Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 học kì 2

Môn học: Lịch sử - Lớp học: Lớp 6

Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm Lịch sử 6 với hệ thống câu hỏi mới nhất, được chúng tôi tổng hợp giúp các em luyện tập kiến thức sau mỗi bài học, từ đó nâng cao điểm số trong các bài kiểm tra. Đề trắc nghiệm có đáp án chi tiết nhất giúp các em dễ dàng tra cứu. 

298 lượt xem |  01/01/2021

104 lượt xem |  01/01/2021

Lịch sử là môn học đóng vai trò tất yếu trong quá trình hoàn thiện nhân cách của cá em học sinh. Học Lịch sử sẽ giúp các em trân trọng mồ hôi nước mắt, công sức của các vị anh hùng trong quá khứ khi đã dũng cảm hy sinh thân mình để mang lại nền hoà bình ngày hôm nay. Lịch sử còn cho các em biết về nguồn cội, văn hoá, phong tục tập quán của dân tộc mình, từ đó có cách ứng xử phù hợp với một người học sinh.

Vì có vai trò quan trọng như vậy nên môn Lịch sử được đặc biệt chú trọng trong chương trình giáo dục quốc dân. Ngay từ lớp 6, các em học sinh đã được dạy về tầm quan trọng của môn Lịch sử và tại sao lại phải học bộ môn này. Lịch sử 6 cung cấp cho các em kiến thức về sự hình thành của xã hội loài người quá trình dựng - giữ nước của ông cha ta. Vì những kiến thức này có thể còn khá mới với các em lớp 6 nên sẽ có sự khó khăn trong việc tiếp thu và ghi nhớ bài giảng. Vì vậy, Sytu.vn xin giới thiệu tới các em Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm Lịch sử 6 với hệ thống câu hỏi mới nhất, được chúng tôi tổng hợp với đáp án chi tiết nhất. 

Chương 1: Vì sao phải học lịch sử

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 1: Lịch sử và cuộc sống
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 2: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục hưng lại lịch sử
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 3: Thời gian trong lịch sử

Chương 2: Xã hội nguyên thủy

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 4: Nguồn gốc loài người
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 5: Xã hội nguyên thủy
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 6: Sự biến chuyển và phân hóa của xã hội nguyên thủy

Chương 3: Xã hội cổ đại

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 8: Ấn Độ cổ đại
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại

Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á [từ thế kỉ VII đến thế kỉ X]
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Chương 5: Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 20: Vương quốc Phù Nam

Câu 1: Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách

  • A. Đại Nam thực lục.
  • B. Đại Việt sử kí toàn thư.
  • D. Thiên Nam ngữ lục.

Câu 2: Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta hết sức tàn bạo:

  • A. Bắt nhân dân ta phải nộp nhiêu thứ thuế [nhất là thuế muối, thuế sắt].
  • B. Bắt nhân dân ta đi lao dịch.
  • C. Bắt nhân dân ta phải nộp công [các sản vật quý hiểm, cả thợ khéo tay].

Câu 3: Sau khi đàn áp được chính quyền của Trưng Vương, chính sách cai trị của nhà Hán có thay đổi:

  • A. Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc. 
  • B. Buộc dân ta phải học chữ Hán, tuân theo pháp luật Hán.
  • C. Thay thế các Lạc tướng người Việt bằng các Huyện lệnh người Hán.  

Câu 4: Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật

  • A. tráng men.
  • B. trang trí hoa văn.
  • C. nung

Câu 5: Sau khi cuộc khối nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp, nhà Hán chiếm lại nước ta và vẫn giữ nguyên là:

  • A. Âu Lạc
  • B. Giao Chỉ
  • D. Giao Châu.

Câu 6: Và sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang nước ta:

  • A. để dân ta quen dần tiếng Hán.
  • B. để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán.
  • D. nhà Hán đã hết đất cho người Hán ở.

Câu 7: Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành:

  • A. Quảng Châu [thuộc Trung Quốc].
  • B. Giao Châu [Âu Lậc cũ].
  • C. Giao Chỉ [Âu Lạc].

Câu 8: Mã Viện được vua Hán chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược nước ta vi:

  • A. Mã Viện là viên tướng lão luyện, khét tiếng gian ác.
  • B. Mã Viện là viên tướng nỗi tiếng gian ác, lắm mưu nhiều kể.
  • C. Mã Viện là viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam.

Câu 9: Lãng Bạc nằm ở

  • B. phía tây Cổ Loa
  • C. phía bắc Cổ Loa
  • D. phía nam Cổ Loa

Câu 10: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào để nghênh chiến với quân nhà Hán?

  • A. Hai Bà Trưng kéo quân đến Hợp Phố để nghênh chiến.
  • B. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lục Đầu để nghênh chiến.
  • D. Hai Bà Trưng kéo quân đến Quỷ Môn Quan để nghênh chiến.

Câu 11: Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến

  • A. tháng 01 năm 43
  • C. tháng 01 năm 44
  • D. tháng 11 năm 44

Câu 12: Thời gian Mã Viện đưa quân tấn công vào nước ta và đầu tiên chúng tấn công ở:

  • B. Tháng 4 - 42, quân Hán tấn công Giao Chỉ.
  • C. Tháng 4 - 42, quân Hán tấn công Quỷ Môn Quan.
  • D. Tháng 4 - 42, quân Hán tấn công Lục Đầu.

Câu 13: Quân Trung Quốc sau cuộc xâm lược sang Việt Nam, đi mười phần khi về

  • A. còn nguyên mười phần
  • B. còn tám phần.
  • D. còn hai, ba phần.

