100 trường cao đẳng hàng đầu ở Ấn Độ về kỹ thuật năm 2022

Philip G. Altbach là giáo sư nghiên cứu, giám đốc sáng lập Trung tâm Giáo dục Đại học Quốc tế, Boston College, Hoa Kỳ. E-mail: . Jamil Salmi là chuyên gia về giáo dục đại học toàn cầu, cựu thành viên của Ngân hàng Thế giới. E-mail: .

Mới đây Tổng thống Ấn Độ đã phát biểu “Nếu đầu tư đầy đủ cho 10-15 trường đại học hàng đầu trong 4-5 năm, những trường này chắc chắn sẽ lọt vào top 100 xếp hạng toàn cầu trong vài năm tới”. Cuối năm 2016, Bộ Phát triển Nguồn Nhân lực đã ban hành một loạt dự thảo Hướng dẫn và Quy định về việc xây dựng 20 trường đại học đẳng cấp thế giới – 10 trường công và 10 trường tư. Không may là mục tiêu đáng ngợi ca này rất khó đạt được nếu không muốn nói là bất khả thi trong thời gian ngắn hạn hoặc trung hạn. Tại sao như vậy?

Môi trường giáo dục đại học Ấn Độ

Giáo dục đại học và nghiên cứu ở Ấn Độ vài thập kỷ qua không được đầu tư đúng mức, nhất là trong bối cảnh bùng nổ nhu cầu học đại học. Trong nhóm các nước Kinh tế Mới nổi (BRIC – Brazil, Russia, India, China), Ấn Độ xếp hạng nhì sau Brazil về tỷ lệ đầu tư cho giáo dục, 4,1% GDP.Tuy nhiên Ấn Độ giữ vị trí thấp nhất về chi phí dành cho nghiên cứu, chỉ với 0,8% GDP. Và Ấn Độ cũng có tỷ lệ thấp nhất trong BRIC về số người học đại học trong độ tuổi. Cho dù chỉ đứng sau Trung Quốc về quy mô giáo dục đại học trên toàn thế giới, áp lực tăng trưởng hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và mục tiêu của chính phủ là rất lớn.

Hệ thống giáo dục đại học Ấn Độ được tổ chức kém, không đủ tầm để xây dựng đại học đẳng cấp thế giới. Không chính quyền bang nào có tham vọng phát triển trường đại học bang thành tầm cỡ thế giới, và cũng không cung cấp đủ ngân sách cho giáo dục đại học để đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng cao. Không như các đại học bang, các trường đại học trung ương có ngân sách tốt hơn, và không phải chịu gánh nặng trách nhiệm to lớn và độc nhất trên thế giới là giám sát 36 ngàn trường cao đẳng.

Trước đây, khi Ấn Độ muốn tạo ra những trường đại học kiểu mới và cách tân, một số trường hoàn toàn mới được thành lập, như các Học viện công nghệ Ấn Độ (IIT), Viện Nghiên cứu Cơ bản Tata, Viện Quản trị Ấn Độ và một số tổ chức khác. Các nhà quy hoạch không muốn phải vật lộn với những vấn đề quản trị dường như không thể vượt qua được của các trường đại học đang tồn tại. Ấn Độ quy định rằng các trường đại học “đủ điều kiện” phải có khoảng 20 ngàn sinh viên. Mặc dù dữ liệu quốc tế cho thấy phần lớn các trường đại học tầm cỡ thế giới đều có số lượng sinh viên như vậy, nhưng nhiều trường thì không, và quy định này của Ấn Độ sẽ loại bỏ các IIT – là các trường duy nhất có thể coi là có tinh thần và năng lực quản trị khả dĩ cho phép phát triển nhanh thành đại học đẳng cấp thế giới.

Xây dựng trường đại học tầm cỡ thế giới đòi hỏi tư duy thận trọng, có kế hoạch và ngân sách dài hạn. Nếu xem việc xếp hạng toàn cầu là một mục tiêu, thách thức thậm chí còn lớn hơn bởi vì thứ hạng là một mục tiêu di động, và cuộc cạnh tranh rất khốc liệt. Ví dụ, chính phủ Nga đang tài trợ mỗi năm hơn 400 triệu USD cho 15 trường đại học hàng đầu với mục tiêu sẽ có 5 trường đại học Nga lọt vào top 100 vào năm 2020. Nhật Bản gần đây đã bắt đầu Dự án Đại học Super Global. Trung Quốc tiếp tục chi rất nhiều cho các trường đại học hàng đầu của mình, hai trong số đó đã lần đầu tiên lọt vào top 100 của bảng xếp hạng Đại học Thượng Hải. Ấn Độ là kẻ chậm chân trong cuộc chơi đẳng cấp thế giới, và không đủ tiền chi để có được những tiến bộ đáng kể. Ngân sách là 500 crore rupee (khoảng 75 triệu USD) trong một năm – hoặc 5 crore (khoảng gần 1 triệu USD) cho mỗi trường nếu được phân phối đồng đều. Những khoản tiền này hoàn toàn không đủ để tạo ra sự khác biệt.

