Trung quốc phóng tàu thần châu 5 vào năm nào năm 2024

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?

A

Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á.

B

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.

C

Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.

D

Nhật Bản phát triển “thần kì”, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Điểm tương đồng nhất về quá trình ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) là gì?

A

Đều là những đồng minh tin cậy của Mĩ.

B

Đều là đối tác quan trọng của Nhật.

C

Nhằm hạn chế những ảnh hưởng và tác động từ bên ngoài.

D

Xuất phát từ nhu cầu liên kết và hợp tác giữa các nước.

Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949, cách mạng Cuba (1959) có điểm khác với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

A

góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.

B

đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước.

C

làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ.

D

hạ nhiệt mối quan hệ giữa hai hệ thống xã hội đối lập.

Nội dung nào không phải là ý nghĩa sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949?

A

Chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống thế giới.

B

Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

C

Mở rộng không gian địa lí của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

D

Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc.

Biến đổi nào dưới đây của Đông Bắc Á không phải do tác động của những quyết định từ hội nghị Ianta (1945)?

A

Nội chiến Quốc Cộng(1946-1949) ở Trung Quốc.

B

Trên bán đảo Triều Tiên thành lập hai nhà nước.

C

Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.

D

Đông Bắc Á có ba trong số bốn “con rồng” kinh tế châu Á.

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng 1946 – 1949 ở Trung Quốc?

A

Chấm dứt hơn ngàn năm nô dịch của chế độ phong kiến.

B

Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và đi lên CNXH.

C

Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á

D

Đánh dấu chủ nghĩa xã hội nối liền từ Âu sang Á.

Một trong những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A

đến năm 1999, tất cả các nước đã nằm trong một tổ chức liên kết khu vực.

B

cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

C

tất cả các nước từ thân phận thuộc địa, nửa thuộc địa đã giành được độc lập.

D

kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, có bốn “con rồng kinh tế” của châu Á.

Cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 – 1949) và cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của Lào (1945 - 1975) đều mang tính chất cách mạng

A

dân chủ tư sản kiểu mới.

C

dân tộc dân chủ nhân dân.

Tính chất cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc (1946 - 1949) là

B

chiến tranh giải phóng dân tộc.

C

cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D

cách mạng dân tộc dân chủ.

Cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc, cải tổ của Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam đều

A

Tiến hành khi đất nước lâm vào khủng hoảng kéo dài.

B

Cải tổ chính trị là chủ yếu thực hiện đa nguyên đa đảng.

C

Góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội.

D

Phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách, mở cửa.

Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối đổi mới của Trung Quốc từ 1978?

A

Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

B

Tiến hành cải cách và mở cửa.

C

Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

D

Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”

Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949) là

A

tăng cường lực lượng của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

B

đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

C

đánh dấu sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.

D

đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên thế giới.

Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A

Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa và sự thành lập hai Nhà nước trên bán đảo Triền Tiên.

B

Trung Quốc thu hồi được Hồng Công.

C

Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên.

D

Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Chính sách đối ngoại chủ đạo của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX là

A

thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.

B

bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C

mở rộng sự hợp tác với nhiều nước trên thế giới.

D

gây chiến tranh xâm lược biên giới phía Bắc Việt Nam.

Trong những năm 70 của thế kỉ XX, “con rồng” nổi trội nhất trong bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là

Sự kiện nào đánh dấu nhân dân Trung Quốc đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ?

A

Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Công (1997) và Ma Cao (1999).

B

Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh và rút quân khỏi Trung Quốc (1945).

C

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949).

D

Trung Quốc hoàn thành cải cách ruộng đất (1950).

Quốc gia (vùng lãnh thổ) nào ở khu vực Đông Bắc Á không thuộc các “con rồng” kinh tế nửa sau thế kỉ XX?

Trung Quốc phòng tàu Thần Châu 5 vào năm bao nhiêu?

  1. Quốc gia đầu tiên có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.

Thần Châu 5 là gì?

Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái 8h sáng nay (giờ Hà Nội), Thần Châu 5 - tàu không gian đầu tiên của quốc gia đông dân nhất thế giới đã cất cánh khỏi căn cứ phóng vệ tinh Jiuquan thuộc tỉnh Cam Túc, phía tây bắc nước này, mang theo nhà du hành Dương Lợi Vĩ.

Thần Châu là ở đâu?

Thần Châu là một thành phố nằm ở Hà Bắc, Trung Quốc. Tại đây có nhiều điểm tham quan được ưa chuộng, trong đó có Shenzhou Nectarine Tourist Park, Shenzhoushi Xinglong Temple, Thousand-Year-Old Locust, khiến nơi đây trở thành một điểm đến khó có thể bỏ qua. Thần Châu là một thành phố nằm ở Hà Bắc, Trung Quốc.

Thần Châu là gì?

Thần Châu (chữ Hán: 神州; bính âm: Shénzhōu) có nghĩa là "đất nước thần thánh". Tên này được sử dụng cho Chương trình Thần Châu, chương trình không gian có người điều khiển của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.