Với đặc thù môn học giáo dục thể chất có lợi thế giúp hs phát triển các phẩm chất nào?

Giáo viên sẽ không gặp khó khăn

- Các trường sư phạm có những mã ngành mới nào để đào tạo giáo viên thích ứng với chương trình mới môn GDTC, thưa ông?

- Đối với chương trình GDTC mới, các mã ngành đào tạo thể dục thể thao, đào tạo ở các khoa GDTC hiện nay đủ để đảm nhiệm việc giảng dạy, chỉ cần điều chỉnh, bổ sung một số nội dung các môn thể thao phù hợp vào các chương trình hiện hành là đủ để đáp ứng với yêu cầu chung.

- Theo ông, GV khi dạy chương trình mới sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì?

- Nhìn chung đối với các GV đã được đào tạo tại các trường thể dục thể thao [TDTT]; trường sư phạm TDTT; các khoa GDTC thì việc thực hiện dạy chương trình mới không gặp nhiều khó khăn. Về cơ bản, các trường TDTT và khoa GDTC đã đào tạo theo hướng năng lực, theo truyền thống của hoạt động TDTT.

Vì vậy, để bám sát với chương trình mới, cần tập huấn cho GV về nội dung chương trình giảng dạy nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho người học, cách kiểm tra đánh giá theo định hướng mới phù hợp với năng lực HS. Ngoài ra, do tính tự chọn theo hướng mở trong chương trình nên cần phải tập huấn cho GV về một số nội dung giảng dạy của các môn thể thao [như võ, đá cầu, khiêu vũ thể thao, thể dục nhịp điệu…] mà họ còn ít được tập luyện.

Lưu ý về phương pháp dạy học

- Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển phẩm chất trong môn học GDTC, việc định hướng vận dụng các phương pháp dạy học được thể hiện như thế nào trong chương trình môn học?

- Để thực hiện mục tiêu phát triển phẩm chất của môn học GDTC, cần lựa chọn những phương pháp dạy học phù hợp, có ưu thế góp phần bồi dưỡng phẩm chất cụ thể như:

Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, GV giúp HS rèn luyện tính trung thực, tình cảm bạn bè, tính đồng đội, tinh thần trách nhiệm và ý thức tự giác, chăm chỉ tập luyện để phát triển hài hoà về thể chất, tinh thần, có những phẩm chất và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, có sức khỏe, có văn hóa, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

- Để thực hiện hiệu quả mục tiêu phát triển năng lực chung cũng như năng lực đặc thù của môn học GDTC, trong chương trình môn học, việc định hướng vận dụng các phương pháp dạy học để bồi dưỡng năng lực được thể hiện như thế nào?

- Để thực hiện mục tiêu phát triển năng lực chung cũng như năng lực đặc thù của môn học GDTC, cần lựa chọn những phương pháp dạy học phù hợp, có ưu thế góp phần bồi dưỡng năng lực cụ thể.

Để giúp HS phát triển các năng lực chung, GV cần tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, đặc biệt là tra cứu thông tin, thiết kế và thực hiện các bài tập thực hành để nâng cao năng lực tự chủ và tự học ở HS.

Môn học GDTC có nhiều lợi thế trong hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác khi HS thường xuyên được thực hiện các bài thực hành, các trò chơi, các hoạt động thi đấu có tính đồng đội. Đặc biệt, khi thực hiện các nhiệm vụ học tập này, HS cần được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp với đồng đội thực hiện ý tưởng. Đây là những cơ hội để HS có thể hình thành và phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo cũng là ưu thế của môn học GDTC. Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, GV cần tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức để phát hiện vấn đề và đề xuất cách giải quyết, biết cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Vận dụng phương pháp học tập và hình thức làm việc theo nhóm, GV cũng sẽ giúp HS phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

Hình thành, phát triển năng lực đặc thù cho HS, cụ thể là năng lực chăm sóc sức khỏe, GV cần chú ý tạo cho HS cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để hình thành ý thức và kiến thức về chăm sóc sức khỏe; đồng thời vận dụng phương pháp dạy học tình huống, tăng cường giao nhiệm vụ ở nhà, phối hợp với cha mẹ HS giúp đỡ HS xây dựng nền nếp giữ gìn vệ sinh, chăm sóc sức khỏe bản thân.

