3 đầu 4 chân có nghĩa là gì năm 2024

Chắc hẳn với các bác tài khái niệm chân xe tải đã rất đỗi quen thuộc, gần gũi trong đời sống lái xe. Nhưng khá nhiều người vẫn chưa biết rõ về ý nghĩa của khái niệm này. Vậy chân xe tải là gì? Giải mã khái niệm này cùng Vimid ngay nào.

Chân xe tải là gì?

3 đầu 4 chân có nghĩa là gì năm 2024

Chân xe tải là một cái tên gọi dân dã, quen thuộc, gọi vui của giới tài xế cho trục bánh xe tải. Theo ngôn từ chính xác chân xe tải là một trục ngang xe. Vì thế xe sở hữu 2 chân tức là 2 trục bánh xe. Các chân xe tải có nhiệm vụ chính là truyền tải lực đến các lốp xe. Mỗi một trục xe là các bánh xe có thể là bánh đơn hoặc bánh kép (2 chân).

Các loại chân xe tải phổ biến hiện nay

Xe tải phong phú đa dạng về các loại xe và tải trọng. Tuỳ thuộc vào cấu tạo mỗi loại và tải trọng cho phép, xe tải có số lượng chân phù hợp. Hiện nay xe tải có nhiều loại: xe tải 2 chân, xe tải 3 chân, xe tải 4 chân, xe tải 5 chân. Hãy tìm hiểu đặc điểm của từng loại chân xe tải này.

Xe tải 2 chân là gì?

Xe tải 2 chân thông thường phải gồm có 2 trục bánh xe. Đối với xe tải hạng trung thì xe tải 2 chân gồm 1 trục đơn và 1 trục kép, tức là trục trước 2 bánh xe, trục kép phía sau có 4 bánh, mỗi bên 2 bánh.

Đối với xe tải 2 chân dòng tải nhẹ, sẽ có 1 trục trước 2 bánh và trục sau cũng sẽ chỉ có 2 bánh xe.

3 đầu 4 chân có nghĩa là gì năm 2024
Xe tải 2 chân là xe tải gồm có 2 trục bánh xe

Xe tải 3 chân là gì?

Theo khái niệm thông thường, xe tải 3 chân sẽ gồm có 3 trục xe, trên mỗi trục là các bánh xe. Hầu như các xe tải 3 chân trục 1 là lốp đơn gồm 2 bánh xe, 2 trục sau là 2 trục kép, mỗi trục sẽ có 4 bánh xe. Với các xe tải hạng nặng với tải trọng lớn, chịu tải lớn thì 2 trục sau bắt buộc phải sử dụng chân kép.

3 đầu 4 chân có nghĩa là gì năm 2024

Thế nào là xe tải 4 chân

Xe tải 4 chân gồm có 4 trục chia đều từ đầu xe đến cuối xe. 2 trục trước có tác dụng dẫn hướng và trang bị lốp đơn còn 2 trục sau là trục kép dùng lốp đôi với 2 lốp/1 đầu trục để chịu tải lực.

Xe tải 4 chân thường là các xe tải hạng nặng có khả năng vận tải số lượng hàng hoá lớn. Đây là dòng xe tải được nhiều lái xe và doanh nghiệp sử dụng. Do trọng lượng xe lớn nên xe thường được trang bị lốp xe cỡ lớn để chịu được tải tốt nhất.

Xe tải 4 chân với 4 trục, 2 trục trước là lốp đơn, 2 trục sau là lốp kép thì xe gồm có 12 lốp xe. Với tổng cộng 12 lốp, xe hoạt động ổn định, êm ái và chịu lực cao.

3 đầu 4 chân có nghĩa là gì năm 2024
Xe tải 4 chân thường là dòng xe tải hạng nặng

Thế nào là xe tải 5 chân?

Giống như các loại xe tải khác: 2 chân, xe tải 3 chân, 4 chân là số lượng trục bánh xe, thì xe tải 5 chân gồm có 5 trục xe trải dài toàn xe.

Tuy nhiên, xe tải 5 chân có sự khác biệt với các xe tải thông thường. Các xe tải chân ít hơn thì các trục xe cố định. Ở xe tải 5 chân với 2 trục đầu tiên để điều hướng xe thì từ chân thứ 3 trở đi có thể co lên co xuống bằng sử dụng bóng hơi.

Việc chủ động trong việc điều chỉnh số lượng số chân xe tải ở xe tải 5 chân vô cùng ưu việt. Khi không chở hàng, tài xế có thế co bớt chân lên sẽ thoát xe hơn. Còn khi chở hàng nặng, việc thả chân xuống sẽ giúp xe hoạt động tốt, chịu lực cao, lực sẽ được truyền đều tới các bánh xe.

