Vì sao tilacôit xếp chồng lên nhau

Bài 15. Tế bào nhân thực [tiếp theo]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.5 MB, 39 trang ]

Sinh học
lớp 10 t4


Kiểm tra bài cũ
1. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực?
2. Kể tên các cấu trúc [bào quan] đã học, cho biết,
bao quan nào có 2 lớp màng [màng kép] bao
bọc? Chức năng của nó?


TÊ BÀO ĐỘNG VẬT

TẾ BÀO THỰC VẬT

TrongTBNT những bào quan nào tạo năng lượng?


TI THỂ

LỤC LẠP


BÀI 15
TẾ BÀO NHÂN THỰC [Tiếp theo]


V. Ty thể
1. Cấu trúc
a- Đặc điểm
- Ti thể do Flemming phát hiện năm 1882


- Vị trí: Là bào quan nằm trong tế bào chất của tế bào nhân thực.
-Hình dạng: Hình cầu hoặc thể sợi ngắn, có khi hình hạt đậu.
-Tuổi thọ vài ngày [10 ngày], được sinh ra từ ty thể trươc đó nhân đôi nhờ có hệ
gen riêng.
-Có nguồn gôc từ vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong TB nhân thực



b- Cấu trúc:
+ Bên ngoài : Là lớp màng kép gồm 2 lớp :
++ Màng ngoài - Trơn nhẵn.
- Có nguồn gốc từ lưới nội chất trơn
++ Màng trong: - Gấp nếp tạo ra các mào [crista], trên mào có enzim hô hấp.
- Màng trong chia ty thể thành 2 xoang.
- Xoang ngoài [giữa 2 màng] chứa H+
+ Bên trong [xoang trong] : Chất nền bán lỏng chứa:
++ Axit nucleic [AND vòng nhỏ, ARN].
++ Riboxom 70S
++ Protein, lipit…


Khi ta hô
hấp, phân
tử O2 sẽ đi
đâu? Và
được sử
dụng tại
đâu?
So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng
trong của ty thể? Màng nào có diện tích lớn hơn? Vì


sao?


2. Chức năng:
- Là nơi Thực hiện quá trình hô hấp tế bào, [chuyển
hoá NL trong các hợp chất hữu cơ thành ATP] cung

cấp NL

cho mọi hoạt động sống của tế bào.
- Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan
trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất.


Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ
thể người có nhiều ti thể nhất, tế bào nào
không có ty thể?





Tế bào biểu bì
Tế bào hồng cầu
Tế bào cơ tim
Tế bào xương

* Tế bào cơ tim- nhiều ty thể nhất
•Hồng cầu không có ty thể



Tại sao người ta ví ti thể như 1 nhà máy cung cấp năng
lượng?

Enzim hô hấp

Do chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá chất
hữu cơ thành ATP cung cấp năng lượng cho tế bào

Ngoài ti thể trong tế bào còn “nhà
máy”nào cung cấp năng lượng nữa
không?


Lục lạp

-Có nguồn gốc từ VK QH hiếu khí [vi khuẩn lam] nội cộng sinh
-Có khả năng tự nhân đôi để tạo ra nhiều Lục Lạp mới


VI. Lục lạp:

Lục lạp có ở tế bào nào?
Hình dạng lục lạp?
Cấu trúc lục lạp?

AND vòng nhỏ


VI. Lục lạp:


1. Cấu trúc
- Vị trí: chỉ có trong các tế bào có chức năng quang hợp ở thực vật
- Hình dạng: bầu dục, trứng…
- Cấu trúc:
- Ngoài: Là màng kép bao bọc[ 2 màng đều trơn]
- Trong gồm:
+Khối cơ chất không màu gọi là chất nền [stroma]
+AND vòng nhỏ và RBX.
+Các hạt nhỏ [grana]
Cấu trúc hạt grana
+ Gồm nhiều túi dẹt [Tilacoit] xếp chồng
lên nhau
+Trên màng tilacoit có hệ sắc tố [chất
diệp lục và sắc tố phụ] và hệ enzim QH
tạo thành các đơn vị cơ sở hình cầu gọi là
đơn vị quang hợp


Đặc điểm không màu của chất nền có tác dụng
gì?
- Để cho ánh sáng xuyên qua hệ sắc tố
Vì sao các tilacôit không nằm rải rác mà lại xếp
chồng lên nhau ?
- Đạt được số lượng
nhiều
- Để nhận được toàn
bộ ánh sáng chiếu
xuống —> quang
hợp xảy ra mạnh



Tại sao lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật mà không
có ở tế bào động vật ?
- Vì thực vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ
nhờ năng lượng ASMT mà chỉ có lục lạp mới có
thể hấp thụ được nguồn năng lượng này

Vậy lục lạp có chức năng gì?


2. Chức năng
Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực
vật: chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lương
hóa học trong các hợp chất hữu cơ .


Củng cố - Mở rộng


Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có
liên quan đến quang hợp không?
Vì: +Lá cây có chứa lục lạp, trong lục lạp có chứa
clorophil
+ Do AS trắng có 7 gam màu: đỏ cam vàng lục
lam tràm tím. Khi chiếu vào lá thì clorophil hấp
thu 6 tia, trừ tia lục phản xạ lại, nên khi nhìn vào
lá ta thấy có màu xanh lục
+Màu xanh lục của lá không liên quan đến
quang hợp



Quan sát một cây xanh và cho biết màu sắc
của những lá nhận được nhiều ánh sáng có
đặc điểm nào khác với những lá nhận được
ít ánh sáng?


Lục lạp là
bào quan
có ở tế bào
nào?





Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 10

Đề bài

Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Lục lạp

Lời giải chi tiết

Cấu trúc của lục lạp:

- Lục lạp là bào quan chỉ có ở thực vật, có lớp màng bao bọc.

- Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng.

- Trong màng của tilacôit chứa nhiều diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp.

- Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và ribôxôm.

Chức năng của lục lạp: Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, lục lạp chứa nhiều chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học, sản xuất chất hữu cơ cung cấp năng lượng cho tế bào.

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 2 trang 43 SGK Sinh học 10. Nêu cấu trúc và chức năng của ti thể.

  • Bài 3 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 3 trang 43 SGK Sinh học 10. Nêu cấu trúc và chức năng của lizôxôm.

  • Bài 4 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 4 trang 43 SGK Sinh học 10. Nếu các chức năng của không bào

  • Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, tế bào thần kinh tế bào nào có nhiều lizôxôm nhất?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Sinh học 10.

  • Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?

    Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?

Video liên quan

Chủ Đề