Bài tập lớn môn trắc địa hồ suối trắng năm 2024

TR

ƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa KTTNN -

Bộ môn: Trắc Địa

TRẮC ĐỊA

GVGD: Đặng Đức Duyến

ĐT: 0982859988

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

TRẮC ĐỊA

1.

Tổng

quan

về

môn

học

thuyết

: 12

chương

[2 tín

chỉ

]

b.Thực

hành: 2

tuần

[1 tín

chỉ

]

2. Hình

thức

thi và

kiểm

tra

-01 bài thi

kết

thúc

học

phần

[70%]. -Hình

thức

: Thi

trắc

nghiệm

kết

hợp

tự

luận

3

.

Đánh

giá

điểm

quá trình[30%]

-

Kiểm

tra

viết

[10%] -Bài

tập

lớn

[10%] -Chuyên

cần

[10%] -

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

Bài mở đầu

Chương I: Kiến thức chung về Trắc Địa Chương II: Kiến thức chung về sai số đo trong Trắc Địa

Chương III: Đo góc

Chương IV: Đo khoảng cách

Chương V: Đo cao

Chương VI: Đo vẽ bản đồ địa hình

Chương VII: Đo vẽ mặt cắt địa hình

Chương VIII: Đo vẽ dòng song

Chương IX: Sử dụng bản đồ và mặt cắt địa hình Chương X: Bố trí công trình

Chương XI: Giới thiệu một số công nghệ hiện đại trong Trắc Địa

Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc [huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang] còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.

Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu các tính chất phi cổ điển như tính chất nén tổng hai mode, nén hiệu hai mode và tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao của trạng thái kết hợp cặp thêm và bớt photon hai mode [PAASTMPCS]. Các kết quả khảo sát về tính chất nén cho thấy rằng trạng thái PAASTMPCS có tính chất nén tổng hai mode nhưng không có tính chất nén hiệu hai mode. Tính chất nén tổng hai mode của trạng thái PAASTMPCS luôn xuất hiện khi thêm và bớt photon vào trạng thái kết hợp cặp [PCS]. Ngoài ra, kết quả khảo sát chỉ ra rằng trạng thái PAASTMPCS còn có tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao và tính chất này được tăng cường khi thêm và bớt photon vào PCS. Qua đó, vai trò của việc thêm và bớt photon đã được khẳng định thông qua việc tăng cường tính chất phi cổ điển của trạng thái PAASTMPCS.

Trong hệ thống du lịch thông minh, lập lộ trình tự động là một trong những chức năng phức tạp nhưng rất quan trọng và cần thiết cho du khách trước và trong hành trình thăm quan của mình. Chức năng này không chỉ yêu cầu tạo ra phương án lộ trình phù hợp với điều kiện của du khách một cách nhanh chóng, mà còn phải tối ưu về thời gian thăm quan và hiệu quả kinh tế. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một thuật toán lập lộ trình tự động mới dựa trên ý tưởng của bài toán lập lịch TSP [Traveling Salesman Problem] và bổ sung tham số về thời gian du lịch hợp lý, được gọi là TPA [Travel Planning Algorithm]. Thuật toán TPA được cài đặt trong hệ thống du lịch thông minh đa nền tảng của tỉnh Thái Nguyên. Dựa vào điểm du lịch được gợi ý trong quá trình lựa chọn điểm thăm quan của du khách, thuật toán TPA hoạt động ổn định và lập được lộ trình du lịch tốt hơn so với chức năng lập lộ trình trong hệ thống du lịch thông minh của TripHunter và Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam [VNPT].

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ [Fuzzy Rough Set FRS] nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm [Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS] dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Walking is a relevant entry point and a good indicator of evolutions in urban society. The walker cannot be reduced to a pedestrian. Could walking become a new value and a collective urban intelligence for mobility and how can public space remain friendly and interactive? Lifestyles and mobility engender a new geography of territories, at the very moment when digital society is displaying information and offering new chains of services. It is interesting to understand how these service value gains can guarantee an access for all in the urban space, while associating in the best possible way technological developments to legible and welcoming spatial form.

Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2007, Vol. 4, No. 2, pp. 257–266 © Centre for Language Studies National University of Singapore. Exploring the Concept of “Face” in Vietnamese: Evidence From Its Collocational Abilities. ...

Chủ Đề