N1+ N2: Làm câu hỏi thảo luận 1 N3+ N4: Làm câu hỏi thảo luận 2 Thời gian thảo luận 3 phút


- Hết thời gian thảo luận: GV thu phiếu để nhận xét chéo nhóm


[GV: chiếu đáp án]


-GV nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của mỗi nhóm.


HS: hồn thiện kiến thức


HS trả lời


HS thảo luận nhóm


HS nhận xét bài làm của nhóm bạn


d. Dự kiến sản phẩm của HS:



Ở ND1: HS có thể trả lời được các ý sau: - CT tính tỉ khối của khí A so với khí B dA/B = A


B


M


M MA= MA.dA/B ; MB = /


AA B


M


d


Trong đó: + dA/B: Tỉ khối của khí A so với khí B. + MA: Khối lượng mol của khí A. + MB: Khối lượng mol của khí B. Nếu: + dA/B =1: Khí A nặng bằng khí B. + dA/B > 1: Khí A nặng hơn khí B. + dA/B < 1: Khí A nhẹ hơn khí B. - Kết quả thảo luận câu hỏi 1, câu hỏi 2: Câu 1: dN2/H2= 28 : 2 = 14  khí N2


nặng hơn khí H2 14 lần dO2/H2 = 32 : 2 = 16  khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần dSO2/H2 = 64 : 2 = 22  khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần Câu 2: MA = dA/H2x MH2 = dA/H2 x 2 =


M dA/H2

[10]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 10 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC


44 22


16 8


* Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ - Ở ND1:


+ HS có thể khơng nhớ cách tính khối lượng mol của khí, GV có thể gợi ý cách tính dựa vào cách tính nguyên tử khối và phân tử khối ở chương 1.


+ HS có thể khơng suy ra được cơng thức tính khối lượng mol của khí A, khối lượng mol của khí B. GV gợi ý về phép chia để HS nhớ lại: Biết thương và số chia tìm số bị chia… + Tùy vào đối tượng HS ở mức độ khác nhau mà ta có câu hỏi hoạt động nhóm khác nhau: Nếu HS nhận thức mức độ trung bình thì:


Câu 1: Chỉ tính tỉ khối của khí N2 so với khí H2 sau đó đưa ra kết luận khí nào nặng hơn khí nào.


Câu 2: Chỉ làm 1 ý nhỏ trong 3 ý của câu hỏi


Nếu HS nhận thức khá giỏi có thể làm 2/3 hoặc làm tất cả hai câu cũng được. e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:


- Thơng quan sát hình ảnh, video GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của HS



- Thông qua câu trả lời GV biết được HS đã có những kiến thức nào, kiến thức nào cần điều chỉnh bổ xung.


-Thông qua cách ghi bài của HS, GV đánh giá được kỹ năng nghi bài của HS.


- Thông qua việc thảo luận, báo cáo kết quả của các nhóm, chia sẻ giữa các HS. GV đánh giá được khả năng diễn đạt của HS qua đó GV hướng dẫn, điều chỉnh khi cần thiết đồng thời phát triển năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp cho HS.


- GV cũng đánh giá được mức độ hiểu bài của HS, đồng thời GV giúp HS chuẩn hóa và khắc sâu kiến thức.


*GV cho học sinh xem video về kinh khí cầu để kết nối vào nội dung hoạt động 2


? Theo em kinh khí cầu vì sao lại bay được trong khơng khí . Để trả lời được câu hỏi này ta vào nội dung thứ 2.


ND2: Tìm hiểu tỉ khối của khí A so với khơng khí [15 phút]


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


- GV cung cấp thông tin: Theo phần 1 để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta so sánh khối lượng mol của hai khí.


? Vậy để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ta làm như thế nào.


-GV: Cung cấp thơng tin: Trong khơng
khí có khoảng  80% thể tích là khí Nitơ, 20% thể thể tích là khí oxi.

[11]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 11 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC Nếu ta coi 22,4 lít khơng khí ở đktc thì sẽ


có: Bao nhiêu lít khí nitơ, bao nhiêu lít khí oxi. Từ đó tính số mol của mỗi khí. ? Em hãy tính khối lượng của hỗn hợp khơng khí.


? Em tính khối lượng mol trung bình của khơng khí theo cơng thức sau:


mhhM


nhh


  0,8.28 0, 2.32


0,8 0, 2


 


 29 g/mol


? Em hãy nêu công thức tính tỉ khối của khí A so với khơng khí.



- GV chốt kiến thức


? Từ công thức trên em hãy rút ra cơng thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỉ khối của khí A so với khơng khí. - GV chốt kiến thức


? Em hãy cho biết khí cacbonic, khí hidro nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần.