Mô hình WCU

Trong cuốn The Road to Academic Excellence: The Making of World-Class Research Universities (World Bank, 2011) chúng tôi đã phân tích kinh nghiệm của 10 trường đại học có thành công đáng kể gần đây. Chúng tôi nhận thấy rằng những trường này đều có chung một số đặc điểm. Sau đây là danh sách những điều kiện cần thiết, nhưng chưa đủ, để xây dựng thành công các trường đại học nghiên cứu đỉnh cao.

Những thành tố then chốt cấu thành đại học nghiên cứu gồm có: nguồn tài chính đầy đủ để khởi động và duy trì lâu dài đỉnh cao xuất sắc; mô hình quản trị cân bằng có sự tham gia đáng kể nhưng không kiểm soát hoàn toàn của giới học giả; đội ngũ lãnh đạo giỏi, không chỉ một chủ tịch có tầm nhìn, mà cần có đội ngũ quản trị chuyên nghiệp đủ năng lực hiện thực hoá sứ mệnh của trường; quyền tự chủ – không bị các cơ quan nhà nước hoặc tư nhân can thiệp, nhưng có trách nhiệm giải trình ở mức độ hợp lý trước các tổ chức kiểm soát bên ngoài; tự do học thuật trong giảng dạy, nghiên cứu và xuất bản; một đội ngũ học giả trình độ cao, những người gắn bó với sứ mệnh của trường (bao gồm cả việc giảng dạy), được trả lương xứng đáng và có lộ trình thăng tiến nghề nghiệp phù hợp; sinh viên chất lượng cao và có động lực; và sự cam kết sử dụng, đãi ngộ nhân tài ở mọi cấp.

Không chính quyền bang nào có tham vọng phát triển trường đại học bang thành tầm cỡ thế giới, và cũng không cung cấp đủ ngân sách cho giáo dục đại học để đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng cao.

Trong cuốn sách này, chúng tôi cũng đề cập đến một số “yếu tố tăng tốc” có thể đóng vai trò tích cực trên con đường đạt đến sự “xuất sắc”. Yếu tố thứ nhất là dựa vào các học giả Ấn kiều để nâng cấp các trường đại học hiện hữu hoặc xây dựng một trường hoàn toàn mới. Kinh nghiệm của Đại học Khoa học Công nghệ Pohang Hàn Quốc (POSTEC) và Đại học Khoa học Công nghệ Hong Kong (HKUST) là một minh chứng, thu hút hồi hương một lượng lớn các học giả là một cách hiệu quả để nhanh chóng tạo nên sức mạnh học thuật cho nhà trường.

Yếu tố thứ hai là đưa ra những chương trình đào tạo hữu dụng và đổi mới phương pháp sư phạm. Ví dụ, HKUST là trường đại học kiểu Mỹ đầu tiên ở Hong Kong, một đặc điểm khác biệt so với các trường hiện có đang vận hành theo mô hình của Anh. Trường Kinh tế Cao cấp ở Moscow là một trong số các trường đầu tiên ở Nga có chương trình đào tạo hiện đại, kết hợp giảng dạy với nghiên cứu và thiết lập được một thư viện điện tử. Những đặc tính đổi mới của các trường “sinh sau đẻ muộn” là một lợi thế quan trọng để thu hút thí sinh đến với những chương trình đào tạo hoàn toàn mới thay vì lựa chọn các trường đại học lâu đời hơn.