Câu 14: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy

  • A. nhân dân luôn nhớ đến công lao của Hai Bà Trưng trong công cuộc bảo vệ đất nước.
  • B. nhân dân rất căm ghét quân xâm lược Hán.
  • C. nhân dân luôn xây đền thờ thờ những người có công.

Câu 15: Hai câu thơ sau đây nói về gi?

              “Hoàng qua đường hồ dị 

              Đối diện Bà Vương nan”

       [Múa ngang ngọn giáo dễ chống hô

           Đối mặt vua Bà thì thực khó]

  • A. Hai Bà Trưng.
  • D. Bà Lê Chân.
  • D. Bà Thánh Thiên.

Câu 16: Bộ phận đông đảo nhất trong xã hội nước ta từ thế kỉ I - VI là thành viên các công xã, bao gồm:

  • A. Nông dân lệ thuộc, nô lệ.
  • B. Nông dân công xã, nô tì.
  • D. Nông dân và thương nhân. 

Câu 17: Phật giáo ra đời ở:

  • A. Trung Quốc.
  • B. Thái Lan.
  • D. Cả ba quốc gia trên.

Câu 18: Đạo giáo do ai sáng lập?

  • B. Trang Tử
  • C. Khổng Tử
  • D. Hàn Mặc Tử

Câu 19: Tuy phải sống dưới chế độ thống trị hà khắc của nhà Ngô, nhưng nhân dân ta ở các làng, xã vẫn giữ được phong tục cổ truyền của mình đó là:

  • B. Đàn ông mặc khố, đàn bà mặc váy.
  • C. Xăm mình, phụ nữ mặc yếm, váy, đi guốc ngà.
  • D. Xăm mình, ăn trầu, cà răng căng tai.

Câu 20: Đây là tầng lớp làm ra của cải vật chất cho xã hội, họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình qúy tộc... họ là:

  • A. Nông dân và thợ thủ công.
  • B. Nô tì và nông dân lệ thuộc.
  • D. Nô tỉ và thợ thủ công.

Câu 21: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm

Câu 22: Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã trao quyên chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho:

  • B. Lý Thiên Bảo.
  • C. Triệu Túc.
  • D. Lý Phật Tử.

Câu 23: Để bảo vệ thành Tô Lịch, vị tướng nào của Lý Nam Đế đã anh dũng hi sinh?

  • A. Triệu Túc.
  • B. Tinh Thiều.
  • D. Triệu Quang Phục.

Câu 24: Nhân dân sau này gọi Triệu Quang Phục là

  • B. Điền Triệt Vương.
  • C. Gia Ninh Vương.
  • D. Khuất Lão Vương.

Câu 25: Tình bình đất nước sau khi nhà Lý thất bại:

  • A. Nhà nước Vạn Xuân sụp đồ.
  • C. Nhân dân Vạn Xuân buộc phải chấp nhận sự đô hộ của nhà Lương.
  • D. Tình hình đất nước hỗn loạn, gặp nhiều khó khăn.

Câu 26: 20 năm sau, Lý Phật Tử ở phía nam đã

  • B. về đầu quân cho Triệu Việt Vương.
  • C. thành lập một chính quyền ở phía Nam.
  • D. tiến quân sang Trung Quốc.

Câu 27: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã

  • A. tiếp tục xây dựng lực lượng
  • C. đưa Lý Phật Tử lên làm vua.
  • D. tiến đánh sang đất Trung Quốc.

Câu 28: Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai?

  • B. Tôn Đức Thắng
  • C. Phạm Văn Đồng
  • D. Võ Nguyên Giáp

Câu 29: Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học?

  • B. Khảo cổ học
  • C. Sinh học
  • D. Văn học

Câu 30: Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là

  • A. Đại Việt
  • C. Đại Cồ Việt
  • D. Âu Lạc

Câu 31: Hiện vật tiêu biểu cho nền văn hoá của cư dân Văn Lang

  • A. Vũ khí bằng đồng
  • B. Lưỡi cày đồng
  • C. Lưỡi cuốc sắt

Câu 32: Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang

  • B. Làm bánh chưng, bánh giầy
  • C. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá
  • D. Nam đóng khố, nữ mặc váy

Câu 33: Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, năm đó cách ngày nay [2016] là

  • B. 2007 năm.
  • C. 1831 năm.
  • D. 179 năm.

Câu 34: Truyện Âu Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu:

  • B. Chữ viết.
  • C. Vật chất.
  • D. Cả 3 nguồn tư liệu trên.

Câu 35: Thục Phán là người chỉ huy quân ta kháng chiến chống quân xâm lược

  • A. Tần.
  • C. Quân Nam Hán.
  • D. Quân Hán.

Câu 36: Sản xuất nông nghiệp của người Việt cổ bắt đầu phát triển khi

  • B. Đồ đá được cải tiến.
  • C. Công cụ xương, sừng xuất hiện.
  • D. Đồ gốm ra đời.

Câu 37: Thuật luyện kim ra đời dựa trên cơ sở của nghề

  • B. Rèn sắt
  • C. Làm đồ đá
  • D. Làm đồ trang sức.

Câu 38: Một trong những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là

  • B. Dân số tăng
  • C. Xuất hiện nhiều người giàu có
  • D. Làm ra nhiều lúa gạo.

Câu 39: Kim loại dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc là?

Câu 40: Văn hoá Đông Sơn là của ai?

  • B. Người Âu Lạc
  • C. Người Tây Âu
  • D. Người Nguyên Thuỷ

Video liên quan

Chủ Đề