Hình thành, phát triển năng lực vận động cơ bản, cần tận dụng ưu thế của GDTC là một loại hình GD mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động [động tác] và sự phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người. Các giai đoạn dạy học động tác nhằm hình thành ở người học kĩ năng vận động, khả năng vận dụng vào thực tế.

Việc tổ chức các hoạt động, trang bị kiến thức và hình thành kĩ năng vận động [kĩ năng thực hiện bài tập, động tác và trò chơi vận động...] thông qua dạy học động tác và tổ chức các hoạt động, giúp cho HS hình thành và phát triển được các tổ chất thể lực cơ bản như: Nhanh, mạnh, bền, khéo léo và mềm dẻo; khả năng thích ứng của cơ thể; trí nhớ vận động.

Hình thành, phát triển năng lực hoạt động TDTT, GV cần vận dụng nguyên tắc giáo dục cá biệt, quan tâm phát hiện và hướng dẫn HS tập luyện các môn TDTT phù hợp với sở thích, sở trường; tạo cơ hội cho HS được quan sát và tham gia các trò chơi, các hoạt động cổ vũ và thi đấu thể thao, từ đó khơi dậy niềm đam mê hoạt động thể dục thể thao, khả năng hoạt động thể dục thể thao, phát triển khả năng trình diễn và thi đấu.

  • “GV được quyền tham gia xây dựng và chủ động thực hiện kế hoạch giáo dục của môn học phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương, nhà trường và lớp học mà mình phụ trách trên cơ sở bảo đảm mục tiêu GD và yêu cầu cần đạt của chương trình đối với cấp học, lớp học”.

Chủ động xây dựng kế hoạch và chuẩn bị điều kiện dạy học

- Trong chương trình GDTC, HS sẽ được lựa chọn nhiều môn thể thao. Theo ông, liệu các trường có đủ điều kiện để dạy và học không?

- Chương trình môn GDTC là chương trình có nhiều lựa chọn cho nhà trường và HS. Các nhà trường căn cứ vào điều kiện sân tập, dụng cụ, trang thiết bị dạy học; căn cứ vào đội ngũ GV giảng dạy môn GDTC; căn cứ vào đặc điểm khí hậu và đặc thù phong trào thể thao theo vùng miền [môn thể thao có thế mạnh của địa phương] để lựa chọn các môn phù hợp đưa vào chương trình giảng dạy cho HS.

Trên cơ sở các môn thể thao của nhà trường lựa chọn, HS được lựa chọn môn thể thao phù hợp với năng khiếu, sở thích của bản thân để học tập. Vì vậy, các trường phổ thông chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện đáp ứng cho hoạt động dạy - học môn GDTC.

Đồng thời để có thể đáp ứng được nguyện vọng của HS về các môn thể thao hiện nay các nhà trường cần nỗ lực nhiều và có kế hoạch để từng bước xây dựng cơ sở vật chất. Linh hoạt trong việc hướng dẫn HS lựa chọn những môn thể thao mà nhà trường và GV chủ động thực hiện được; hoặc có thể liên kết với các cơ sở trong và ngoài ngành GD để tổ chức các lớp học trong và ngoài nhà trường; hoặc có thể gửi HS đến các cơ sở TDTT [các Câu lạc bộ, các trung tâm TDTT…] để học tập.

- Địa phương và nhà trường khi tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn GDTC theo Chương trình mới thì có quyền tự chủ như thế nào?

- Chương trình môn học GDTC là chương trình có nhiều lựa chọn cho nhà trường và HS. Căn cứ vào điều kiện dạy học cụ thể của nhà trường, GV và HS lựa chọn các hoạt động GDTC và thể thao phù hợp với tình hình thực tế, trên cơ sở bảo đảm đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực quy định trong chương trình.

Đầu năm học, GV và nhà trường căn cứ vào kết quả kiểm tra sức khoẻ tại trường hoặc giấy chứng nhận sức khỏe của cơ sở y tế có thẩm quyền, sắp xếp cho HS học những nội dung phù hợp và đề ra các biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho HS trên cơ sở tất cả HS đều được tham gia học tập và rèn luyện với nội dung phù hợp.