Yếu tố thứ ba là sử dụng phương pháp đối chuẩn (benchmarking) để định hướng các nỗ lực nâng hạng của nhà trường. Ví dụ, Đại học Giao Thông Thượng Hải đầu tiên lập kế hoạch chiến lượcbằng cách so sánh, đối chiếu tiêu chí với những trường đại học hàng đầu Trung Quốc, sau đó tiến tới so sánh tiêu chí với các trường quốc tế ngang hàng. Tập trung vào các lĩnh vực chuyên môn hẹp cũng là một chiến lược thích hợp để nhanh chóng thu hút được đông đảo các nhà nghiên cứu hàng đầu, như trường hợp HKUST và POSTEC ở châu Á, Kinh tế Cao cấp ở Nga. Phần nhiều nỗ lực nhằm phát triển trường đại học đẳng cấp thế giới chỉ tập trung vào những lĩnh vực khoa học và công nghệ. Đây là những lĩnh vực quan trọng, và chắc chắn mang lại những lợi thế trong bảng xếp hạng vì thường có nhiều công bố trên các tạp chí khoa học. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong lĩnh vực xã hội và nhân văn đã gia tăng đáng kể và số lượng công bố cũng như trích dẫn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xếp hạng. Thế giới đương đại cần tập trung vào mọi khía cạnh của kiến thức nhằm giải quyết những thách thức lớn của hành tinh trái đất (như biến đổi khí hậu, năng lượng, thực phẩm, sức khoẻ…).

Thực tế của Ấn Độ

Ấn Độ chưa có quy định rõ ràng cho phép các trường đại học có quyền tự chủ, không bị chính phủ chỉ đạo hay can thiệp trong các vấn đề như bổ nhiệm các hiệu trưởng và các lãnh đạo cấp cao khác. Trong thực tế, hầu hết các nhà quan sát đều chỉ ra rằng nhiều khía cạnh trong giáo dục đại học bị chính trị hoá, các bản dự thảo hướng dẫn cho thấy khó đạt được những thay đổi căn bản trong quản trị đại học. “Hệ thống ưu tiên” của Ấn Độ cho phép nhập học tới một nửa số thí sinh dự tuyển, cũng như chính sách tuyển dụng giảng viên từ những nhóm xã hội thiệt thòi có thể phù hợp với những cơ sở giáo dục chỉ tập trung vào công tác giảng dạy, và trong thực tế đã mang lại những kết quả tích cực; nhưng những chính sách này không phù hợp với mục tiêu xây dựng trường đại học nghiên cứu tầm cỡ thế giới là nơi cần thu hút những sinh viên và giảng viên/học giả tài năng nhất – bản dự thảo Hướng dẫn và Quy định vẫn giữ nguyên “Hệ thống ưu tiên nhập học” này.

Ấn Độ có một số lợi thế nhất định. Sử dụng tiếng Anh làm phương tiện giảng dạy và nghiên cứu trong giáo dục đại học đặt Ấn Độ vào xu hướng ngôn ngữ chính của thế giới. Ấn Độ không thiếu những nhà nghiên cứu được đào tạo bài bản và xuất sắc, cả trong nước và ở nước ngoài. Một hướng phát triển học thuật được lập kế hoạch tốt, thật sự hấp dẫn có thể thu hút được cộng đồng Ấn kiều – chỉ khi có những điều kiện học thuật phù hợp, cơ chế quản trị mềm dẻo và mức đãi ngộ ngang tầm quốc tế.

Thực tế hiện tại cũng như những nỗ lực đã qua cho thấy con đường xây dựng đại học đẳng cấp thế giới của Ấn Độ có thể vô cùng khó khăn. Một mặt, sự ủng hộ của tổng thống, việc lập kế hoạch chi tiết và nhiều tư duy sáng tạo có thể giúp Ấn Độ đạt được mục tiêu xây dựng một số trường đại học giảng dạy và nghiên cứu đẳng cấp thế giới. Mặt khác, mức ngân sách đề xuất và dự thảo hướng dẫn thực hiện lại khiến cho mục tiêu này trở nên khó thành công.

