5 căn cứ không quân hàng đầu năm 2022

Ngày 11/8, trang RFE dẫn một số hình ảnh vệ tinh do Planet Labs cung cấp, chụp căn cứ không quân Saki của Hải quân Nga trước và sau khi xảy ra các vụ nổ cho thấy, nơi đây đã thiệt hại ít nhất 9 máy bay quân sự bao gồm chiến cơ Su-30SM và máy bay ném bom Su-24M.

Một số toà nhà được cho là chứa đạn dược cũng đã bị phá huỷ, theo RFE.

5 căn cứ không quân hàng đầu năm 2022

Hình ảnh vệ tinh chụp căn cứ không quân Saki của Nga tại Crimea. Ảnh - RFE

Nga thường xuyên sử dụng căn cứ không quân Saki nằm ở phía Tây bán đảo Crimea gần làng Novofedorivka.

Hiện chưa rõ nguyên nhân chính xác dẫn tới vụ các nổ ngày 9/8.

5 căn cứ không quân hàng đầu năm 2022

Khu vực của căn cứ không quân Saki được cho là bị thiệt hại nặng sau hàng loạt vụ nổ. Ảnh - Planet Labs

Bộ Quốc phòng Nga phủ nhận thông tin cho rằng căn cứ này đã bị tấn công mà khẳng định vụ nổ là do hành vi vi phạm quy định phòng cháy nổ.

Chính phủ Ukraine chưa lên tiếng về vụ việc nhưng một số quan chức giấu tên chia sẻ với báo giới cho biết các lực lượng vũ trang Ukraine đã thực hiện các vụ nổ này song không nêu thông tin chi tiết.

Bán đảo Crimea đã chưng cầu dân ý để sáp nhập về Nga và được Liên bang Nga chấp thuận vào năm 2014. Tuy nhiên, Ukraine và các nước phương Tây không chấp nhận kết quả này. Kiev vẫn coi Crimea là một phần lãnh thổ và tuyên bố sẽ giành lại từ Nga.

https://sputniknews.vn/20220613/quan-doi-duc-du-dinh-trien-khai-35-may-bay-f-35-tai-can-cu-khong-quan-co-vu-khi-hat-nhan-cua-my-15626510.html

Quân đội Đức dự định triển khai 35 máy bay F-35 tại căn cứ không quân có vũ khí hạt nhân của Mỹ

Quân đội Đức dự định triển khai 35 máy bay F-35 tại căn cứ không quân có vũ khí hạt nhân của Mỹ

MOSKVA (Sputnik) - Không quân Đức có kế hoạch triển khai máy bay chiến đấu-ném bom tàng hình thế hệ thứ năm F-35 có khả năng chở hạt nhân tại Căn cứ Không quân... 13.06.2022, Sputnik Việt Nam

2022-06-13T01:39+0700

2022-06-13T01:39+0700

2022-06-13T01:38+0700

thế giới

báo chí thế giới

hoa kỳ

đức

quân sự

quân đội

vũ khí hạt nhân

cuộc biểu tình

f-35

/html/head/meta[@name='og:title']/@content

/html/head/meta[@name='og:description']/@content

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/07e6/05/18/15336923_183:0:2048:1049_1920x0_80_0_0_83c95224fd73bef77f501570a6e80f81.jpg

Chính phủ Đức đã công bố kế hoạch mua F-35 của Mỹ trong khuôn khổ chương trình hiện đại hóa trị giá hàng tỷ USD của Quân đội Đức hồi tháng 3. Theo báo cáo chưa được xác nhận, các đầu đạn hạt nhân của Mỹ được cất giữ tại căn cứ không quân Büchel ở Đức.Chính phủ Đức đã công bố kế hoạch mua F-35 trong khuôn khổ chương trình hiện đại hóa lực lượng không quân trị giá hàng tỷ USD hồi tháng Ba. F-35 được coi là máy bay chiến đấu hiện đại nhất thế giới và đang được Đức mua trong khuôn khổ trao đổi hạt nhân, khái niệm răn đe của NATO cung cấp cho các đối tác khả năng tiếp cận vũ khí hạt nhân của Mỹ. Theo các báo cáo chưa được xác nhận, có tới 20 đầu đạn hạt nhân của Mỹ được cất giữ trong boongke đặc biệt tại căn cứ không quân Büchel. Trong trường hợp khẩn cấp, các đầu đạn hạt nhân này sẽ do các máy bay chiến đấu của Không quân Đức thả xuống.Máy bay F-35, do công ty Lockheed Martin của Mỹ phát triển, sẽ thay thế phi đội máy bay chiến đấu Tornado đã phục vụ trong quân đội Đức hơn 40 năm.Theo đại diện của Văn phòng Liên bang về Cơ sở hạ tầng, Bảo vệ Môi trường và Bảo trì của quân đội Đức, việc tái xây dựng hoàn toàn đường băng ở căn cứ không quân Büchel sẽ được hoàn thành vào tháng 2 năm 2026.Biểu tình gần Căn cứ Không quân BüchelHiện tại, công việc xây dựng hàng rào dài 11,5 km đã được hoàn thành nhằm bảo vệ căn cứ không quân Büchel khỏi những người biểu tình và các nhà hoạt động phản đối vũ khí hạt nhân. Theo đại diện của Văn phòng Liên bang, chi phí xây dựng được thực hiện cho đến nay là khoảng 18 triệu euro, tức là hơn một triệu euro/1km. Trước đây, những người biểu tình thường xuyên phá hàng rào cũ, đơn giản hơn và tổ chức các cuộc biểu tình tại căn cứ không quân.Chiến dịch Quốc tế Xóa bỏ Vũ khí Hạt nhân (ICAN), được trao giải Nobel Hòa bình năm 2017, đã công bố kế hoạch tổ chức một tuần biểu tình gần Căn cứ Không quân Büchel từ ngày 5-10 7/2022. Liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraina, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang gia tăng. Theo phát ngôn viên của ICAN, dự kiến từ năm 2023 “vũ khí hạt nhân mới của Mỹ sẽ được triển khai ở Đức”, Der Spiegel viết.