Căn cứ vào thực tế của địa phương, thể lực và nguyện vọng của HS, nhà trường tổ chức dạy học và giúp HS lựa chọn môn thể thao phù hợp, bao gồm các môn thể thao được tổ chức trong Hội khỏe Phù đổng các cấp, trong hệ thống giải thi đấu quốc gia, quốc tế và các môn thể thao truyền thống của địa phương...

- Xin cảm ơn ông!

[1]

Đáp án tự luận Mô đun 3 mơn Giáo dục thể chất THPT tham khảo


Câu 1: Trình bày quan điểm của thầy/cô về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”?
Trả lời:


Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá [hoặc định giá], do đó nó có ý nghĩa và mục tiêunhư đánh giá [hoặc định giá]. Việc kiểm tra chú ý nhiều đến việc xây dựng công cụđánh giá, ví dụ như câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra. Các công cụ này được xây dựng trênmột căn cứ xác định, chẳng hạn như đường phát triển năng lực hoặc các rubric trình bàycác tiêu chí đánh giá.


Đánh giá là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin.


Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thơng tin vềđối tượng cần đánh giá [ví dụ như kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS; kế hoạch dạyhọc; chính sách giáo dục], qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết vềđối tượng.


Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đếnhoạt động học tập và trải nghiệm của HS nhằm xác định những gì HS biết, hiểu và làmđược. Từ đó đưa ra quyết định phù hợp tiếp theo trong quá trình giáo dục HS.


Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của HS vàđược diễn giải bằng điểm số/chữ hoặc nhận xét của GV, từ đó biết được mức độ đạtđược của HS trong biểu điểm đang được sử dụng hoặc trong tiêu chí đánh giá trongnhận xét của GV.



[2]

Dạy học truyền thống nặng về kết quả thành tích [thành quả] cịn dạy học hiên đại thìhướng vào kỹ năng, phẩm chất năng lực của học sinh so với bản thân em.


Với quan điểm đánh giá hiện đại nêu trên, việc đánh giá cần được tích hợp vào trongquá trình dạy học mới có thể hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS.


Câu 3: Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra
sao?


Trả lời:



[3]

năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thuđược từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường [gia đình, cộng đồng và xã hội].


Câu 4: Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh
giá năng lực học sinh?


Trả lời:


Tạo ra nguyên tắc công bằng đối với học sinh cho kết quả khách quan, đáp ứng đượcmục tiêu giáo dục


Câu 5: Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh
tạo nên vòng trịn khép kín?


Trả lời:



[4]

Câu 6: Thầy, cơ hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?
Trả lời:


Đánh giá thường xun hay cịn gọi là đánh giá q trình là hoạt động đánh giá diễn ratrong tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồicho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập.



[5]

Trả lời:


Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rènluyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cầnđạt so với qui định trong chương trình giáo dục phổ thơng và sự hình thành, phát triểnnăng lực, phẩm chất HS.


Câu 8: Thầy cơ hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào? Đặc điểm của
mỗi dạng đó?


Trả lời:


Thứ nhất là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát. HS tựdo biểu đạt tư tưởng và kiến thức.


Thứ hai là câu tự luận trả lời có giới hạn, các câu hỏi được diễn đạt chi tiết, phạm vicâu hỏi được nêu rõ để người trả lời biết được phạm vi và độ dài ước chừng của câu trảlời. Bài kiểm tra với loại câu này thường có nhiều câu hỏi hơn so với bài kiểm tra tựluận có câu hỏi mở rộng. Nó đề cập tới những vấn đề cụ thể, nội dung hẹp hơn nên đỡmơ hồ hơn đối với người trả lời; do đó việc chấm điểm dễ hơn và có độ tin cậy cao hơn.


Câu 9: Trong quan sát để đánh giá, giáo viên có thể sử dụng những loại công cụ
nào để thu thập thông tin?


Trả lời:


Tôi thường quan sát bằng trực quan. Quan sát về kỹ thuật động tác và sản phẩm cuốicùng của động tác đó để điều chỉnh cho phù hợp.



[6]

Trả lời:



Tơi thường quan sát có nhận xét cụ thể về bài tập sau đó mới rút ra được điểm đúngđiểm sai và đưa ra đánh giá cuối cùng.