IR-E-U-0456 Indian Institute of Technology Madras Chennai Tamil Nadu 89.93 1 IR-E-I-1074 Indian Institute of Technology Delhi New Delhi Delhi 88.08 2 IR-E-U-0306 Indian Institute of Technology Bombay Mumbai Maharashtra 85.08 3 IR-E-I-1075 Indian Institute of Technology Kanpur Kanpur Uttar Pradesh 82.18 4 IR-E-U-0573 Indian Institute of Technology Kharagpur Kharagpur West Bengal 80.56 5 IR-E-U-0560 Indian Institute of Technology Roorkee Roorkee Uttarakhand 76.29 6 IR-E-U-0053 Indian Institute of Technology Guwahati Guwahati Assam 74.90 7 IR-E-U-0013 Indian Institute of Technology Hyderabad Hyderabad Telangana 66.44 8 IR-E-U-0467 National Institute of Technology Tiruchirappalli Tiruchirappalli Tamil Nadu 64.10 9 IR-E-U-0273 Indian Institute of Technology Indore Indore Madhya Pradesh 62.88 10 IR-E-U-0701 Indian Institute of Technology (BHU) Varanasi Varanasi Uttar Pradesh 62.54 11 IR-E-U-0205 Indian Institute of Technology (Indian School of Mines) Dhanbad Jharkhand 62.06 12 IR-E-U-0237 National Institute of Technology Karnataka Surathkal Karnataka 61.30 13 IR-E-U-0439 Anna University Chennai Tamil Nadu 59.89 14 IR-E-U-0490 Vellore Institute of Technology Vellore Tamil Nadu 59.32 15 IR-E-U-0357 National Institute of Technology Rourkela Rourkela Odisha 59.29 16 IR-E-U-0575 Jadavpur University Kolkata West Bengal 59.23 17 IR-E-U-0308 Institute of Chemical Technology Mumbai Maharashtra 58.70 18 IR-E-U-0025 National Institute of Technology Warangal Warangal Telangana 57.76 19 IR-E-U-0436 Amrita School of Engineering Amritapuri Kerala 57.37 20 IR-E-U-0584 Indian Institute of Engineering Science and Technology Shibpur West Bengal 57.14 21 IR-E-U-0355 Indian Institute of Technology Bhubaneswar Bhubaneswar Odisha 56.80 22 IR-E-U-0263 National Institute of Technology Calicut Kozhikode Kerala 56.56 23 IR-E-U-0139 Indian Institute of Technology Gandhinagar Gandhinagar Gujarat 56.15 24 IR-E-U-0378 Indian Institute of Technology Ropar Rupnagar Punjab 55.95 25 IR-E-U-0064 Indian Institute of Technology Patna Patna Bihar 55.74 26 IR-E-U-0334 Visvesvaraya National Institute of Technology Nagpur Maharashtra 54.76 27 IR-E-U-0108 Jamia Millia Islamia New Delhi Delhi 54.58 28 IR-E-I-1480 Thapar Institute of Engineering & Technology Patiala Punjab 54.45 29 IR-E-U-0391 Birla Institute of Technology & Science Pilani Rajasthan 54.39 30 IR-E-U-0184 Indian Institute of Technology Mandi Mandi Himachal Pradesh 54.17 31 IR-E-U-0497 Amity University Noida Gautam Budh Nagar Uttar Pradesh 53.09 32 IR-E-U-0255 Indian Institute of Space Science and Technology Thiruvananthapuram Kerala 53.01 33 IR-E-U-0363 Siksha `O` Anusandhan Bhubaneswar Odisha 52.38 34 IR-E-U-0410 Malaviya National Institute of Technology Jaipur Rajasthan 52.25 35 IR-E-U-0098 Delhi Technological University New Delhi Delhi 51.99 36 IR-E-U-0476 Shanmugha Arts Science Technology & Research Academy Thanjavur Tamil Nadu 51.79 37 IR-E-U-0202 Birla Institute of Technology Ranchi Jharkhand 51.42 38 IR-E-U-0496 Aligarh Muslim University Aligarh Uttar Pradesh 51.39 39 IR-E-U-0172 National Institute of Technology Kurukshetra Kurukshetra Haryana 51.19 40 IR-E-U-0473 S. R. M. Institute of Science and Technology Chennai Tamil Nadu 50.95 41 IR-E-U-0356 Kalinga Institute of Industrial Technology Bhubaneswar Odisha 50.07 42 IR-E-U-0014 International Institute of Information Technology Hyderabad Hyderabad Telangana 49.45 43 IR-E-C-16604 Sri Sivasubramaniya Nadar College of Engineering Kancheepuram Tamil Nadu 49.26 44 IR-E-C-7252 Manipal Institute of Technology Manipal Karnataka 49.06 45 IR-E-U-0055 National Institute of Technology Silchar Silchar Assam 48.66 46 IR-E-U-0577 National Institute of Technology Durgapur Durgapur West Bengal 48.39 47 IR-E-U-0530 Motilal Nehru National Institute of Technology Allahabad Uttar Pradesh 48.24 48 IR-E-C-37013 PSG College of Technology Coimbatore Tamil Nadu 47.21 49 IR-E-C-41593 College of Engineering Pune Pune Maharashtra 46.79 50 IR-E-U-0474 Sathyabama Institute of Science and Technology Chennai Tamil Nadu 46.77 51 IR-E-U-0374 Dr. B. R. Ambedkar National Institute of Technology