https://sputniknews.vn/20220531/tho-nhi-ky-yeu-cau-my-thay-doi-quyet-dinh-doi-voi-f-35-hoac-tra-lai-tien-15426981.html

https://sputniknews.vn/20220417/f-35-chien-dau-voi-su-30-va-chien-thang-14771101.html

đức

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

2022

tin thời sự

vn_VN

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/07e6/05/18/15336923_649:0:2048:1049_1920x0_80_0_0_54b25b5011169d4dee445f34caed2d79.jpg

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

thế giới, báo chí thế giới, hoa kỳ, đức, quân sự, quân đội, vũ khí hạt nhân, cuộc biểu tình, f-35

thế giới, báo chí thế giới, hoa kỳ, đức, quân sự, quân đội, vũ khí hạt nhân, cuộc biểu tình, f-35

MOSKVA (Sputnik) - Không quân Đức có kế hoạch triển khai máy bay chiến đấu-ném bom tàng hình thế hệ thứ năm F-35 có khả năng chở hạt nhân tại Căn cứ Không quân Büchel ở Rhineland-Palatinate, Der Spiegel đưa tin.

Chính phủ Đức đã công bố kế hoạch mua F-35 của Mỹ trong khuôn khổ chương trình hiện đại hóa trị giá hàng tỷ USD của Quân đội Đức hồi tháng 3. Theo báo cáo chưa được xác nhận, các đầu đạn hạt nhân của Mỹ được cất giữ tại căn cứ không quân Büchel ở Đức.

Chính phủ Đức đã công bố kế hoạch mua F-35 trong khuôn khổ chương trình hiện đại hóa lực lượng không quân trị giá hàng tỷ USD hồi tháng Ba. F-35 được coi là máy bay chiến đấu hiện đại nhất thế giới và đang được Đức mua trong khuôn khổ trao đổi hạt nhân, khái niệm răn đe của NATO cung cấp cho các đối tác khả năng tiếp cận vũ khí hạt nhân của Mỹ. Theo các báo cáo chưa được xác nhận, có tới 20 đầu đạn hạt nhân của Mỹ được cất giữ trong boongke đặc biệt tại căn cứ không quân Büchel. Trong trường hợp khẩn cấp, các đầu đạn hạt nhân này sẽ do các máy bay chiến đấu của Không quân Đức thả xuống.

5 căn cứ không quân hàng đầu năm 2022

Máy bay F-35, do công ty Lockheed Martin của Mỹ phát triển, sẽ thay thế phi đội máy bay chiến đấu Tornado đã phục vụ trong quân đội Đức hơn 40 năm.

Theo đại diện của Văn phòng Liên bang về Cơ sở hạ tầng, Bảo vệ Môi trường và Bảo trì của quân đội Đức, việc tái xây dựng hoàn toàn đường băng ở căn cứ không quân Büchel sẽ được hoàn thành vào tháng 2 năm 2026.

"Công việc xây dựng sẽ tiếp tục cho đến ít nhất là năm 2028, nhưng việc đó sẽ không cản trở các chuyến bay. Tổng chi phí ước tính khoảng 170 triệu €", - ông nói thêm.

Biểu tình gần Căn cứ Không quân Büchel

Hiện tại, công việc xây dựng hàng rào dài 11,5 km đã được hoàn thành nhằm bảo vệ căn cứ không quân Büchel khỏi những người biểu tình và các nhà hoạt động phản đối vũ khí hạt nhân. Theo đại diện của Văn phòng Liên bang, chi phí xây dựng được thực hiện cho đến nay là khoảng 18 triệu euro, tức là hơn một triệu euro/1km. Trước đây, những người biểu tình thường xuyên phá hàng rào cũ, đơn giản hơn và tổ chức các cuộc biểu tình tại căn cứ không quân.

5 căn cứ không quân hàng đầu năm 2022

Chiến dịch Quốc tế Xóa bỏ Vũ khí Hạt nhân (ICAN), được trao giải Nobel Hòa bình năm 2017, đã công bố kế hoạch tổ chức một tuần biểu tình gần Căn cứ Không quân Büchel từ ngày 5-10 7/2022. Liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraina, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang gia tăng. Theo phát ngôn viên của ICAN, dự kiến từ năm 2023 “vũ khí hạt nhân mới của Mỹ sẽ được triển khai ở Đức”, Der Spiegel viết.