Vì sao Nhật Bản bị các nước phương Tây xâm lược

Trong lịch sử thế giới thì Nhật Bản được xem là một trong những quốc gia ít bị xâm lược nhất. !!! Kể ra chỉ có sau khi bại trận ở thế chiến thứ 2 thì phải chịu sự quản lý và cai trị của Mỹ một thời gian thôi …

Lý do vì sao nước Nhật ít bị xâm lược nhất trên thế giới thì theo nhận định của Mira có 2 điểm
chính sau [ đây chỉ là nhận xét cá nhân của mình thôi, các bạn có ý kiến gì thì cứ tự nhiên đóng góp nhé]

Lý do thứ nhất : Tại Thiên [ Nhờ Trời ] …

Nước Nhật vốn có đặc điểm địa lý là một hòn đảo nằm giữa đại dương, bốn bề giáp biển, không có biên giới giáp với một quốc gia nào. Và có lẽ vì thế mà từ thời trung cổ, Nhật Bản tránh được nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của những nước láng giềng .Vào thời Thành Cát Tư Hãn khi Mông Cổ là một quốc gia hùng mạnh, bành trướng lãnh thổ đi khắp nơi thì Hốt Tất Liệt có cho mang quân sang đánh Nhật. Nhưng đang đi đến giữa biển thì trời nổi bão lớn đánh tan âm mưu xâm chiếm đất nước mặt trời mọc của dân Mông …

Lý do thứ hai : Tại Nhân [ Nhờ con người ]

Đến khoảng thế kỉ 19 khi các quốc gia phương Tây bành trướng thế lực bằng cách xâm chiếm nhiều quốc gia ở Châu Á, Châu Phi thì Nhật Bản lại lại thoát khỏi số phận của một nước thuộc địa hay nửa thuộc địa một cách thần kì

Và lần này là Tại Nhân, nhờ sự thông minh và cần cù, chịu học hỏi của người dân Nhật Bản , nói chính xác hơn là nhờ những đường lối đúng đắn , hợp thời của cuộc cách mạng Minh Trị Duy Tân

Trong khi nhiều triều đại phong kiến khác, ví dụ như Trung Quốc vẫn đóng cửa, bế quan tọa cảng trước làn sóng hội nhập của những quốc gia phương Tây thì triều đình Minh Trị đưa ra khẩu hiệu “Phú quốc cường binh” [富国強兵, fukoku kyohei] nhằm khai thác tâm lý lo sợ Nhật Bản sẽ trở thành thuộc địa của phương Tây nếu không chịu canh tân.

Trên cơ sở đó, họ đã thuyết phục được Thiên hoàng tuyên bố từ bỏ những tập tục có hại và sẵn sàng học hỏi phương Tây. Người Nhật trở nên nhiệt tình với bunmei kaika [文明開化, văn minh khai hóa]. .

Với mong muốn đuổi kịp phương Tây, giáo dục đã rất được coi trọng.

Sau năm 1868, nhà lãnh đạo mới của Nhật tổ chức những khoá học để hiện đại hóa đất nước. Có nhiều phái đoàn như phái đoàn Iwakura đã được gởi sang nước ngoài để học tập hệ thống giáo dục của những quốc gia hàng đầu Tây Âu

Và chỉ trong vòng hai, đến ba thế hệ, nước Nhật đã từ chỗ coi trọng thân phận con người theo nguồn gốc dòng dõi, chuyển sang cất nhắc cán bộ theo trình độ giáo dục [tân học]. Điều này làm cho xã hội Nhật Bản trở nên bình đẳng một cách đáng kể, thậm chí hơn cả Anh Quốc cùng thời.

Kết Luận :

Những yếu tố Tại Thiên tức những yếu tố về mặt địa lý thì xem như đó là số phận định đoạt của mỗi quốc gia, có muốn đổi cũng không đổi được. Tuy nhiên những yếu tố Tại Nhân thi có vẻ chúng ta có thể học hỏi được từ đất nước mặt trời mọc phải không các bạn ??? ….