Trong dạy học môn GDTC, GV thường xuyên sử dụng các câu hỏi để kiểm tra việc tiếpthu kiến thức cũng như hình thành kĩ năng của HS. Các câu hỏi thường sử dụng có thểlà câu hỏi ngắn, câu hỏi đúng sai, câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ và trả lời. Việc sửdụng các câu hỏi tùy thuộc vào mức độ mục tiêu cũng như nội dung cần kiểm tra.


Câu 11: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy
học như thế nào?


Trả lời:


Tôi thường quan sát có nhận xét cụ thể về bài tập sau đó mới rút ra được điểm đúngđiểm sai và đưa ra đánh giá cuối cùng.


Trong dạy học môn GDTC, GV thường xuyên sử dụng các câu hỏi để kiểm tra việc tiếpthu kiến thức cũng như hình thành kĩ năng của HS. Các câu hỏi thường sử dụng có thểlà câu hỏi ngắn, câu hỏi đúng sai, câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ và trả lời. Việc sửdụng các câu hỏi tùy thuộc vào mức độ mục tiêu cũng như nội dung cần kiểm tra.


Câu 12: Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập
cho học sinh như thế nào?


Trả lời:



[7]

Đánh giá qua hồ sơ là sự theo dõi, trao đổi những ghi chép, lưu giữ của chính HS vềnhững gì các em đã nói, đã làm, cũng như ý thức, thái độ của HS với quá trình học tậpcủa mình cũng như với mọi người… Qua đó giúp HS thấy được những tiến bộ củamình, và GV thấy được khả năng của từng HS, từ đó GV sẽ có những điều chỉnh chophù hợp hoạt động dạy học và giáo dục.


Câu 13: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá
được năng lực chung và phẩm chất của học sinh khơng?


Trả lời:


Sản phẩm địi hỏi HS phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thơng tin, các kĩ năng có tínhphức tạp hơn, và mất nhiều thời gian hơn. Sản phẩm này có thể địi hỏi sự hợp tác giữacác HS và nhóm HS, thơng qua đó mà GV có thể đánh giá được năng lực vận dụng kiếnthức vào thực tiễn của HS.


Câu 14: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá
được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?


Trả lời:


Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩmchất của học sinh.



[8]

Về mục tiêu đánh giá; căn cứ đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánh giá theochương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 khác nhau là chương trình mới cụthể hơn về mục tiêu đánh giá và đối tượng được đánh giá và phạm vi đánh giá.


Câu 16: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học
môn Giáo dục thể chất theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy,
cô?


Trả lời:



Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học mơn Giáo dục thể chất theoChương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của tơi là đánh giá tồn diện học sinh vềphẩm chất và năng lực của học sinh.


Câu 17: Theo thầy/cơ với mỗi chủ đề/bài học có cần phải xác định được cả 3 thành
phần năng lực Giáo dục thể chất hay không? Tại sao?


Trả lời:


với mỗi chủ đề/bài học cần phải xác định được cả 3 thành phần năng lực Giáo dục thểchất vì như thế mới đảm bảo được mục tiêu cần đạt, nội dung kiến thức và vận dụngkiến thức kỹ năng.


Câu 18: Thầy/cô hãy chia sẻ kinh nghiệm của mình về việc xây dựng đề kiểm tra?
Trả lời:


Xây dựng đề kiểm tra của tôi cũng theo 5 bước


Bước 1: Xác định các mục tiêu đánh giá



[9]

Bước 3: Biên soạn các dạng câu hỏi theo ma trận đề


Bước 4: Xây dựng đề kiểm tra và hướng dẫn chấm


Bước 5: Thử nghiệm phân tích kết quả, điều chỉnh và hồn thiện đề


Câu 19:Thầy/cơ hãy chia sẻ kinh nghiệm của mình về việc xây dựng đề kiểm tra?
Trả lời:


Xây dựng đề kiểm tra của tôi cũng theo 5 bước


Bước 1: Xác định các mục tiêu đánh giá


Bước 2: Thiết lập ma trận đề kiểm tra


Bước 3: Biên soạn các dạng câu hỏi theo ma trận đề


Bước 4: Xây dựng đề kiểm tra và hướng dẫn chấm


Bước 5: Thử nghiệm phân tích kết quả, điều chỉnh và hồn thiện đề


Câu 20:Thầy, cơ hiểu như thế nào về câu hỏi “tổng hợp” và câu hỏi “đánh giá”?
Trả lời:


Câu hỏi “tổng hợp” nhằm kiểm tra khả năng của HS có thể đưa ra dự đốn, cách giảiquyết vấn đề, các câu trả lời hoặc đề xuất có tính sáng tạo.



