Văn bản cây tre việt nam thép mới

Qua bài học các em sẽ cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre - một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam.

Văn bản cây tre việt nam thép mới

1.1. Tìm hiểu chung

a. Tác giả

  • Tên thật: Hà Văn Lộc (1925-1991)
  • Quê quán: quận Tây Hồ, Hà Nội.
  • Sinh ở thành phố Nam Định.
  • Nhà báo chuyên viết báo, bút kí, thuyết minh phim.

b. Tác phẩm

  • Xuất xứ:
    • Viết năm 1955.
    • Là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan.
  • Thể loại: Bút kí.
  • Phương thức biểu đạt: Thuyết minh + Biểu cảm + Miêu tả + Nghị luận
  • Bố cục: 4 phần:
    • Phần 1: (Từ đầu đến "chí khí như người"): Giới thiệu chung về cây tre.
    • Phần 2: (Tiếp theo đến "chung thủy"): Tre gắn bó với con người trong cuộc sống, lao động, sản xuất.
    • Phần 3: (Tiếp theo đến "tre, anh hùng chiến đấu"): Tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước.
    • Phần 4: (Còn lại): Tre vẫn là người bạn đồng hành cùng dân tộc ta trong hiện tại và tương lai.

1.2. Đọc - hiểu văn bản

a. Vẻ đẹp của cây tre

  • Hình dáng:
    • Mọc thẳng, dáng mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn
  • Phẩm chất:
    • Vào đâu tre cũng sống, xanh tốt…
    • Cứng cáp, dẻo dai, thanh cao chí khí…
    • Thẳng thắn, bất khuất, anh hùng…
  • Nghệ thuật: tính từ, ẩn dụ, nhân hóa.

⇒ Sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp đơn sơ, khỏe khoắn của tre gắn với khí phách, phẩm chất kiên cường của người dân Việt Nam.

b. Cây tre với người dân Việt Nam

  • Trong đời sống và lao động sản xuất.
    • Tre có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước.
      • Trẻ thơ: chơi chắt, chơi chuyền
      • Tuổi già: điếu cày
    • Niềm vui: Thuở lọt lòng nằm trong nôi tre.
    • Nỗi buồn: Chết, nằm trên giường tre.
    • Làm ăn:
      • Tre giúp người trăm nghìn công việc.
      • Tre dựng nhà cửa, vỡ ruộng…
      • Tre ăn ở với người…
      • Tre là cánh tay…
    • Nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ, xen thơ vào văn.
    • ⇒ Tre là phương tiện phục vụ lao động. Tre là bạn thân chung thủy của nhân dân Việt Nam!
  • Trong chiến đấu:
    • Tre:
      • Gậy, chông…
      • Chống lại quân thù…
      • Xung phong …
      • Hy sinh…
    • Nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ, liệt kê, động từ.
    • ⇒ Tre lại là vũ khí - là đồng đội - là đồng chí của ta!
  • Trong hiện tại và tương lai:
    • Tre là âm nhạc của làng quê.
    • Búp tre là biểu tượng trên huy hiệu Đội.
    • Nghệ thuật: điệp ngữ, câu cảm, câu khẳng định.
    • ⇒ Cây tre mãi là người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam, là biểu tượng văn hóa của dân tộc Việt Nam!

Tổng kết

  • ​Nghệ thuật:
    • ​Nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng.
    • Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu. Nội dung: Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Để cảm nhận sâu sắc được những điều thiêng liêng mà tác giả đã gửi gắm vào tác phẩm này, các em có thể tham khảo một số bài văn mẫu dưới đây:

- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội, sinh ra ở thành phố Nam Định

- Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim

II. Đôi nét về tác phẩm: Cây tre Việt Nam

1. Hoàn cảnh ra đời

Bài “Cây tre Việt Nam” sáng tác năm 1955, là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan. Bộ phim thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta

2. Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến “chí khí con người”): Giới thiệu chung về cây tre

- Phần 2 (tiếp đó đến “tiếng hát giữ trời của trúc, của tre”): Sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động sản xuất và chiến đấu.

- Phần 3 (còn lại): Tre vẫn còn mãi với đất nước trong tương lai

3. Giá trị nội dung

Quảng cáo

Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam

4. Giá trị nghệ thuật

- Sử dụng chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng

- Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa

- Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu

III. Phân tích văn bản Cây tre Việt Nam

  1. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Thép Mới (những nét chính về cuộc đời, các sáng tác của ông,…)

- Giới thiệu về văn bản “Cây tre Việt Nam” (xuất xứ, khái quát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật,…)

II. Thân bài

Quảng cáo

1. Giới thiệu khái quát về cây tre

- Là người bạn thân của nông dân, nhân dân Việt Nam

- Đặc điểm của cây tre:

+ Vào đâu tre cũng sống, cũng xanh tốt

+ Dáng tr vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn

+ Tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc

→ Nghệ thuật nhân hóa

→ Tre thanh cao, giản dị, chí khí như con người

2. Sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động sản xuất và trong chiến đấu

- Trong lao động, sản xuất:

+ Tre trùm lên âu yếm bản làng, xóm, thôn

+ Dưới bóng tre, giữ gìn một nền văn hóa lâu đời, con người dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang

+ Tre là cánh tay của người nông dân

+ Tre vất vả mãi với người: cối xay tre nặng nề quay

+ Tre là người nhà, khăng khít với đời sống hằng ngày

+ Tre buộc chặt những tình cảm chân quê

+ Tre là niềm vui của tuổi thơ, của người già

+ Tre chung thủy

Quảng cáo

- Trong chiến đấu: tre là tất cả, tre là vũ khí – tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, giữ nước, tre hi sinh để bảo về con người

→ Tre gần gũi, gắn bó với đời sống con người

3. Vị trí của tre đối với đất nước trong tương lai

- Tre vẫn cong nguyên vị trí trong tương lai khi đất nước đi vào công nghiệp hóa: tre vẫn là bóng mát, tre mang khúc nhạc tâm tình,…

- Tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam

III. Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:

+ Nội dung: Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam

+ Nghệ thuật: sử dụng chi tiết, hình ảnh giàu ý nghãi biểu tượng, nhân hóa, giọng điệu,…

- Cảm nhận của bản thân về cây tre: yêu, trân trọng, gắn với kỉ niệm tuổi thơ,…

Bài giảng: Cây tre Việt Nam - Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 6 hay khác:

  • Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua)
  • Lao xao (Duy Khán)
  • Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử (Thúy Lan)
  • Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn)
  • Động Phong Nha (Trần Hoàng)

Xem thêm bài soạn Cây tre Việt Nam ngắn gọn, hay khác:

  • Soạn bài Cây tre Việt Nam (hay nhất)

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:

  • Soạn Văn 6
  • Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
  • Soạn Văn lớp 6 (cực ngắn)
  • Văn mẫu lớp 6
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 6
  • Tài liệu Ngữ văn 6 phần Tiếng Việt - Tập làm văn
  • 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 6
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 6
  • Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
  • Văn bản cây tre việt nam thép mới
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 11:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Văn bản cây tre việt nam thép mới

Văn bản cây tre việt nam thép mới

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 6 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 6 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.