Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát

Coggle requires JavaScript to display documents.

        • cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ chức cho hs quan sát

        • chuẩn bị đầy đủ các đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học[ tranh ảnh,mẫu vật, sơ đồ...]

        • chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh quan sát sự vật, hiện tượng có mục đích, trọng tâm [từ khái quát đến chi tiết, từ ngoài vào trong,...]

        • tăng dần mức độ phức tạp của việc tổ chức, hướng dẫn học sinh quan sát[ phù hợp với trình độ nhận thức của các em]

          • Bước 2: Xác định mục đích quan sát

            • Trong quá trình quan sát không phải lúc nào học sinh cũng rút ra được những đặc điểm của đối tượng. Vì vậy, với mỗi đối tượng giáo viên cần xác định mục đích của việc quan sát.

          • Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn quan sát

            • Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hoặc cả lớp . Điều đó phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị được và năng lực quản lý của giáo viên

              • Sử dụng những câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh [ gợi mở]

                • Quan sát từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong

                • So sánh với các đối tượng cùng loại [ mà các em đã biết ] để tìm ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau

                • Quan sát tổng thể rồi mới đi đến bộ phận, chi tiết

          • Bước 4: HS báo cáo kết quả quan sát

            • Kết thúc quan sát, từng các nhân, đại diện nhóm báo cáo kết quả, cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến

          • Bước 5: Hoàn thành kết quả quan sát và rut ra KL

            • Gv chính xác hóa KQ quan sát rồi rút ra KL khoa học

          • Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát

            • Tùy theo nội dung học tập giáo viên sẽ chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện địa phương

          • Giữ được tính tự nhiên, khách quan của sự vật, hiện tượng

          • Tạo hứng thú cho học sinh

          • Trực quan hóa các đối tượng

          • Nếu làm dụng sẽ hạn chế phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh

          • Dễ dàng phân tán sự chú ý của học sinh, không tập trung
            vào bài sau khi phương pháp quan sát được tiến hành

        • là pp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng một cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua đó rút ra được những kết luận khoa học.

          • Đối với hs tiểu học, nhất là hs lớp 1,2,3 thì tư duy trực quan cụ thể còn chiếm ưu thế. Các em khi suy nghĩ cần dựa vào những hình ảnh cụ thể.

          • vì vậy quan sát là phương pháp dạy học mang lại hiệu quả cao.

          • thông qua việc tổ chức cho hs quan sát mới hình thành ở các em những biểu tượng và những khái niệm đầy đủ, chính xác, sinh động về thế giới tự nhiên.

          • qua đó pt năng lực quan sát, năng lực tư duy và ngôn ngữ cho các em.

Coggle requires JavaScript to display documents.

        • Là phương pháp mang lại hiệu quả cao

        • hình thành những biểu tượng và khái niệm đầy đủ chính xác về thế giới tự nhiên

        • phát triển năng lực tư duy , năng lực quan sát và ngôn ngữ cho các em

        • Các em có thể tri giác một cách dễ dàng các sự vật, hiện tượng thông qua phương pháp này

        • Dễ phối hợp với các phương pháp khác như phương pháp giảng giải, thảo luận nhóm, trò chơi,...

        • chuẩn bị được các hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh quan sát các sự vật, hiện tượng có mục đích, có trọng tâm.

        • Giaó viên cần chuẩn bị chu đáo cho tiết học, xác định rõ thời điểm tổ chức cho học sinh quan sát.

        • Chuẩn bị đầy đủ các đối tượng quan sát phù hợp với nội dung, mục tiêu bài học: tranh ảnh, mẫu vật...

        • Việc tổ chức, hướng dẫn quan sát cần phải phức tạp dần phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh ở các độ tuổi khác nhau

          • Thời gian, địa điểm quan sát

            • Thời gian quan sát: Trong phạm vi tiết học, bài học hôm đó

                • Thường gặp ở những bài học kiến thức trên lớp, cũng có thể dùng ở những bài thực hành

                • Ví dụ: Khi dạy bài 52: Cá [TNXH lớp 3], giáo viên treo tranh ảnh minh họa một số loại cá, hoặc cho học sinh xem đoạn video về các loại cá, yêu cầu học sinh quan sát trong khoảng 5 phút và nêu nhận xét về các bộ phận, màu sắc,.. của cá.

                • Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một đối tượng nào đó: vật thật, tranh,.. trong thời gian nhất định và nêu lên nhận xét

                • Thương bắt gặp ở các bài thực hành

                • Ví dụ: bài 56 - 57: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên [TNXH lớp 3], Ở bài này học sinh được thực hành quan sát ở ngoài thực tế, có thể ở vườn trường hoặc địa điểm nào đó ở địa phương, thời gian có thể hết tiết học hoặc gần hết tiết học, sau đó giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoặc ghi lại tên, đặc điểm của các loại cây, con vật mà học sinh quan sát được

              • Quan sát ngay trong lớp học

              • Quan sát ở sân trường, vườn trường

              • Quan sát ở địa phương, địa điểm xung quanh trường

              • Ví dụ: Khi dạy bài 45: Lá cây [TNXH lớp 3]: Giáo viên có thể dặn học sinh về nhà chuẩn bị lá cây đem đến lớp học và tiến hành quan sát ngay trên lớp học. Hoặc giáo viên có thể tổ chức cho học sinh quan sát các loại lá cây có ở vườn trường, từ đó rút ra kết luận về đặc điểm màu sắc, hình dáng, các bộ phận của lá cây.