Lời kết

Trên đây VIMID đã giải mã về chân xe tải là gì và các loại chân xe tải phổ biến. Dựa vào số lượng của giàn lốp (trục bánh xe) chúng ta có thể biết xe tải bao nhiêu chân. Qua đó có thể biết thêm được về thông tin xe, tải trọng của xe. Xe càng có nhiều chân thì càng có tải trọng nặng. Bạn đang quan tâm dòng xe tải mấy chân? Gọi điện và gửi thư ngay cho VIMID để được hỗ trợ tư vấn miễn phí nhé!

3. Trì: Là khi ù lá ở cửa trì - tức là cửa của mình. Chẳng hạn, mình bốc 1 lá và ù lá ấy luôn thì là ù Trì. (Chú ý rằng, khi người khác bốc mình cũng có thể ù - nhưng không là ù Trì).

4. Thiên ù: Người có cái (được chia 20 lá) tròn bài, ù luôn (có trên 6 chắn) thì gọi là Thiên ù. Có đủ 6 chắn thì gọi là “Thiên ù bạch thủ”.

5. Địa ù: Có từ phiên bản 2.9.53: + Ù cây bốc nọc đầu tiên(cây đầu tiên trong nọc) hoặc ù khi nọc chưa được bốc (chíu ù khi có người đánh ra khi chưa bốc nọc) Chú ý: + Cây bốc nọc đầu tiên tức là cây đầu tiên do bất kỳ người nào bốc ra, nó chính là cây đầu tiên trong nọc(chứ không có nghĩa là cây đầu tiên mình bốc, vì có thể trước đó đã có cây được người khác bốc rồi). + Bài có cái vẫn có thể được địa ù.

6. Có chíu, 2 chíu,..: Nếu trong ván mình đã chíu 2 phát thì khi ù được hô "2 chíu".

7. Chíu ù: Chíu mà tròn bài, ù luôn thì là chíu ù. Bình thường chỉ được phép ù lá bốc từ nọc lên. Riêng chíu ù thì có thể ù lá người khác đánh/ hoặc trả cửa.

Chú ý: + Phân biệt "chíu ù" với "ù có chíu": Nếu chíu rồi ù luôn thì là chíu ù và khi sướng phải sướng là chíu ù, không được tính con chíu đó vào để hô "có chíu".

+ Trên ChắnPro hiện tại, khi chíu ù thì bạn phải click vào nút "ù" chứ không được click nút "chíu", vì sau khi click "chíu" rồi thì nút "ù" sẽ không click được nữa.

8. Có ăn bòn, 2 bòn,..: Đã có sẵn chắn (cửu vạn chẳng hạn), tách 1 lá ra để ăn chắn, sau lại lấy lá còn lại ăn chắn tiếp (=> ăn được 2 chắn cửu vạn). Cách ăn đó gọi là ăn bòn. Nếu trong ván mình ăn bòn 2 phát thì hô "2 bòn".

9. Ù bòn: Khi bốc được 1 lá mà mình có thể ăn bòn, nhưng lại tròn bài, ù luôn thì là ù bòn và cũng bắt buộc phải hô là ù bòn khi sướng bài.

10. Thiên khai, 2 thiên khai: Trên tay có 4 lá giống nhau gọi là có thiên khai. Nếu may mắn bạn có thể có nhiều thiên khai.

11. Bạch thủ: Có 2 trường hợp: - Thiên ù bạch thủ: Nhà có cái có 6 chắn, 4 cạ. - Không phải thiên ù: Đang chờ ù có 5 chắn, không có ba đầu, thêm cả lá ù nữa là thành 6 chắn. Giải thích: + Ba đầu là 3 lá cùng số, khác chất. Ví dụ: Ba đầu cửu là [cửu vạn, cửu văn, cửu sách]. + Què: Khi lên bài (sau khi được chia), thường sẽ phải xếp lại bài cho dễ nhìn: Chọn hết các chắn xếp trước, rồi xếp cạ, ba đầu. Những lá lẻ ra gọi là Què, xếp ngoài cùng (Những lá này thường được ăn vào/ đánh đi để thêm chắn/ cạ => để tròn bài => ù). + Chờ ù bạch thủ là ngược với chờ "ù rộng". Ta đang có đủ chắn rồi (>= 6 chắn) và đang què 1 lá cửu vạn chẳng hạn thì khi làng bốc lên lá cửu gì ta cũng ù được => số lá ta có thể ù là nhiều (rộng). Còn nếu mới có 5 chắn, 4 cạ, què cửu vạn thì chỉ khi làng bốc lên lá cửu vạn ta mới ù được (vì ù là phải có >= 6 chắn) => số lá ta có thể ù là ít (<= 3 lá, vì tổng chỉ có 4 lá cửu vạn). Song, nếu có 5 chắn, 4 cạ, nhưng lại có 3 đầu - 3 đầu cửu chẳng hạn - thì dù làng bốc lên lá cửu gì ta cũng vẫn ù được. => Quy định trường hợp này cũng là ù rộng (không phải ù bạch thủ).