Jalandhar Punjab 46.45 52 IR-E-U-0395 Indian Institute of Technology Jodhpur Jodhpur Rajasthan 46.13 53 IR-E-U-0149 Sardar Vallabhbhai National Institute of Technology Surat Gujarat 45.59 54 IR-E-U-0249 Visvesvaraya Technological University Belgaum Karnataka 45.37 55 IR-E-U-0105 Indraprastha Institute of Information Technology Delhi New Delhi Delhi 45.03 56 IR-E-U-0017 Jawaharlal Nehru Technological University Hyderabad Telangana 44.97 57 IR-E-U-0020 Koneru Lakshmaiah Education Foundation University Vaddeswaram Andhra Pradesh 44.70 58 IR-E-C-1331 M. S. Ramaiah Institute of Technology Bengaluru Karnataka 43.74 59 IR-E-U-0458 Kalasalingam Academy of Research and Higher Education Srivilliputtur Tamil Nadu 43.71 60 IR-E-U-0619 National Institute of Technology Meghalaya Shillong Meghalaya 43.69 61 IR-E-U-0221 International Institute of Information Technology Bangalore Bengaluru Karnataka 43.55 62 IR-E-U-0297 Defence Institute of Advanced Technology Pune Maharashtra 43.13 63 IR-E-C-26794 Thiagarajar College of Engineering Madurai Tamil Nadu 43.11 64 IR-E-U-0284 Maulana Azad National Institute of Technology Bhopal Madhya Pradesh 42.17 65 IR-E-U-0795 Indian Institute of Information Technology Guwahati Guwahati Assam 41.92 66 IR-E-U-0092 National Institute of Technology Raipur Raipur Chhattisgarh 41.58 67 IR-E-U-0080 Punjab Engineering College (Deemed To Be University) Chandigarh Chandigarh 41.43 68 IR-E-C-24004 College of Engineering(A) Visakhapatnam Andhra Pradesh 41.36 69 IR-E-C-1269 R. V. College of Engineering Bengaluru Karnataka 41.02 70 IR-E-C-33641 Veermata Jijabai Technological Institute Mumbai Maharashtra 40.58 71 IR-E-U-0078 Panjab University Chandigarh Chandigarh 40.44 72 IR-E-C-1262 B.M.S. College of Engineering Bengaluru Karnataka 40.35 73 IR-E-C-45375 Indian Institute of Food Processing Technology (IIFPT) Thanjavur Tamil Nadu 40.24 74 IR-E-U-0493 National Institute of Technology Agartala Agratala Tripura 39.98 75 IR-E-C-6379 Netaji Subhas University of Technology (NSUT) South West Delhi 39.97 76 IR-E-U-0620 National Institute of Technology Goa Ponda Goa 39.93 77 IR-E-U-0201 Shri Mata Vaishno Devi University Katra Jammu and Kashmir 39.68 78 IR-E-U-0207 National Institute of Technology Jamshedpur Jamshedpur Jharkhand 39.44 79 IR-E-U-0460 Karunya Institute of Technology and Sciences Coimbatore Tamil Nadu 39.40 80 IR-E-U-0286 Indian Institute of Information Technology Design & Manufacturing Jabalpur Jabalpur Madhya Pradesh 39.29 81 IR-E-C-36926 Kumaraguru College of Technology Coimbatore Tamil Nadu 39.24 82 IR-E-C-36995 Sri Krishna College of Engineering and Technology Coimbatore Tamil Nadu 38.83 83 IR-E-U-0747 Chandigarh University Mohali Punjab 38.82 84 IR-E-C-43708 College of Engineering Trivandrum Thiruvananthapuram Kerala 38.68 85 IR-E-U-0099 Guru Gobind Singh Indraprastha University New Delhi Delhi 38.61 86 IR-E-U-0379 Lovely Professional University Phagwara Punjab 38.44 87 IR-E-C-27616 University College of Engineering Hyderabad Telangana 38.43 88 IR-E-U-0555 Graphic Era University Dehradun Uttarakhand 38.32 89 IR-E-C-36969 Coimbatore Institute of Technology Coimbatore Tamil Nadu 38.24 90 IR-E-C-1297 Siddaganga Institute of Technology Tumkur Karnataka 38.23 91 IR-E-U-0072 National Institute of Technology Patna Patna Bihar 38.21 92 IR-E-C-30045 C.V. Raman Global University Bhubaneswar Odisha 37.94 93 IR-E-U-0733 PES University Bengaluru Karnataka 37.94 93 IR-E-U-0489 Vel Tech Rangarajan Dr. Sagunthala R & D Institute of Science and Technology Chennai Tamil Nadu 37.86 95 IR-E-U-0522 Jaypee Institute of Information Technology Noida Uttar Pradesh 37.80 96 IR-E-C-18154 University College of Engineering Kakinada Andhra Pradesh 37.77 97 IR-E-U-0189 National Institute of Technology Hamirpur Hamirpur Himachal Pradesh 37.73 98 IR-E-C-35417 Bharati Vidyapeeth Deemed University College of Engineering Pune Maharashtra 37.71 99 IR-E-U-0267 Atal Bihari Vajpayee Indian Institute of Information Technology and Management Gwalior Madhya Pradesh 37.60 100 IR-E-C-27058 Mepco Schlenk Engineering College Sivakasi Tamil Nadu 37.52 101 IR-E-U-0507 