[10]

Câu 21: Thầy, cơ hãy đặt 3 câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức trong dạy học
môn Giáo dục thể chất?


Trả lời:


E thấy động tác tay này đã đúng chưa?


Với em giai đoạn chạy ngắn nào là quan trọng nhất?Độ dài bước chân của bạn đã chính xác chưa?


Câu 22: Thầy, cơ hãy đặt 2 câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý của HS vào giờ học môn
GDTC?



Trả lời:


● E hãy thực hiện lại động tác ném rổ của bạn vừa thực hiện?


● Thầy muốn biết ý kiến của các em về các kỹ thuật trọng tâm của buổi học hôm nay?


Câu 23: Thầy, cơ hãy trình bày hiểu biết của mình về việc xây dựng bài tập tình
huống??


Trả lời:


● Để xây dựng bài tập tình huống


● Cần liên hệ với kinh nghiệm hiện tại cũng như cuộc sống của HS


● Có thể diễn giải theo cách nhìn của HS và để mở nhiều hướng giải quyết


● Chứa đựng mâu thuẫn và vấn đề có thể liên quan đến nhiều phương diện



[11]

● Cần có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau


● Có tính giáo dục, có tính khái qt hóa, có tính thời sự


Câu 24: Thầy, cơ hãy giải thích bài tập sau: tại sao khi thi đấu thể thao phải khởi
động kỹ?


Trả lời:


Trong thi đấu thể thao phải khởi động kỹ để làm nóng các nhóm cơ giúp cho các nhóm
cơ đàn hồi tốt trong quá trình vận động để giảm thiểu tối đa sự chấn thương trong tậpluyện cũng như thi đấu.


Câu 25: Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh
giá?


Trả lời:


Sử dụng các sản phẩm học tập để giúp GV đánh giá sự tiến bộ của HS, đánh giá nănglực vận dụng, năng lực hành động thực tiễn, kích thích động cơ, hứng thú học tập choHS, phát huy tính tích tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển năng lực giảiquyết vấn đề phức hợp, phát triển năng lực cộng tác làm việc, rèn luyện tính bền bỉ,kiên nhẫn, phát triển năng lực đánh giá cho HS.


Câu 26: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá?
Trả lời:



[12]

Sử dụng các sản phẩm học tập để giúp GV đánh giá sự tiến bộ của HS, đánh giá nănglực vận dụng, năng lực hành động thực tiễn, kích thích động cơ, hứng thú học tập choHS, phát huy tính tích tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển năng lực giảiquyết vấn đề phức hợp, phát triển năng lực cộng tác làm việc, rèn luyện tính bền bỉ,kiên nhẫn, phát triển năng lực đánh giá cho HS.


Câu 27: Thầy cô hãy cho biết quan điểm của mình về mục đích sử dụng hồ sơ học
tập?


Trả lời:


Hồ sơ học tập có thể được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, nhưng hai mục đíchchính của hồ sơ học tập là:


1. Trưng bày/giới thiệu thành tích của HS


2. Chứng minh sự tiến bộ của HS về một chủ đề/lĩnh vực nào đó theo thời gian.


Câu 28:Theo thầy, cô hồ sơ học tập nên quản lý thế nào?
Trả lời:


Với mục đích sử dụng hồ sơ học tập làm bằng chứng để đánh giá HS cuối kì hoặc cuốinăm học. Vì vậy, hồ sơ này phải được lên kế hoạch giao cho HS lưu trữ, bảo quản,thông qua sự giám sát của phụ huynh.


Câu 29: Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về bảng kiểm?
Trả lời:



[13]

Câu 30: Bảng kiểm trong dạy học theo chương trình GDPT cũ với chương trình
GDPT 2018 có gì khác?