12. Bạch thủ Chi: Là ù bạch thủ lá Chi Chi. Chú ý: + Nếu ù Bạch thủ Chi mà sướng "Bạch thủ" thì vẫn là sướng sai. + Khi chờ ù lá Chi Chi thì chỉ được phép ù Bạch thủ Chi. Tức, nếu đang có >= 6 chắn, tròn bài lẻ lá Chi mà làng bốc lên Chi thì cũng không được ù (Trường hợp này ta phải "xé chắn" - tức đánh bớt chắn đi để chỉ còn 5 chắn rồi chờ ù Chi. Hoặc ta có thể ăn Chi (do bốc hoặc nhà trên đánh) vào và đánh quân khác đi để chờ ù theo điều kiện cài đặt của bàn chơi.

13. Thập thành: Bài ù có 10 chắn.

14. Bạch định: Bài ù toàn lá đen. Chú ý: Bộ bài có 20 lá đỏ: bát vạn, bát sách, cửu vạn, cửu sách, Chi Chi. 80 lá còn lại là đen.

15. Tám đỏ: Bài ù có đúng 8 lá đỏ.

16. Kính tứ Chi: Bài ù có đúng 4 lá Chi là đỏ.

17. Lèo: Có cả cửu vạn, bát sách, Chi Chi thì gọi là có lèo. (Có thể có tối đa 4 lèo).

18. Tôm: Có cả tam vạn, tam sách, thất văn thì là có tôm.

19. Hoa rơi cửa phật: Bài của mình dưới chiếu có ngũ vạn (hình ngôi chùa), trì bạch thủ nhị vạn (hình hoa đào). Giải thích: "Bài của mình dưới chiếu có ngũ vạn" nghĩa là mình đã ăn chắn ngũ vạn, hoặc cạ ngũ có ngũ vạn, hoặc chíu ngũ vạn.

20. Nhà lầu xe hơi hoa rơi cửa phật: Khi ù, bài trên tay có chắn ngũ vạn (nhà lầu), chắn tứ vạn (hình cái xe), trì bạch thủ nhị vạn (hoa đào). Chú ý: Chắn ngũ vạn, chắn tứ vạn ăn dưới chiếu không được tính.

21. Cá lội Sân Đình: Bài của mình dưới chiếu có ngũ vạn (đình), trì bạch thủ bát vạn (hình con cá). Giải thích: Giống hoa rơi cửa phật, nhưng thay "trì bạch thủ nhị hoa đào (nhị vạn)" bằng "trì bạch thủ bát cá (bát vạn)".

22. Ngư ông bắt cá: Khi ù, bài trên tay có chắn chi chi (ngư ông), chắn ngũ sách (thuyền), trì bạch thủ bát vạn (cá) Chú ý: Chắn chi chi, chắn ngũ sách ăn dưới chiếu không được tính.

23. Phá thiên: (Đây là cước mới trong Chắn 2.0) Lên bài không có chắn nào, thế mà sau đó vẫn ù được thì gọi là ù Phá thiên.

Câu hỏi con gì có 3 đầu 4 chân và 1 cái đuôi?

Đáp án: Con lân.11 thg 11, 2017nullCon gì có 3 đầu, 4 chân và 1 cái đuôi? - VnExpressvnexpress.net › con-gi-co-3-dau-4-chan-va-1-cai-duoi-3664700-p2null

Còn gì 2 đầu 4 chân?

Nghe thì "bí ẩn" vậy thôi, đáp án đơn giản đến không ngờ. Đó là 2 anh đang khiêng một con lợn (hoặc bất kỳ con vật nào có 4 chân). Bốn chân đi ngược là 4 chân của con lợn, 4 chân đi xuôi là 4 chân của 2 anh; 3 đầu là đầu của con lợn và đầu của 2 anh; 6 mắt là mỗi người và con lợn có 2 mắt; một đuôi là đuôi của con lợn.28 thg 3, 2023nullCâu đố: "4 chân đi ngược, 4 chân đi xuôi, 3 đầu, 6 mắt, 1 đuôi" là gì?kenh14.vn › Học đườngnull

Con gì có 4 chân?

Động vật bốn chân.

3 chân là con gì?

Đáp án: Thiềm thừ hay còn gọi là cóc 3 chân, là vật phẩm phong thủy thường được sử dụng để chiêu tài lộc, của cải.nullCon gì có ba chân? - VnExpressvnexpress.net › con-gi-co-ba-chan-4380249-p2null