Dayalbagh Educational Institute Agra Uttar Pradesh 37.51 102 IR-E-U-0516 Indian Institute of Information Technology Allahabad Prayagraj (Allahabad) Uttar Pradesh 37.41 103 IR-E-U-0382 Punjab Technical University Kapurthala Punjab 37.10 104 IR-E-C-36975 Government College of Technology Coimbatore Tamil Nadu 37.10 104 IR-E-C-16626 Rajalakshmi Engineering College Chennai Tamil Nadu 37.01 106 IR-E-U-0454 Hindustan Institute of Technology and Science (HITS) Chennai Tamil Nadu 36.98 107 IR-E-C-16547 Sri Sairam Engineering College Kancheepuram Tamil Nadu 36.91 108 IR-E-C-42054 Army Institute of Technology Pune Maharashtra 36.85 109 IR-E-U-0163 The Northcap University Gurgaon Haryana 36.84 110 IR-E-U-0130 Dhirubhai Ambani Institute of Information and Communication Technology Gandhinagar Gujarat 36.80 111 IR-E-U-0190 Shoolini University of Biotechnology and Management Sciences Solan Himachal Pradesh 36.72 112 IR-E-C-18886 Shri Ramdeobaba College of Engineering and Management Nagpur Maharashtra 36.62 113 IR-E-C-1371 New Horizon College of Engineering Bengaluru Karnataka 36.60 114 IR-E-U-0186 Jaypee University of Information Technology Solan Himachal Pradesh 36.55 115 IR-E-U-0143 Maharaja Sayajirao University of Baroda Vadodara Gujarat 36.54 116 IR-E-U-0223 Jain University Bengluru Karnataka 36.49 117 IR-E-U-0043 Vignan's Foundation for Science, Technology & Research Guntur Andhra Pradesh 36.28 118 IR-E-U-0367 Veer Surendra Sai University of Technology Burla Odisha 36.13 119 IR-E-U-0175 YMCA University of Science and Technology Faridabad Haryana 35.91 120 IR-E-S-8898 National Institute of Food Technology, Enterprenurship & Management Sonipat Haryana 35.65 121 IR-E-C-6581 Pondicherry Engineering College Puducherry Pondicherry 35.49 122 IR-E-U-0445 B. S. Abdur Rahman Crescent Institute of Science and Technology Chennai Tamil Nadu 35.41 123 IR-E-C-25622 Chaitanya Bharathi Institute of Technology Hyderabad Telangana 35.32 124 IR-E-C-33773 Bharatiya Vidya Bhavan`s Sardar Patel Institute of Technology Mumbai Maharashtra 35.27 125 IR-E-C-1413 Dayananda Sagar College of Engineering Bengaluru Karnataka 35.11 126 IR-E-C-19667 Vallurupalli Nageswara Rao Vignana Jyothi Institute of Engineering and Technology Hyderabad Telangana 34.99 127 IR-E-C-1352 Nitte Meenakshi Institute of Technology Bengaluru Karnataka 34.97 128 IR-E-U-0774 DIT University Dehradun Uttarakhand 34.93 129 IR-E-U-0621 National Institute of Technology Puducherry Karaikal Pondicherry 34.87 130 IR-E-U-0146 Nirma University Ahmedabad Gujarat 34.85 131 IR-E-C-1412 JSS Science and Technology University Mysuru Karnataka 34.81 132 IR-E-C-1400 N M A M Institute of Technology Nitte, Udupi Karnataka 34.73 133 IR-E-U-0535 Rajiv Gandhi Institute of Petroleum Technology Amethi Uttar Pradesh 34.59 134 IR-E-C-37065 Kongu Engineering College Perundurai Tamil Nadu 34.45 135 IR-E-U-0854 KLE Technological University Dharwad Karnataka 34.34 136 IR-E-U-0384 Sant Longowal Institute of Engineering & Technology Longowal Punjab 34.27 137 IR-E-U-0938 Dr. Vishwanath Karad MIT World Peace University Pune Maharashtra 34.17 138 IR-E-C-18817 G. H. Raisoni College of Engineering Nagpur Maharashtra 34.07 139 IR-E-C-18254 Yeshwantrao Chavan College of Engineering Nagpur Maharashtra 34.07 139 IR-E-C-19607 CVR College Of Engineering Ibrahimpatan Telangana 33.87 141 IR-E-C-37089 Sri Ramakrishna Engineering College Coimbatore Tamil Nadu 33.79 142 IR-E-C-19650 Vardhaman College of Engineering Rangareddy Telangana 33.75 143 IR-E-U-0332 The Rashtrasant Tukadoji Maharaj Nagpur University Nagpur Maharashtra 33.68 144 IR-E-U-0046 North Eastern Regional Institute of Science & Technology Itanagar Arunachal Pradesh 33.67 145 IR-E-U-0685 Indira Gandhi Delhi Technical University for Women Delhi Delhi 33.67 145 IR-E-C-1345 P E S College of Engineering Mandya Karnataka 33.65 147 IR-E-C-43264 National Institute of Foundry and Forge Technology (NIFFT) Ranchi Jharkhand 33.57 148 IR-E-I-1441 Saveetha Institute of Medical and Technical Sciences Chennai Tamil Nadu 33.55 149 IR-E-C-37028 Sona College of Technology Salem Tamil Nadu 33.53 