            • Phụ thuộc vào nămg lực quản lý cua giao vien và đồ dùng chuẩn bị

          • Đồ dùng: Vật thật, tranh ảnh minh họa, mô hình, mẫu vật, sơ đồ, tiêu bản, các đoạn băng, video, hình vẽ trên bàng,...

            • các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh

            • vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, mô hình

            • Tuỳ từng bài học ,giáo viên lựa chọn d

            • Vi du: Bài 47 - Hoa [ TN – XH, lớp 3]
              Ở bài này, giáo viên cho học sinh quan sát các loại hoa thật. Giáo viên và học sinh chuẩn bị một số loại hoa có màu sắc, kích thước khác nhau và phổ biến như hoa hồng, hoa huệ, hoa râm bụt, hoa sen…

            • mỗi đối tượng, GV cần xác định mục đích của việc quan sát

            • Ví dụ: mục đích quan sát: Học sinh nhận biết được các loại hoa có hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi hương khác nhau. Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, bắt mắt như màu đỏ, vàng, da cam… Hoa thường có các bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.

          • Dự kiến tình huống xảy ra: Trong quá trình quan sát có thể có một số trường hợp bất ngờ xảy ra, ví dụ khi dạy bài 45: Lá cây [TNXH lớp 3]

              • Hầu hết các lá đều màu xanh, nhưng sao lại có lá có màu vàng, có lá màu đỏ?

              • Tại sao lá tía tô ở mặt phía trên có màu xanh, mặt phía dưới có màu tím ?

              • Lá cây có màu xanh là do chất diệp dục có trong lá cây, chất diệp lục có màu xanh. Còn có lá cây có màu vàng là do khi lá cây già đi, khả năng quang hợp giảm, chất diệp lục ít đi, màu xanh của diệp lục không lấn át được màu vàng[ thực chất thì lá cây có màu vàng], cho nên màu vàng bắt đầu lộ diện.

              • một số lá cây có màu đỏ [như lá bàng, lá phong] là do trong lá có chất tạo màu đỏ Anthocyanin, có màu đỏ, màu tía[ lá tía tô]

            • Học sinh quan sát đối tượng mà giáo viên yêu cầu.

            • Kết thúc quan sát, từng cá nhân hoặc đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát, cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến.

          • Tổ chức và hướng dẫn học sinh quan sát

            • HÌNH THỨC QUAN SÁT: Quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hoặc cả lớp.

            • Các nhóm có thể cùng quan sát đối tượng để giải quyết chung một nhiệm vụ học tập hoặc mỗi nhóm có thể có một đối tượng quan sát riêng, giải quyết nhiệm vụ riêng.

            • Nếu đối tượng quan sát là vật thật [ động, thực vật tươi sống, các dạng vật liệu thường dùng...], GV cần khuyến khích HS sử dụng các giác quan khác nhau vào quá trình quan sát nhầm thu được biểu tượng đầy đủ, chính xác, sinh động về đối tượng.

            • Trong trường hợp đối tượng quan sát là tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, mô hình... GV hướng dẫn sử dụng thị giác để quan sát các đối tượng một cách có mục đích, có kế hoạch.

              • Cần hướng dẫn HS quan sát đối tượng theo một trình tự nhất định: từ tổng thể đến các bộ phận, từ bên ngoài vào bên trong.

              • Cần hướng dẫn HS so sánh, liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác đã biết để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa chúng.

          • Giáo viên đưa ra kết luận

            • Giáo viên chính xác hóa kết quả quan sát, rút ra kết luận khoa học.

          • Giới thiệu vấn đề quan sát

            • Nếu đối tượng quan sát là vật thật thì giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận bằng các giác quan khác nhau để tìm hiểu màu sắc, hình dạng, kích thước...

            • Trong trường hợp có tranh vẽ giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhận xét về màu sắc, hình dạng và dựa vào kinh nghiệm của mình để nhận xét các đặc điểm khác.

        • Là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật hiện tượng có kế hoạch có trọng tâm

        • Từ đó rút ra những kết luận khoa học

          • HS được sử dụng phối hợp nhiều giác quan để tri giác sự vật, hiện tượng, hình thành được các biểu tượng, khái niệm cụ thể về hiện tượng

          • Tạo hứng tua cho học sinh học tập, phát triển khả năng tập trung, chú ý, óc tò mò khám phá khoa học.

          • Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của học sinh.

          • Sử dụng phương pháp quan sát đòi hỏi việc chuẩn bị đồ đùng dạy học công phu, tốn thời gian, tốn kém

          • Sử dụng phương pháp , không phải lúc nào cũng tìm được đối tượng quan sát phù hợp với nội dung và mục tiêu bài học.

          • Học sinh thường quan sát cái cụ thể bên ngoài,ít tập trung vào bản chất của sự vật, hiện tượng, hạn chế tư duy trừu tượng của học sinh

          • Quan sát theo hình thức lớp sẽ khiến cho giáo viên khó quản l, bao quát lớp học và học sinh khó tập trung sau khi thực hành quan sát xong

Video liên quan

Chủ Đề