? Em hãy giải thích vì sao quả bóng 1 bay lên trên, quả bóng 2 rơi xuống đất. Kinh khí cầu bay được trên bầu trời [khơng khí] - GV nhận xét và chốt


- GV cho HS hoạt động nhóm: N1+ N2: Làm câu hỏi thảo luận 4 N3+ N4: Làm câu hỏi thảo luận 3 Thời gian thảo luận 3 phút


- Hết thời gian thảo luận: GV thu phiếu để dán lên bảng.


- GV: chiếu đáp án và cho HS chấm điểm -GV đánh giá kết quả hoạt động của mỗi nhóm.


HS làm việc cá nhân



HS trả lời


HS làm việc theo cặp đôi


HS làm việc cá nhân


HS làm việc theo nhóm


HS nhận xét bài làm của các nhóm


d. Dự kiến sản phẩm của HS:


Ở ND2: HS có thể trả lời được các ý sau: - CT tính tỉ khối của khí A đối với khơng khí: /


29


AA kk


M


d → MA = dA/kk. 29

[12]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 12 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC Nếu: + dA/kk 1: Khí A nặng hơn khơng khí - Kết quả thảo luận câu hỏi 3, câu hỏi 4:


Câu 3: dCl2/kk = 71 : 29 = 2,448 khí Cl2 nặng hơn khơng khí 2,488 lần dN2/kk = 28 : 29= 0,9655  khí CO nhẹ hơn khơng khí 0,9655 lần dSO2/kk = 64 : 29 = 2,20689  khí SO2 nặng hơn khơng khí 2,20689 lần Câu 4: dZ/kk = 2,207 = MZ: Mkk  MZ =2,207. 29 =64 g/mol. Z là khí SO2 dT /kk = 1,172 = MT: Mkk  MT =1,172. 29 =34 g/mol. T là khí H2S * Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ - Ở ND2:


+ HS có thể khơng tính được khối lượng mol trung bình của khơng khí, GV gợi mở như sau: Nếu ta có 22,4[l] khơng khí ở đktc tức 1 mol khơng khí thì: thể tích khí nito, thể tích khí oxi ta sẽ tính được từ đó ta tính được số mol của hai khí này trong khơng khí.


Suy ra: Khối lượng của mỗi khí  ta tính tổng khối lượng của hỗn hợp khí trong khơng khí theo cơng thức sau:


1 1 2 2


1 2hh


hh


m M n M n


M


n n n





 




+ Tùy vào đối tượng HS ở mức độ khác nhau mà ta có câu hỏi hoạt động nhóm khác nhau: Nếu HS nhận thức mức độ trung bình thì:


Câu 3: Chỉ tính tỉ khối của khí N2 so với khí H2 sau đó đưa ra kết luận khí nào nặng hơn khí nào.


Câu 4: Chỉ làm 1 ý nhỏ trong 2 ý của câu hỏi


Nếu HS nhận thức khá giỏi có thể làm 2/3 hoặc làm tất cả hai câu cũng được. e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:


- Thơng quan sát hình ảnh, video GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của HS


- Thông qua câu trả lời GV biết được HS đã có những kiến thức nào, kiến thức nào cần điều chỉnh bổ xung.


-Thông qua cách ghi bài của HS, GV đánh giá được kỹ năng nghi bài của HS.


- Thông qua việc thảo luận, báo cáo kết quả của các nhóm, chia sẻ giữa các HS. GV đánh giá được khả năng diễn đạt của HS qua đó GV hướng dẫn, điều chỉnh khi cần thiết đồng thời phát triển năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp cho HS.


- GV cũng đánh giá được mức độ hiểu bài của HS, đồng thời GV giúp HS chuẩn hóa và khắc sâu kiến thức.



Hoạt động 3. Luyện tập [5 phút] a. Mục tiêu họat động

[13]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 13 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC khí


- Rèn năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. b. Nội dung hoạt động:


- HS nêu nội dung chính của bài học.


- HS làm việc cá nhân để giải quyết và làm các câu hỏi theo trị chơi “ơ cửa bí mật”:


+ Mỗi một ơ cửa có một câu hỏi: Khi chọn ơ cửa nào thì câu hỏi trong ơ cửa đó mở ra: Mỗi câu hỏi có 4 đáp án để HS lựa chọn.[Trong 4 đáp án có một đáp án đúng]


Câu 1: [Ô cửa số 1] Cơng thức tính tỉ khối của khí B so với khí A? A. dA/B = A


B


M


M C. dB/A =


AB


MM


B. dB/A = BA


M


M D. dA/B =


BA


MM


Câu 2: [Ơ cửa số 2] Cơng thức tính tỉ khối của khơng khí đối với khí A? A. dkk/A = 29


A


M B. dkk/A =


29


B


M

[14]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 14 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC C. dA/kk = 29



A


M D. dkk/A = 29


A


M


Câu 3: [Ô cửa số 3] Tỉ khối của khí A đối với H2 là 22. A là khí nào trong các khí sau?