Trả lời:


Bảng kiểm ở chương trình GDPT 2018 khác chương trình cũ là thường chỉ rõ sự xuấthiện hay khơng xuất hiện [có mặt hay khơng có mặt, được thực hiện hay không đượcthực hiện] các hành vi, các đặc điểm mong đợi nào đó.


Câu 31: Thầy, cơ hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?
Trả lời:


Thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà HS đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vivề khía cạnh/lĩnh vực cụ thể nào đó.



Câu 32: Theo thầy, cơ thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang điểm
tương ứng? Vì sao?


Trả lời:



[14]

Câu 33: Thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng vềmặt định tính được hiệu quả?


Trả lời:



[15]

nhược điểm của bản thân hoặc của nhóm mình, u cầu HS đề xuất cách sửa chữanhược điểm để cải thiện sản phẩm/quá trình cho tốt.


Câu 34: Để đánh giá một rubric tốt thầy, cô sẽ đánh giá theo những tiêu chí nào?
Trả lời:


Các tiêu chí đánh giá


● Phân tích yêu cầu cần đạt của bài học, chủ đề, môn học và xác định các kiến thức,kĩ năng mong đợi ở HS và thể hiện những kiến thức, kĩ năng mong đợi này vào các nhiệm vụ/bài tập đánh giá mà GV xây dựng.


● Xác định rõ các nhiệm vụ/bài tập đánh giá đã xây dựng là đánh giá hoạt động, sản phẩm hay đánh giá cả quá trình hoạt động và sản phẩm.


● Phân tích, cụ thể hóa các sản phẩm hay các hoạt động đó thành những yếu tố, đặcđiểm hay hành vi sao cho thể hiện được đặc trưng của sản phẩm hay q trình đó.


Câu 35: Vấn đề nào thầy, cơ cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá?
Trả lời:


Vấn đề cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá.


Có thể sử dụng nhiều nhóm từ ngữ để miêu tả các mức độ từ cao đến thấp hoặc ngượclại như: thực hiện tốt, tương đối tốt, chưa tốt, kém hay những từ mô tả khác như lnln, phần lớn, thỉnh thoảng, ít khi, khơng bao giờ và nhiều nhóm từ ngữ khác, v.v…


Câu 36: Thầy, cơ hãy đưa ra mục tiêu theo phẩm chất, năng lực trên cơ sở yêu cầu
cần đạt của chủ đề sau?



[16]

Mục tiêu theo phẩm chất, năng lực trên cơ sở yêu cầu cần đạt của chủ đề là:


● Biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện TDTT và vận dụng những hiểu biết đó để rèn luyện sức khoẻ.


● biết sử dụng các yếu tố tự nhiên và dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ.


● Nắm được sơ lược về lịch sử, vai trò, tác dụng của môn thể thao đối với sức khoẻvà sự phát triển thể chất.


● Biết tập luyện theo tổ nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


Câu 37: Thầy/cơ hãy liệt kê một số từ ngữ thể hiện mức độ yêu cầu cần đạt trong
xác định mục tiêu chủ đề/bài học?


Trả lời:


Một số từ ngữ thể hiện mức độ yêu cầu cần đạt trong xác định mục tiêu chủ đề/bài học.Biết thực hiện, biết sử dụng, nắm được động tác, nắm được kỹ thuật…



Câu 38: Cảm nhận của thầy, cô về ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn
Giáo dục thể chất?


Trả lời:


Ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất.


Nó giúp cho giáo viên dễ xác định được mục tiêu của bài học, xác định được phẩm chấtnăng lực của học sinh.



[17]

Trả lời:


Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn GDTC theo hướng phát triển phẩmchất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câuhỏi:


● Đánh giá thành tố nào của năng lực Giáo dục thể chất? Tiêu chí tương ứng với thành tố năng lực đó là gì? Chỉ báo tương ứng với năng lực đó ở cấp THPT là gì?Nội dung nào có yêu cầu cần đạt phù hợp với chỉ báo đó? Nội dung đó được kiểm tra bằng cơng cụ nào?