150 IR-E-N-10 SVKM`s Narsee Monjee Institute of Management Studies Mumbai Maharashtra 33.50 151 IR-E-C-37064 Sri Krishna College of Technology Coimbatore Tamil Nadu 33.43 152 IR-E-U-0037 Sri Venkateswara University Tirupati Andhra Pradesh 33.29 153 IR-E-C-6202 Heritage Institute of Technology Kolkata West Bengal 33.27 154 IR-E-C-16614 R. M. K. Engineering College Thiruvallur Tamil Nadu 33.24 155 IR-E-C-18010 Velagapudi Ramakrishna Siddhartha Engineering College Vijayawada Andhra Pradesh 33.13 156 IR-E-U-0592 Maulana Abul Kalam Azad University of Technology Nadia West Bengal 33.07 157 IR-E-U-0613 National Institute of Technology Manipur Imphal Manipur 33.02 158 IR-E-U-0213 Alliance University Bengaluru Karnataka 33.00 159 IR-E-C-16537 St. Josephs College of Engineering Kancheepuram Tamil Nadu 32.95 160 IR-E-C-19754 SR Engineering College Warangal Telangana 32.95 160 IR-E-U-0604 Amity University Gwalior Gwalior Madhya Pradesh 32.88 162 IR-E-C-6238 Haldia Institute of Technology Haldia West Bengal 32.83 163 IR-E-C-8277 Government Engineering College Thrissur Kerala 32.81 164 IR-E-I-1015 Vishwakarma Institute of Technology Pune Maharashtra 32.72 165 IR-E-U-0864 Harcourt Butler Technical University Kanpur Nagar Uttar Pradesh 32.69 166 IR-E-U-0564 University of Petroleum and Energy Studies Dehradun Uttarakhand 32.51 167 IR-E-C-11015 Walchand College of Engineering Sangli Maharashtra 32.39 168 IR-E-C-1336 BMS Institute of Technology & Management Bengaluru Karnataka 32.36 169 IR-E-C-19706 Institute of Aeronautical Engineering Hyderabad Telangana 32.26 170 IR-E-C-33584 K. J. Somaiya College of Engineering Mumbai Maharashtra 32.25 171 IR-E-C-19534 Goka Raju Ranga Raju Institute of Engineering & Technology Hyderabad Telangana 32.24 172 IR-E-C-42242 Maharshi Karve Stree Shikshan Samstha's Cummins College of Engineering for Women Pune Maharashtra 32.23 173 IR-E-U-0169 ManavRachna International Institute of Research & Studies Faridabad Haryana 32.21 174 IR-E-C-1438 The National Institute of Engineering Mysore Karnataka 32.17 175 IR-E-C-16572 Sri Venkateswara College of Engineering Kancheepuram Tamil Nadu 32.12 176 IR-E-U-0147 Pandit Deendayal Petroleum University Gandhinagar Gujarat 32.08 177 IR-E-C-9462 School of Engineering, Cochin University of Science and Technology Cochin Kerala 32.04 178 IR-E-C-30153 Silicon Institute of Technology (SIT), Bhubaneswar Bhubaneswar Odisha 32.00 179 IR-E-C-19747 Anurag Group of Institutions Hyderabad Telangana 31.74 180 IR-E-U-0373 Chitkara University Rajpura Punjab 31.72 181 IR-E-U-0455 Indian Institute of Information Technology, Design & Manufacturing Chennai Tamil Nadu 31.63 182 IR-E-U-0739 Madan Mohan Malaviya University of Technology Gorakhpur Uttar Pradesh 31.60 183 IR-E-C-26929 Sree Vidyanikethan Engineering College A.Rangampet Andhra Pradesh 31.54 184 IR-E-C-26928 JNTUA College of Engineering Anantapur Andhra Pradesh 31.52 185 IR-E-C-1398 BNM Institute of Technology Bengaluru Karnataka 31.48 186 IR-E-C-26162 Vasavi College of Engineering Hyderabad Telangana 31.46 187 IR-E-C-17913 Gayatri Vidya Parishad College of Engineering Visakhapatnam Andhra Pradesh 31.38 188 IR-E-C-27089 National Engineering College Kovilpatti Tamil Nadu 31.36 189 IR-E-C-26905 G.Pulla Reddy Engineering College Kurnool Andhra Pradesh 31.35 190 IR-E-C-6192 Institute of Engineering & Management Kolkata West Bengal 31.33 191 IR-E-C-16476 Sri Sai Ram Institute of Technology Chennai Tamil Nadu 31.32 192 IR-E-U-0129 Dharmsinh Desai University Nadiad Gujarat 31.29 193 IR-E-U-0405 The LNM Institute of Information Technology Jaipur Rajasthan 31.24 194 IR-E-U-0162 Guru Jambheshwar University of Science and Technology Hisar Haryana 31.23 195 IR-E-C-42227 Dr. D. Y. Patil Institute of Technology Pune Maharashtra 31.15 196 IR-E-C-49660 Pimpri Chinchwad College of Engineering Pune Maharashtra 31.13 197 IR-E-C-34167 Ramrao Adik Institute of Technology Navi Mumbai Maharashtra 31.11 198 IR-E-C-48145 BVRIT Hyderabad Hyderabad Telangana 31.10 199 IR-E-U-0615 National Institute of Technology Arunachal Pradesh Itanagar Arunachal Pradesh 31.09 200

