6w là gì

Số 12V cho biết hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.

Số 6W cho biết công suất định mức của đèn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua đó có cường độ I và điện trở nó là R?

A. P = UI

B. P = U/I

C. P = U2/R

D. P = I2R

Câu 2:

Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là bao nhiêu.?

A. 0,2Ω

B. 5Ω

C. 44Ω

D. 5500Ω

Câu 3:

Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính công suất của bóng đèn khi đó?

Câu 4:

Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì ?

A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó

B. Là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian

C. Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó

D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch

Câu 5:

Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Tính điện trở của đèn khi đó

Câu 6:

Trên hai bóng đèn có ghi 220V – 60W và 220V – 75W. Biết rằng dây tóc của hai bóng đèn này đều bằng vonfam và có tiết diện bằng nhau. Dây tóc của đèn nào có độ dài lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

  • R1=40 [ôm] R2= 50[ôm] Im=?A a]Rtd=?[ôm] b]Um=?[v] c]U1 U2=?V

     R1=40 [ôm]

    R2= 50[ôm]

    Im=?A

    a]Rtd=?[ôm]

    b]Um=?[v]

    c]U1 U2=?V

    15/09/2022 |   0 Trả lời

  • p[rô]=1,7.10-8 [ôm m] l=600m, S=1mm2 a]R=?[ôm] b]ý nghĩa của p [rô]

    p[rô]=1,7.10-8 [ôm m]

    l=600m

    S=1mm2 

    a]R=?[ôm]

    b]ý nghĩa của p [rô]

    17/10/2022 |   0 Trả lời

  • Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?

    24/10/2022 |   1 Trả lời

  • Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3 A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 3 V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ như thế nào?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 8 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,4 A. Quan sát bảng giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện sau đây và cho biết IA, IB, UC, UD có giá trị bao nhiêu?

    Hiệu điện thế [U]

    8

    9

    16

    C

    D

    Cường độ dòng điện I [A]

    0,4

    A

    B

    0,95

    1

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì cường dộ dòng điện chạy qua nó có cường độ 6 mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế là bao nhiêu?

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Khi đặt một hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25 A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây chỉ còn là 0,75 A?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo của điện trở?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Từ biểu thức của định luật Ôm, có thể rút ra nhận xét gì?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Một dây dẫn có điện trở 50 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là bao nhiêu?

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho hai dây dẫn có giá trị điện trở là R1 và R2.

    Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu mỗi dây dẫn lần lượt là U1 và U2. Biết R2 = 2.R1 và U1 = 2.U2. Khi đưa ra câu hỏi so sánh cường độ dòng điện chạy qua hai dây dẫn đó, bạn A trả lời: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì U1 lớn hơn U2 2 lần”. Bạn B lại nói rằng: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì R1 nhỏ hơn R2 2 lần”. Vậy bạn nào đúng? Bạn nào sai?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Điện trở của vật dẫn là đại lượng có đặc trưng như thế nào?

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6 Ω là 0,6 A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là bao nhiêu?

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:

    A. 1 kΩ = 1000 Ω = 0,01 MΩ

    B. 1 MΩ = 1000 kΩ = 1.000.000 Ω

    C. 1 Ω = 0,001 kΩ = 0,0001 MΩ

    D. 10 Ω = 0,1 kΩ = 0,00001 MΩ

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Trên một biến trở con chạy có ghi Rb [100 Ω - 2 A]. Câu nào sau đây là đúng về con số 2 A?

    A. Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở.

    B. Cường độ dòng điện bé nhất được phép qua biến trở.

    C. Cường độ dòng điện định mức của biến trở.

    D. Cường độ dòng điện trung bình qua biến trở.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2 A và hiệu điện thế là 3,6 V. Dùng bóng đèn trên với hiệu điện thế 6 V. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho một mạch điện gồm 4 điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8 Ω, R2 = 12 Ω, R3 = 6 Ω, R4 = 4 Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 60 V. Cường độ dòng điện qua mạch có thể là bao nhiêu?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 36 V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ I = 4 A. Người ta làm giảm cường độ dòng điện xuống còn 1,5 A bằng cách nối thêm vào mạch một điện trở Rx. Giá trị Rx đó có thể nhận kết quả nào?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hai điện trở R1 = 5 Ω và R2 = 15 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2 A. Thông tin nào sau đây là đúng?

    A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15 Ω.

    B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8 A.

    C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40 V.

    D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20 V.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho hai điện trở R1 = 12 Ω và R2 = 18 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Mắc nối tiếp thêm R3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên, thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới là bao nhiêu?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω.

    Mắc ba điện trở này nối tiếp với nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 90V. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R4. Điện trở R4 có thể nhận giá trị nào?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào dưới đây?

    30/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện.

    Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Ta được biểu thức nào?

    30/10/2022 |   1 Trả lời

Chủ Đề