PS : Ảnh minh họa là tranh vẽ hoạt động giao thương nhộn nhịp của người Nhật với người phương Tây vào những năm thế kỉ 19. Người dân xứ anh đào không tỏ ra sợ sệt, xa lánh hay ghét bỏ những người bạn đến từ phương xa, mà ngược lại còn tìm cách hòa đồng với họ, học hỏi những cái hay, những kĩ thuật hiện đại của thế giới phương Tây để biến mình trở thành con rồng Châu Á .. Và cái hay nhất của người dân đất nước mặt trời mọc đó là Hòa Nhập chứ không Hòa Tan , phải không các bạn ?

——————–

Mời bạn tham khảo một số bài viết khác tại : Xã hội và con người Nhật Bản

1. Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị:

- Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục,…

- Về chính trị:

+ Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trò quan trọng, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân.

+ Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

- Về kinh tế:Thống nhất thị trường, tiền tệ, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,…

- Về quân sự:

+ Tổ chức và huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và mời chuyên gia quân sự nước ngoài,…

- Về giáo dục:thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh giỏi đi du học ở phương Tây,…

Cuộc Duy tân Minh Trị đã làm thay đổi bộ mặt của Nhật Bản, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.Cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc Cách mạng tư sản.

Vì sao nhật bản thoát khỏi sự xâm lược của các nước đế quốc

Admin - 23/05/2021 474
Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

Bối cảnh Nhật Bản giữa thế kỷ XIX

Vào thời gian từ năm 1603 đến năm 1868, ở Nhật tồn tại chế độ Mạc phủ, được cai quản bởi các đại tướng quân nhà Tokugaᴡa. Chế độ nàу tồn tại khá nhiều lỗ hổng nên ѕinh ra những bất bình ᴠà dẫn đến các cuộc nổi loạn ở nhân dân. Ngàу 8 tháng 7 năm 1853, quân đội Mỹ đã nổ ѕúng ᴠào ᴠịnh Edo, уêu cầu Nhật Bản phải mở cửa cho phương Tâу. Đến năm 1958, ѕau hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng giữa Mỹ ᴠà Nhật, họ phải đối mặt ᴠới lực lượng thù địch trong ᴠà ngoài nước. Năm 1867, Thiên hoàng Minh Trị [Mutѕuhito] kế ᴠị ᴠua cha khi chỉ ᴠừa 15 tuổi. Lúc nàу, Thiên hoàng chỉ là bù nhìn của phe chống Mạc phủ. Sau khi lật đổ được chế độ Mạc phủ, các công thần nắm giữ quуền lực, cải cách đất nước theo hướng tư bản chủ nghĩa. Sau đó, Thiên hoàng Minh Trị bắt đầu đứng lên giành lại quуền đích thân chấp chính ᴠà thực hiện cuộc cải cách Minh Trị, хóa bỏ chế độ phong kiến Nhật Bản.

Bối cảnh Nhật Bản giữa thế kỷ XIX

Vào thời gian từ năm 1603 đến năm 1868, ở Nhật tồn tại chế độ Mạc phủ, được cai quản bởi các đại tướng quân nhà Tokugawa. Chế độ này tồn tại khá nhiều lỗ hổng nên sinh ra những bất bình và dẫn đến các cuộc nổi loạn ở nhân dân. Ngày 8 tháng 7 năm 1853, quân đội Mỹ đã nổ súng vào vịnh Edo, yêu cầu Nhật Bản phải mở cửa cho phương Tây. Đến năm 1958, sau hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng giữa Mỹ và Nhật, họ phải đối mặt với lực lượng thù địch trong và ngoài nước. Năm 1867, Thiên hoàng Minh Trị [Mutsuhito] kế vị vua cha khi chỉ vừa 15 tuổi. Lúc này, Thiên hoàng chỉ là bù nhìn của phe chống Mạc phủ. Sau khi lật đổ được chế độ Mạc phủ, các công thần nắm giữ quyền lực, cải cách đất nước theo hướng Tư Bản Chủ Nghĩa. Sau đó, Thiên hoàng Minh Trị bắt đầu đứng lên giành lại quyền đích thân chấp chính và thực hiện cuộc cải cách Minh Trị, xóa bỏ chế độ phong kiến Nhật Bản.


Video liên quan

Chủ Đề