Kỹ thuật số 1 ở Ấn Độ là gì?

IIT Madras, IIT Delhi, IIT Bombay, IIT Kanpur, vv là một số trường cao đẳng kỹ thuật hàng đầu của Ấn Độ.Các trường cao đẳng kỹ thuật tư nhân tốt nhất ở Ấn Độ bao gồm Viện Công nghệ Vellore, BITS Pilani, Đại học Amity, Trường Kỹ thuật Amrita, v.v.

IIT có trong top 100 không?

Bảy tổ chức giáo dục kỹ thuật cao hơn của Ấn Độ đã được đặt tên trong số 100 Top 100 của châu Á trong phiên bản 2023 của Xếp hạng Đại học Châu Á Quacquarelli Symonds (QS).Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) Bombay đã cải thiện thứ hạng của mình tại lục địa lên thứ 40 từ thứ 42 trong bảng xếp hạng năm 2022.Indian Institute of Technology (IIT) Bombay has improved its rank in the continent to 40th from 42nd in the 2022 rankings.

Những trường cao đẳng kỹ thuật hàng đầu ở Ấn Độ là gì?

Dưới đây là các trường đại học toàn cầu tốt nhất cho kỹ thuật ở Ấn Độ..
Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) - Delhi ..
Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) - Bombay ..
Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) - Kharagpur ..
Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) - Madras ..
Viện Công nghệ Ấn Độ (IIT) - Roorkee ..

Ai là trường đại học số 1 ở Ấn Độ?

Bảng xếp hạng Đại học Ấn Độ 2020: Top 10
Cấp
Trường đại học
Thành phố
1
Viện Công nghệ Ấn Độ Bombay (IITB)
Mumbai
2
Viện Khoa học Ấn Độ (IISC) Bangalore
Bangalore
3
Viện Công nghệ Ấn Độ Delhi (IITD)
Delhi
Top 10 trường đại học ở Ấn Độ 2020www.topuniversities.com