Trong chu trình calvin cacboxi hóa là giai đoạn gì năm 2024

  • 1. quang hợp
  • 2. quang hợp
  • 3. quan 2. Chu trình Calvin (chu trình C3) 3. Hô hấp sáng (chu trình C2) 4. Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4) 5. Con đường cacbon ở thực vật CAM
  • 4. quan 2. Chu trình Calvin (chu trình C3) 3. Hô hấp sáng (chu trình C2) 4. Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4) 5. Con đường cacbon ở thực vật CAM
  • 5. trình biến đổi năng lượng ánh sáng Mặt trời thành năng lượng hoá học dưới dạng các hợp chất hữu cơ; • Xảy ra ở thực vật và vi khuẩn quang hợp; • Hệ sắc tố thực vật: chlorophyll, carotenoid, phycobillin; • Chia thành 2 pha: pha sáng, pha tối. 6 CO2 + 12 H2O + ánh sáng  6 C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O CO2 + 2 H2A + ánh sáng  [CH2O] + H2O + 2 A
  • 6.
  • 7. có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng; • Xảy ra trong chất nền của lục lạp; • Khử CO2 bằng ATP và NADPH để đưa nó vào hợp chất hữu cơ (cố định Cacbon).
  • 8. Chu trình Calvin (chu trình C3) 3. Hô hấp sáng (chu trình C2) 4. Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4) 5. Con đường cacbon ở thực vật CAM
  • 9. Do nhà bác học người Mỹ đưa ra từ năm 1951; • Hợp chất đầu tiên trong đó CO2 được cố định là photphoglixeric (APG); • Chất nhận CO2 đầu tiên là ribulozodiphotphat (RiDP); • Gồm 3 giai đoạn.
  • 10. RuBP được cacboxi hoá thành 2 phân tử APG; 2. APG bị khử thành ALPG; 3. Phục hồi chất nhận RuBP
  • 11. CO2 + 12 H2O + 6 RuBP + 12 NADPH + 18ATP  Glucose + 6 RuBP + 12 NADP + 12 H+ + 18 ADP + 18 Pi
  • 12. thụ • Mỗi photon của ánh sáng đỏ (680nm) cung cấp 42kcal; • 1 CO2 cần ít nhất là 8 photon  6 CO2 cần 2016kcal. • 1 fructose sinh ra 673kcal khi bị đốt cháy; • Năng lượng còn lại bị thất thoát khi tạo ATP (7kcal) và NADPH (52kcal); • ∑ Q sử dụng = 750  H ~ 90%
  • 13. quan 2. Chu trình Calvin (chu trình C3) 3. Hô hấp sáng (chu trình C2) 4. Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4) 5. Con đường cacbon ở thực vật CAM
  • 14. hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 xảy ra cùng với sự thải CO2 phụ thuộc vào ánh sáng; Đậu Hà Lan Hướng dương
  • 15. khả năng cacboxi hoá và oxi hoá RuBP; • O2 và CO2 có cùng vị trí gắn trên rubisco;
  • 16. = [CO2] thì rubisco có khả năng cacboxi hoá nhanh gấp 80 lần so với oxi hoá; • CO2/O2 = 1/24 trong nước ở điều kiện cân bằng với không khí với t = 250C;  Tỷ lệ rubisco phản ứng với CO2, O2 là 3:1 • Khi nhiệt độ cao, tỉ lệ O2/CO2 trong dung dịch tăng lên nên hô hấp sáng xảy ra mạnh hơn.
  • 17. trình này xảy ra ở 3 bào quan: • Lục lạp • Peroxixom • Ti thể Oxi được hấp thụ ở 2 giai đoạn trong 2 bào quan khác nhau
  • 18. quá trình phụ thuộc nhiều vào O2 và ánh sáng, có cường độ lớn hơn hô hấp tối; • Không tạo ra ATP; • Giảm cường độ quang hợp, dùng 20-50% sản phẩm; • Hình thành một số axit amin cho cây: serin, glixin.
  • 19. màng sinh chất • Thực vật trong nước tảo và vi khuẩn lam; Tảo Vi khuẩn lam
  • 20. Tảo sống trong môi trường có [CO2] cao, khi chuyển sang nơi có [CO2] thấp  hô hấp sáng; – Tảo sống trong môi trường có [CO2] thấp  không có hiện tượng hô hấp sáng; • Protein tạo thành bơm CO2 không có trong tế bào sống ở nơi có [CO2] cao.
  • 21. quan 2. Chu trình Calvin (chu trình C3) 3. Hô hấp sáng (chu trình C2) 4. Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4) 5. Con đường cacbon ở thực vật CAM
  • 22. Slack tìm ra chu trình C4 Ngô Mía Rau dền
  • 23. và Slack Gồm hai chu trình được định vị trong về không gian: – Chu trình 1 – chu trình cacboxi hoá: xảy ra ở lục lạp tế bào mô giậu; – Chu trình 2 – chu trình hình thành monosaccarit: xảy ra ở lục lạp tế bào bao bó mạch.
  • 24. Trong tế bào mô giậu • Enzim PEP-cacboxilaze • Chất nhận CO2 là PEP • Sản phẩm đầu tiên: axit oxaloaxetat, malic, aspartic (có 4C, chứa hai nhóm cacboxyl).
  • 25. Trong tế bào bao bó mạch • Enzim Rubisco • Axit malic bị decacboxyl hoá tạo thành CO2 và axit pyruvic; – CO2 tham gia vào chu trình Calvin; – Axit pyruvic quay trở lại chu trình 1.
  • 26. vật C3 và C4 • Giải phẫu, hình thái lá và lục lạp Thực vật C3 - Tế bào mô giậu có cấu trúc hạt phát triển, ít hạt tinh bột - Tế bào bao bó mạch không phát triển Thực vật C4 -Tế bào mô giậu xếp xung quanh; - Tế bào bao bó mạch có nhiều lục lạp lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột
  • 27. vật C3 và C4 • Sự tiêu phí năng lượng – C3: 1CO2 cần 3 ATP  6CO2 cần 18 ATP; – C4: 1CO2 cần 5 ATP  6CO2 cần 30 ATP; • Nhu cầu H2O ở C4 chỉ bằng ½ C3; • Hô hấp sáng: chỉ có C3 mới có hô hấp sáng, C4 không có hoặc rất yếu.
  • 28. quan 2. Chu trình Calvin (chu trình C3) 3. Hô hấp sáng (chu trình C2) 4. Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4) 5. Con đường cacbon ở thực vật CAM
  • 29. ở thực vật CAM • CAM – Crassulaceae acid metabolism (trao đổi axit ở họ thuốc bỏng); • Thực vật CAM thích ứng với khí hậu khô nóng kéo dài. Thuốc bỏng Dứa
  • 30. cacboxi hoá sơ cấp xảy ra vào ban đêm; • Không khí ẩm, mát; • Khí khổng mở; • CO2 bị khử thành axit malic dự trữ trong không bào. Night Day
  • 31. hợp đường xảy ra vào ban ngày; • Không khí nóng, khô; • Khí hổng đóng; • Axit malic giải phóng ra CO2 đi vào chu trình Calvin. Night Day
  • 32. của chu trình CAM giống với C4; • C4 phân biệt về không gian còn CAM phân biệt về thời gian;
  • 33. là chu trình cơ bản, xuất hiện cả ở 3 loại. Trong quá trình tiến hoá, thực vật C3 xuất hiện đầu tiên trên trái đất;