● Đánh giá phẩm chất nào? Tiêu chí tương ứng với phẩm chất đó là gì? Chỉ báo tương ứng với phẩm chất đó ở cấp THPT là gì? Nội dung nào có yêu cầu cần đạt phù hợp với chỉ báo đó? Nội dung đó được kiểm tra bằng công cụ nào?


● Đánh giá năng lực chung nào? Đánh giá thành tố nào của năng lực chung đó? Tiêu chí tương ứng với thành tố năng lực đó là gì? Chỉ báo tương ứng với năng lực đó ở cấp THPT là gì? Nội dung nào có u cầu cần đạt phù hợp với chỉ báo đó? Nội dung đó được kiểm tra bằng cơng cụ nào?



● Đánh giá năng lực đặc thù nào? Đánh giá thành tố nào của năng lực đặc thù đó? Tiêu chí tương ứng với thành tố năng lực đó là gì? Chỉ báo tương ứng với năng lực đó ở cấp THPT là gì? Nội dung nào có u cầu cần đạt phù hợp với chỉ báo đó? Nội dung đó được kiểm tra bằng công cụ nào?


Câu 40: Thầy, cô hãy mô tả mẫu phiếu học tập?
Trả lời:



[18]

2. Tìm hiểu nội dung


3. Kết quả tìm hiểu nội dung4. Chấm điểm phiếu học tập


Câu 41: Thầy, cô hãy mô tả bảng ma trận mục tiêu?
Trả lời:


Mô tả bảng ma trận mục tiêu.NL I: NL Hoạt động thể thao.


NL 1. NL Tìm hiểu về mơn thể thao.NL 2. NL nhận thức về môn thể thao.


NL 3. NL thực hiện và u thích mơn thể thao.NLII: NL tự học và tự chủ.


NLIII: NL giao tiếp và hợp tác.


NL IV: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.


Câu 42: Với đặc thù mơn học, giáo dục Giáo dục thể chất có lợi thế giúp HS phát

triển các phẩm chất nào?


Trả lời:



[19]

Câu 43: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát triển cho
học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất như thế nào?


Trả lời:


năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được mơ tả là sự tổng hịa của bốn năng lựcthành phần, bao gồm: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội vànăng lực cá thể.


Câu 44: Theo thầy, cô phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua đâu?
Trả lời:


Phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua: Mục tiêu cần đạt về phẩm chất của mônGDTC ở trường THPT, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về phẩm chất [theo địnhhướng tiếp cận năng lực] của HS của cấp THPT.


Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tựđánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.


Câu 45: Xin thầy, cô cho biết về xử lý kết quả đánh giá định tính và định lượng là
như thế nào?


* Xử lí dưới dạng định tính



[20]

GV lập thành các bảng mô tả đặc trưng hoặc ma trận có sử dụng các tiêu chí đối chiếuvới các mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá, từ đó đưa ra các quyết định đánh giá như cơngnhận HS đạt hay chưa đạt yêu cầu của môn học.


Để việc xử lí kết quả đánh giá dưới dạng định tính được chính xác và khách quan, GVcần dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt để đưa ra các tiêu chí đánh giá, mỗi tiêu chí lạigồm có các chỉ báo mô tả các biểu hiện hành vi đặc trưng để có bằng chứng rõ ràng choviệc đánh giá.


* Xử lí dưới dạng định lượng


Các bài kiểm tra thường xun, định kì có tính điểm sẽ được qui đổi theo hệ số, sau đótính điểm trung bình cộng để xếp loại HS. Trong thực tế, các cơ quan chỉ đạo, quản lígiáo dục sẽ có các văn bản hướng dẫn chi tiết cách tính điểm trung bình, xếp loại kếtquả đánh giá, GV cần tuân thủ các qui định này.


Câu 46: Thầy cơ chia sẻ hiểu biết của mình về phản hồi kết quả đánh giá?


Thông tin bằng văn bản, thông tin bằng điện thoại, thông tin bằng sổ liên lạc, thông tinqua họp phụ huynh


● Thông tin bằng văn bản


● Thông tin qua điện thoại


● Thông qua họp phụ huynh HS


● Thông qua sổ liên lạc điện tử


Câu 47: Thầy, cơ chia sẻ hiểu biết của mình về đường phát triển năng lực học
sinh?