A. CH4 B. Khơng có khí nào C. C3H4 D. N2O


Câu 4: [Ô cửa số 4] Có thể thu khí H2 theo phương pháp nào sau đây: Úp bình, đứng bình Có 2 cách thu khí sau:



A. Úp bình B. Đứng bình C. Cả hai cách trên D. Không cách nào


- Mục đích câu hỏi 1, 2, 3 nhằm củng cố và giúp HS hiểu bản chất của cơng thức tính tỉ khối của hai khí


- Câu 4 với mục đích rèn kỹ năng xử lý câu hỏi trực quan và câu hỏi hình vẽ thí nghiệm liên qua tới tỉ khối của chất khí.


c. Phương thức tổ chức hoạt động.



- GV cho HS hoạt động cá nhân, mỗi HS chọn một ô cửa trả lời và giải thích trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung


- GV chốt kiến thức từ đó đánh giá được mức độ hiểu, vận dụng kiến thức bài học của HS d. Dự kiến sản phẩm của HS:


- CT tính tỉ khối của khí B so với khí A dB/A = B


A


MM


- CT tính tỉ khối của khơng khí so với khí A dkk/A= kk


A


M


M =


29


A


M


- Khí có tỉ khối so với H2 là 22 thì khí đó là: N2O


- Khí H2 thu bằng cách đặt ngược bình vì khí H2 có: MH2 = 2 < Mkk =29 a. Đặt đứng bình

[15]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 15 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC * Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ


- Với những HS trung bình mà trong khi học khơng tập trung có thể chọn các đáp án không đúng.


- GV hướng dẫn lại công thức tính tỉ khối...từ đó HS hiểu bài học hơn. e. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động


GV có thể kiểm tra đánh giá hoạt động của HS thông qua việc quan sát HS làm bài tập, việc ghi vở của HS


Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng [5 phút] a. Mục tiêu hoạt động


- HS vận dụng kiến thức về chất khí để giải các bài tập về tỉ khối chất khí, câu hỏi thực tế về chất khí.


- Củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức trong bài học


- Phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học.


b. Nội dung:


- HS làm được các bài tập trong SGK, SBT đồng thời vận dụng linh hoạt, sáng tạo các dạng
bài về chất khí trong sách nâng cao và trong đề thi olimpic, đề thi HSG lớp 8.


- HS biết được một số ví dụ thực tế về các chất khí trong cuộc sống hàng ngày c. Phương thức tổ chức hoạt động


- GV cho HS đọc: Thông tin “ Em có biết”


Trong lịng đất ln luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit [CO2]. Khí CO2 khơng màu, khơng có mùi, khơng duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật. Mặt khác, khí CO2 lại nặng hơn khơng khí gần 1,52 lần. Vì vậy khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi, trên nền hang sâu. Người và động vật xuống những nơi này sẽ bị chết ngạt nếu không mang theo bình dưỡng khí hoặc thơng khí trước khi


xuống.


- GV cho HS quan sát một số hình ảnh gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

[16]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 16 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC - GV chiếu hình ảnh mơ phỏng trái đất bị bao phủ một nhà kính


- GV cho HS đọc thông tin về nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính


NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆN TƯỢNG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH LÀ GÌ?


Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho khơng khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho khơng khí nóng lên. CO2 trong khí quyển giống như một tầng kính dày bao phủ Trái đất, làm cho Trái đất khơng khác gì một nhà kính lớn.

Ngồi CO2 ra, cịn có metan, ozôn, các halogen và hơi nước cũng có tác dụng quan trọng gây
hiệu ứng nhà kính. Cùng với sự phát triển dân số và công nghiệp với tốc độ cao, CO2 thải vào khí quyển cũng tăng theo. Rừng lại bị chặt phá quá mức, CO2 đáng lẽ được rừng cây hấp thu lại không được hấp thu, nên lượng CO2 ngày càng tăng, hiệu ứng nhà kính do đó tăng theo khơng ngừng. Theo ước tính mỗi năm nhiệt độ trung bình của trái đất tăng khoảng từ 2- 4 độ.


HẬU QUẢ CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH


MỘT SỐ HÌNH ẢNH MƠ PHỎNG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

[17]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 17 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ĐỂ


KHƠNG KHÍ TRONG LÀNH.

[18]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 18 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC GV: Yêu cầu HS về nhà làm bài tập [1, 2, 3- SGK Hóa 8- T69].


GV: Giới thiệu một số nội dung dạng bài tập vận dụng nâng cao khi học về tỉ khối chất khí


[Với những HS khá giỏi – Tham dự ĐTKHTN hay ĐT HSG mơn Hóa thì đây là phần kiến thức nên tham khảo. Cịn HS trung bình khơng phải làm]


Bài tập tỉ khối khí


- Đặc điểm:


Bài tập thường cho tỉ khối các khí yêu cầu tính tỉ lệ về thể tích/ tỉ lệ về số mol hay tỉ lệ về khối lượng hoặc ngược lại.


- Hướng dẫn cách làm:


Đầu tiên phải tóm tắt bài tốn hóa học. Xem xét bài tốn cho cái gì? Hỏi cái gì? Giữa cho và hỏi ta cần tính như thế nào?


Sử dụng phương pháp đặt ẩn số- phương pháp đại số hay phương pháp đường chéo để tìm số mol hoặc tỉ lệ số mol chất khí.


Nếu hỗn hợp có hai khí [A1, A2] thì ta có thể áp dụng sơ đồ đường chéo: Gọi M1, M2 lần lượt là khối lượng mol của mỗi khí


Gọi n1, n2 lần lượt số mol của các khí A1, A2 Khối lượng mol trung bình của hỗn hợplà: M


n

1 M1 M2M

M 2


n

M2 MM1

[Coi M1 < M < M2]


1 2

2 1


n M M


n M M








Từ số mol hay tỉ lệ số mol ta tính được nội dung đầu bài yêu cầu.


- Ví dụ minh họa:


Có 8,96 lít [đktc] hỗn hợp khí A gồm NO2, NO có tỉ khối so với khơng khí là 1,4483.Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp.


Hướng dẫn tư duy:


- Tóm tắt:Vhỗn hợp khí = 8,96[l] ở đktc dhỗn hợp khí/ khơng khí =1,4483 mNO = ? mNO2 = ?


- Bài toán yêu cầu tính khối lượng mỗi chất  phải tìm được số mol mỗi chất.

[19]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 19 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC + Cách sử dụng phương pháp đại số bằng cách đặt ẩn phụ sau đó giải hệ phương trình. + Cách sử dụng sơ đồ đường chéo.


Giải


Sử dụng phương pháp đại số Sử dụng phương pháp dung sơ đồ đường chéo


Gọi số mol của NO2, NO lần lượt là:
x, y [x, y > 0]


Số mol hỗn hợp khí:


moly


x


nh 0,4


4,2296,8


2     [1]


Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:


Mhỗn hợp khí =29. 1,4483 =42[g/mol]


  x – 3y = 0 [2]


Giải hệ [1] và [2] ta được: x = 0,3 và y =0,1



Khối lượng của NO2 là: 0,3.46 = 13,8g Khối lượng của NO là: 0,1 .30 = 3g


Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:


M hỗn hợp khí =29. 1,4483=42[g/mol]


nNO 30 4 42


nNO2 46 12  nNO: nNO2 = 4: 12 =1: 3


Mà: n hỗn hợp khí = [ mol]  nNO =0,1 và nNO2= 0,3.


Khối lượng của NO2 là: 0,3.46 = 13,8g Khối lượng của NO là: 0,1 .30 = 3g


-Bài tập tự luyện


Bài 1: Cho hỗn hợp X gồm N2; H2; NH3 có tỉ khối hơi so với H2 là 6,8. Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong đó số mol H2 gấp 3 lần số mol N2.


ĐS: %VN2= 24%; %VH2 =72%; %VNH3=4%


Bài 2: Một hỗn hợp A gồm 2 khí cacbonic và oxi có tỉ khối đối với khí nitơ là 1,5. a. Tính phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp A.



b. Tính khối lượng của mỗi khí có trong 7 gam hỗn hợp khí.


ĐS: %VCO2= 16,67%; %VO2 =83,33%


Bài 3: Khi phân tích một hỗn hợp khí A có thành phần % theo khối lượng như sau: 44% CO2, 6,4% SO2, 32% O2 và 17,6% H2.


a. Tính % thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.


b.Tính tỷ khối của A so với mỗi khí trong cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất.


ĐS: %VCO2= 9,17%; %VH2 =80,73%; %VO2=9,17%


Bài 4: Hỗn hợp A gồm: Khí cacbonic[CO2] và khí oxi có tỉ khối so với khí SO2 là 0,625. a. Tính % về thể tích và phần trăm về khối lượng mỗi khí trong A.


b.Tính khối lượng từng khí có trong 6,72[l] hỗn hợp X ở đktc.

[20]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 20 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC


%mCO2= 73,33%; %mO2=26,67%


Bài 5: Một hỗn hợp gồm hai khí: H2 và CO có tỉ khối đối với khơng khí[ khối lượng mol trung bình của khơng khí là 29] sấp sỉ bằng 0,414. Tính % về thể tích và % về khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu?


ĐS: %VCO=38,46 %; %VH2=61,54%


%mCO=89,744 %; %mH2=10,256,%



Bài 6: Khi phân tích một hỗn hợp khí A có thành phần % theo khối lượng như sau:22% CO2, 24% SO2, 26% O2 và 28% N2.


a. Tính % thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu..


b.Tính tỷ khối của A so với SO2 trong cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất.


ĐS: %VCO2= %VSO2 =17,78%;, V% O2=28,89% ;


%VN2 =35,55%; dA/ SO2=0,6


Bài 7: Hỗn hợp A gồm H2 và O2 có tỉ khối với H2 là 12. Tính % về thể tích và về khối lượng của hỗn hợp A.


ĐS: %VCO=73,33 %; %VH2=26,67%


%mCO=97,78 %; %mH2= 2,22%


Bài 8: Một hỗn hợp gồm hai khí CO2 và N2 có tỉ khối đối với oxi bằng 0,95. Tính % thể tích và % khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp?


ĐS: %VCO2=15%; %VN2= 85%


%mCO2= 21,7%; %mN2= 78,3%


Bài 9: [ Đề thi HSG lớp 8 Tam Dương: 2014-2015]


Cần phải trộn hai khí H2 và CO theo tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu để thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hỗn hợp khí Z [gồm hai khí N2 và CO] bằng 0,35?



ĐS: VH2 : VCO = 7:3


Bài 10: [Đề thi olimpic lớp 8 Trường THCS Yên Lạc: 2017-2018]


Biết X là hỗn hợp khí gồm: Khí nitơ, khí oxi. Tính tỉ khối của X so với khí hidro trong các trường hợp sau:


a. Hai khí có cùng thể tích và ở cùng điều kiện. b. Hai khí có cùng khối lượng.


ĐS: dX/H2 =30: 2= 15 lần.


dX/H2 =29,8666: 2= 14,933 lần.


d. Dự kiến sản phẩm của HS


- Là cách trình bày các bài tập mà HS làm.


* Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ


- Khi làm theo phương pháp đại số HS chưa biết cách bấm máy tính giải hệ phương trình bậc 2, GV phải trực tiếp hướng dẫn. Làm theo phương pháp đường chéo HS có thể áp dụng cho hỗn hợp có 3 khí. GV lưu ý cho HS làm theo phương pháp đường chéo chỉ áp dụng cho hỗn hợp có hai khí.

[21]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 21 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC + Thông qua việc làm bài, quá trình trả lời của các HS, GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS.


+ Thông qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu của bài tập; khả
năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức.


C. Kết luận:


Trên đây là chủ đề Tỉ khối chất khí trong mơn Hóa học 8 đã được thực hiện dạy tại trường THCS Yên Lạc cho mọi đối tượng. [Bài tỉ khối chất khí áp dụng cho HS đại trà, bài tập phần mở rộng và nâng cao áp dụng BDHSG khoa học tự nhiên hoặc học sinh theo học ĐT Hóa học 8]. Tuỳ theo trình độ của học sinh mà giáo viên có thể lựa chọn kiến thức cho phù hợp.


Qua thời gian dạy học đã thu được nhiều kết quả khả quan, học sinh yêu thích mơn học và say mê hứng thú học tập.


Trong quá trình viết và báo cáo chủ đề không tránh khỏi những sai sót về kiến thức và phương pháp giảng dạy. Rất mong các đồng nghiệp góp ý để chuyên đề được hoàn thiện hơn.


Yên Lạc, ngày 29 tháng 11 năm 2018 Người viết chuyên đề


Dương Thị Đức Ái



[22]

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 22 TRƯỜNG THCS YÊN LẠC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu Nhà Xuất bản


1. Sách giáo khoa hóa 8 NXBGD
2. Sách giáo khoa hóa 9 NXBGD 3. Sách giáo khoa hóa 10 ban nâng cao NXBGD


4. Chuyên đề phi kim NXB ĐHSP- TG: Phạm Đức Bình 5. Báo hóa học và ứng dụng


6. Internet trang violet 7. Các đề thi HSG

Video liên quan

Chủ Đề