[21]

Đường phát triển năng lực là kết quả phát triển năng lực của mỗi cá nhân HS. Căn cứvào đường phát triển năng lực [là tham chiếu], GV xác định đường phát triển năng lựccho mỗi cá nhân HS để từ đó khẳng định vị trí của HS đang ở đâu trong đường pháttriển năng lực đó.


Câu 48: Thầy cơ hãy chia sẻ hiểu biết của mình về việc Phân tích, sử dụng kết quả
đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh?
Trả lời:


Phân tích, giải thích bằng chứng


Sử dụng bằng chứng thu thập, có thể tiến hành giải thích sự tiến bộ của HS như sau:


● Đánh giá kiến thức, kĩ năng HS đã có [những gì HS đã biết được, đã làm được] trong thời điểm hiện tại,


● Suy đoán những kiến thức, kĩ năng HS chưa đạt được và cần đạt được [những gì HS có thể học được] nếu được GV hỗ trợ, can thiệp phù hợp với những gì HS đã biết và đã làm được. Ở bước này, GV có thể cho HS làm các bài test phù hợp để xác định những gì HS có thể học được tiếp theo trên cơ sở cấu trúc của năng lực và Rubric tham chiếu;


● Lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp.. để giúp HS tiếp tục học ở quá trình học tập kế tiếp trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng đã có ở q trình học tập ngay trước đó;



[22]

Câu 49: Thầy, cơ hãy đưa ra 2 mức độ cao trong năng lực vận động cơ bản trong
môn GDTC THPT?


Trả lời:



2 mức độ cao trong năng lực vận động cơ bản trong môn GDTC THPT:


1. Thực hiện thành thạo các hoạt động vận động cơ bản trong việc tập luyện nâng caothể lực và phát triển các tố chất vận động.


2. Vận dụng kiến thức về vận động cơ bản để giải quyết vấn đề thực tiễn trong các hoạtđộng vui chơi giải trí, hoạt động ngoại khố.


Câu 50: Thầy, cơ hãy đưa 3 biểu hiện ở mức 1 của năng lực vận động cơ bản của
môn GDTC THPT?


Trả lời:


3 biểu hiện ở mức 1 của năng lực vận động cơ bản của môn GDTC THPT:1. Các tư thế vận động cơ bản của người tập.


2. Bước đầu phân biệt được các hoạt động đội hình đội ngũ , bài tập thể dục và bài tậpthể lực.


3. Nhận biết được bài tập khởi động


Câu 51: Thầy, cô hãy đưa ra 3 biểu hiện ở mức 2 của năng lực hoạt động thể dục
thể thao của môn GDTC THPT?


Trả lời:



[23]

1. Thực hiện các bài tập thể dục từ đơn giản đến phức tạp.2. Khai thác thông tin bài tập trên sách giáo khoa, băng đĩa…..3. Tự tập luyện hàng ngày các kỹ thuật đã học.



Câu 52: Thầy, cơ hãy trình bày những hiểu biết của mình về cơ sở của việc điều
chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học


Trả lời:


Kết quả của dạy học, giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho biếtHS đạt mức nào [đã/chưa biết, hiểu, làm được gì]. Từ kết quả này, cần xác định mụctiêu tiếp theo [cần biết, hiểu, làm được gì] và cần xác định “bằng cách nào” HS đi đượcđến mục tiêu đó. Sự điều chỉnh, đổi mới PPDH giúp HS cách thức “tốt nhất có thểđược” đi trên con đường này để đạt được mục tiêu dạy học.


Câu 53: Thầy, cơ hãy chia sẻ hiểu biết của mình về Định hướng điều chỉnh, đổi
mới phương pháp dạy học?


Trả lời:


Việc điều chỉnh, đổi mới PPDH ở đây được hiểu là vận dụng/điều chỉnh/cải thiện nhữngphương pháp, kĩ thuật và hình tổ chức dạy học phù hợp, và đơi khi có thể đề xuất đượcbiện pháp mới [kĩ thuật/PPDH hoặc hình thức tổ chức các hoạt động học] để HS chuyểnđược từ vị trí hiện tại đến vị trí tiếp theo.


các Tài liệu dành cho giáo viên


Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề