To chức một số trò chơi toán học lớp 5

- Áp dụng: Diện tích hình bình hành, Diện tích hình thang, Hình vuông, Hình hộp chữ nhật, Hình lập phương, Ôn tập về hình học cuối năm....

- Mục đích: Giúp học sinh nhớ lâu các công thức tính chu vi, diện tích các hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi...Từ đó vận dụng linh hoạt, kết hợp với kỹ năng tính nhẩm để tính chu vi, diện tích của hình với số đo cho trước… Phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.

- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một cây cảnh đặt lên bàn giáo viên làm cây hoa. Treo sẵn trên cây các bông hoa được cắt bằng giấy màu trong có ghi nội dung câu hỏi. [Tuỳ theo nội dung bài học để giáo viên chọn nội dung ghi trong hoa]

- Ví dụ: Khi dạy bài: “Ôn tập hình học” ở cuối năm giáo viên có thể chọn nội dung:

1. Muốn tìm diện tích hình vuông

Một cạnh nhân bốn ra ngay khó gì?

Bạn hãy cho biết hai câu thơ trên đúng hay sai ? Hãy tính nhẩm nhanh diện tích hình vuông mà cạnh bằng 30m?

2. Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành?

3. Đố bạn điền tiếp những từ thích hợp và chỗ trống trong bài thơ sau :

Diện tích chữ nhật là gì ?

Lấy dài…………..tức thì ra ngay.

Chu vi chữ nhật dễ thay.

Lấy ……………nhân hai là thành.

4. Muốn tính diện tích hình thang

Đáy lớn, đáy bé ta mang......vào

Rồi đem ....với chiều cao

......lấy nửa thế nào cũng ra.

5. Một hình lập phương có độ dài cạnh 5cm .

Bạn A nói: Diện tích xung quanh hình lập phương bằng 125 cm2. Bạn B nói: 125 cm2 là diện tích toàn phần của hình lập phương. Theo bạn ai nói đúng? Ai nói sai? Vì sao?

6. Em hãy điền những từ thích hợp vào chỗ chấm của 2 câu thơ sau: Nói về công thức tính Vận tốc

Trên đường kẻ chậm với người mau.Hai kẻ đồng chiều muốn gặp nhau.Vận tốc đôi bên ………………….

………………chia với khó chi đâu.

- Thời gian chơi: 3 - 5 phút

- Cách chơi: Chơi thi đua giữa cá nhân. Học sinh xung phong lên hái hoa và đọc to, rõ ràng nội dung câu hỏi cho cả lớp cùng nghe sau đó mới trả lời kết quả. Nếu bạn hái hoa trả lời chính xác, diễn đạt trôi chảy, gọn gàng, các bạn ở dưới lớp vỗ tay thật to để cổ vũ cho bạn. Nếu bạn trả lời đúng kết quả nhưng diễn đạt chưa mạch lạc, thì lớp vẫn vỗ tay khuyến khích bạn xong nhỏ và ngắn hơn. Nếu bạn trả lời sai giáo viên gợi ý vẫn không trả lời được thì phải nhảy cò cò về chỗ.

Ảnh minh họa [Nguồn internet]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [82.35 KB, 6 trang ]

Bạn đang xem: Trò chơi toán học lớp 5

Vận dụng trò chơi học tậpvào việc củng cố toán lớp 5A. Lí do chọn đề tàiCùng với xu thế phát triển của đất nớc đòi hỏi phải đào tạo ra một nguồn nhân lực năng động, sáng tạo. Để đáp ứng những yêu cầu đó ngành Giáo dục đã có những đổi mới theo hớngtích cực các phơng pháp giáo dục học sinh. Nhiều phơng pháp mới đã đợc áp dụng cùng với các phơng pháp truyền thống nhằm tạo ra một nền giáo dục toàn diện. Sự đổi mới trớc hết phải thể hiện ở bậc Tiểu học. Bậc Tiểu học đợc coi nh cái nền móng của ngôi nhà tri thức. Bậctiểu học đã tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho các em tiếp tục học các bậc học trên. Nội dung giảng day của tiểu học luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho cuộc sống, không chỉ có thế mà mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Trong các môn học, môn toán là một trong những môn có vị trí rất quan trọng. Các kiến thức, kỹ năng của môn toán có nhiều ứng dụng trong đời sống, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ về số lợng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực.Hơn nữa môn Toán là một môn học trừu tợng mà t duy học sinh tiểu học lại mang tínhcụ thể vì thế cần phải lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng môn học và đặcđiểm tâm sinh lí của học sinh. Trong tiết học Toán, Giáo viên có thể sử dụng các phơng phápdạy học khác nhau nh: Phơng pháp trực quan; phơng pháp gợi mở vấn đáp; phơng pháp thựchành luyện tập; phơng pháp giảng giải - minh hoạ; phơng pháp trò chơi, Một trong nhữngphơng pháp Giáo viên có thể sử dụng để củng cố các kiến thức toán học có hiệu quả đó chínhlà phơng pháp Trò chơi học tập. Vì thế trong thời gian giảng dạy lớp 5 tôi đã nghiên cứu vàchọn đề tài Vận dụng trò học tập vào việc củng cố Toán học ở lớp 5 B. Nội dungI. Quan niệm về trò chơi Toán họcTrò chơi Toán học là trò chơi trong đó có chứa một số yếu tố toán học nào đó. Trò chơi có thể phân loại theo số ngời tham gia trò chơi nh: Trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân; có thể làtrò chơi vận động hoặc trò chơi trí tuệ; củng có thể kết hợp vận động với trí tuệ. ở lớp dới trò chơi thiên về vận động, càng lên lơp trên đặc biệt là lớp 5 tính trí tuệ càng cao hơn.Trong nhà trờng, trò chơi Toán học có thể tổ chức nh một hoạt động dạy học. Cở sở tâmlí và sinh lí khẳng định hoạt động dạy học Toán dới dạng trò chơi này rất phù hợp với lứa tuổi ở Tiểu học. Thực tế cũng cho thấy hình thức tổ chức trò chơi Toán học dễ đợc học sinh hởng ứng và tích cực tham gia.Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trò chơi Toán học có thể là:- Trò chơi nhằm dẫn dắt, hình thành tri thức mới- Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng- Trò chơi ôn tập, rèn luyên trong giờ ngoại khoá Để củng cố kiến thức Toán học có thể phân loại theo các mạch kiến thức Toán ở tiểu học là:- Trò chơi củng cố nội dung số học và yếu tố đại số- Trò chơi củng cố nội dung hình học- Trò chơi củng cố về đo đại lợng- Trò chơi về yếu tố thống kê- Trò chơi về giải toán và ứng dụngĐiều quan trọng là Giáo viên phải sử dụng trò chơi Toán học có mục đích rõ ràng và phù hợpII. Tác dụng của trò chơi Toán học Đối với học sinh Tiểu học, vui chơi vẫn là nhân tố quan trọng trong hoạt động của học sinh. Với nhiều cách chơi khác nhau sẽ giúp học sinh học mà chơi, chơi mà học. Học sinh thêm hứng thú học tập và tiếp thu bài tốt hơn. Vì thế cùng với các phơng pháp khác, trò chơi học tập là phơng pháp nhằm tích cực hoá đối tợng học sinh. Trò chơi sẽ làm thay đổi không khí học tập của lớp làm cho không khí trở nên dễ chịu, thoải mái hơn. Học sinh sẽ thấy vui hơn, cởi mở hơn, th thái và khoẻ hơn sau một quá trình tập trung cao vào việc tiếp nhận kiến thứcBên cạnh đó trò chơi học tập còn tạo cho các em khả năng quan sát tốt, tinh thần đoàn kết, giao lu trong tổ lớp tạo tính chủ động, tự tin, mạnh dạn cho các em.Mặt khác trò chơi học tập là con đờng thuậ lợi để học sinh khắc sâu kiến thức khi học môn Toán.1Nh vậy , trò chơi nói chung và trò chơi học tập Toán nói riêng giúp học sinh phát triển toàn diện: Đức trí thể - mĩ III. Những điều cần lu ý khi sử dụng trò chơi học tậpViệc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học muốn đạt kết quả cao, ngời giáo viên cần phải chú ý những điều sau:Tên trò chơi phải ẩn chứa mục tiêu của bài và gây sự chú ý tò mò đối với học sinh. Luậtchơi phải rõ ràng, dễ thực hiện.Trò chơi phải củng cố đợc kĩ năng, kiến thức của bài vừa học. Để làm đợc điều này, giáo viên phải nghiên cứu kĩ để hiểu hết ý đồ của SGK.Trò chơi phải huy động đợc cả lớp tham gia. Có thể không chơi hết nhng các bạn học sinh ở dới có thể làm cổ động viên. Việc cổ vũ ở đây không phải thể hiện qua sự la hét mà có thể theo dõi bạn chơi và nhắc nhỡ bạn. Nh vậy các bạn ở dới cũng phải suy nghĩ đến các vấn đề đã học.Sau khi các em chơi xong giáo viên phải có những nhận xét đánh giá kịp thời, toàn diện. Đánh giá của giáo viên rất quan trọng, giáo viên không chỉ đánh giá ở mức độ đúng sai mà còn nhận xét ý thức tham gia, cách phối hợp tổ chức giữa các thành viên trong đội.Trò chơi học tập phải giáo dục đạo đức và ý thức công dân cho học sinh. Đó chính là sựđoàn kết trong lớp học và rộng hơn nữa ra ngoài xã hội. Chú ý giáo viên phải nhắc nhỡ học sinh để tránh t tơng ích kỉ, hẹp hòi.Trên đây là đôi điều cần lu ý khi tổ chức trò chơi học tập cho học sinh. Điều quan trọngngời giáo viên phải chuẩn bị cho mình những hình thức tổ chức phù hợp để bài học đạt hiệu quả cao. Theo tôi nghĩ trò chơi học tập trong môn Toán chúng ta có thể tổ chức để hình thành kiến thức mới hay để thực hành kiến thức vừa học nhng có lẽ đạt hiệu quả nhất vẫn là tổ chức trò chơi vào cuối tiết học để củng cố kiến thức. Chúng ta nên thực hiện ở cuối tiết học vì đây chính là lúc các em cần thay đổi không khí học tập để tiếp tục bớc vào một tiết học mới đầy phấn khởi. Học sinh sẽ cảm thấy thoải mái để tiếp thu kiến thức mới.IV. Các bớc tiến hành một trò chơi học tậpCăn cứ vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh và điều kiện hiện có giáo viên lựa chọn trò chơi để đa vào dạy học. Giáo viên phải xác định rõ các bớc tiến hành một trò chơi học tập nh sau:1/ Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các dụng cụ cần thiết, có thể cho học sinh chuẩn bị những dụng cụ dễ tìm hoặc dễ làm.2/ Giới thiệu trò chơi- Nêu tên trò chơi- Hớng dẫn cách chơi: Vừa mô tả, vừa thực hành. Giáo viên cần nêu rõ cho học sinh những ai trực tiếp chơi, ai cổ vũ, ai đánh giá; chơi thế nào, đánh giá thế nào, chơi bao lâu, thởng, phạt thế nào? Cần chú ý giải thích ngắn gon, rõ ràng không nên dài dòng khiến học sinh mất hứng thú ngay từ đầu.- Phân chia nhóm chơi và vị trí chơi cụ thể cho mỗi nhóm3/ Giáo viên tiến hành cho học sinh chơi thử. GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho các đội chơi4/ Sau khi học sinh chơi thử, giáo viên nhấn mạnh lại luật chơi, nhất là những lỗi thờng gặp ở phần chơi thử5/ Tổ chức cho học sinh chơi thật, theo dõi xử lí các học sinh phạm luật.6/ Nhận xét kết quả trò chơi, thái độ của những ngời tham dự. Giáo viên có thể nêu thêm các tri thức học tập đợc thông qua trò chơi Ví dụ minh hoạĐể củng cố kiến thức tiết: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phânGV có thể thực hiện trò chơi: Ai đúng? Ai sai? Mục đích: Giúp HS nắm vững cách đọc, cách viết, cấu tạo số thập phân Thời gian: Khoảng 5 phút Chuẩn bị: GV chuẩn bị cho mỗi đội 10 tờ giấy A4 và 5 bút dạ. Mỗi đội cử ra 5 bạn, mỗi đội mỗi hàng đứng ngoảnh mặt vào nhau Tên trò chơi: Ai đúng? Ai sai?2 Luật chơi: GV cho 2 đội chuẩn bị 5 phút thảo luận và mỗi em viết lên giấy A4 một số thập phân bất kì và ghi luôn cách đọc số ở phía góc trên bằng chữ nhỏ sao cho đội kia không nhìn thấy đợc. Mặt khác của giấy ghi cách đọc một số thập phân và cũng viết số nhỏ vào góc. Sau 2 phút GV hô Lần chơi thứ nhất bắt đầu 1 đội sẽ giơ các số của mình lên các bạn tơng ứng của đội bạn phải viết cách đọc số, sau khi 5 bạn của đội này kết thúc thì đổi vai trò của đội khác. Kết thúc lợt chơi thứ nhất. GV hô Lợt chơi thứ hai bắt đầu lúc này các bạn lại giơmặt giấy viết cách đọc số các bạn của đội bạn phải viết số có cách đọc đó. Sau hai lợt chơi kếtthúc GV cùng các bạn trong lớp sẽ kiểm tra kết quả. Các đội giơ kết quả lên. Đội nào đúng đ-ợc cộng 5 điểm. GV cũng đi kiểm tra đáp án mà các bạn đã chuẩn bi. Nếu đáp án sai trừ 5 điểm. Đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và đợc khen trớc lớp.- Sau khi nêu cách chơi GV cho 2 đội lên bảng và phân chia vị trí GV cho HS chơi thử với 2 bạn khác dới lớp HS chơi thật GV cùng các bạn trong lớp làm giám khảo chấm điểmC. Một số trò chơi nhằm củng cố kiến thức Toán Lớp 51. Trò chơi củng cố yếu tố số học và yếu tố đại sốVí dụ: Trò chơi Ai nhanh, ai đúngáp dụng tiết: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, [trang 57]Mục tiêu: Nắm vững cấu tạo số thập phân, nắm vững quy tắc và có kĩ năng nhân nhẩm với 10,100, 1000 Rèn trí thông minh, nhanh nhẹnThời gian: Khoảng 7 phútChuẩn bị: GV cắt 10 tấm thẻ, mỗi đội 5 tấm thẻ. Trên đó sẽ ghi 4 chữ số: 3, 4, 5, 6 và một thẻ ghi dấu phẩyLuật chơi: Khi GV đọc to một số thập phân thì nhanh chóng các thành viên trong mỗi đội xếpthành hàng ngang đứng giơ các thẻ theo đúng thứ tự của bạn mang số và dấu phẩy đúng với sốGV vừa đọc. Th kết ghi kết quả lần 1 và sửa kịp thời. Tiếp theo GV dọc Gấp số vừa xếp lên 10 lần hai đội nhanh chóng thực hiện. Th kí ghi kết quả lần 2. Sau 2 lần chơi, thực hiện tơng tự với các số thập phân khác và gấp với các số lần khác 10,100,1000,.Cách đánh giá: Mỗi lần đúng 10 điểm, sai 0 điểm; chậm chạp, lúng túng trừ 5 điểm. Đội nào đợc nhiều điểm đội đó sẽ thắng cuộc.2. Trò chơi củng cố nội dung hình họcTrò chơi: Tạo hình Mục tiêuCủng cố kiến thức sau khi học tiết: Hình tam giác [Trang 85]Trò chơi yêu cầu các em xếp đợc 4 hình tam giác mà mỗi hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau, ít nhất hai cách xếpChuẩn bị: 24 que diêm, giấy, bútThời gian: 5 phútLuật chơi: GV cho 2 nhóm lên chơi, mỗi nhóm 3 bạn. Khi cô hô Bắt đầu là lúc cô tính giờ. Các nhóm phải nhanh chóng tìm ra cách xếp 12 que diêm thành 4 hình tam giác mà mỗi hình có 3 cạnh bằng nhau [ít nhất 2 cách]. Sau đó vẽ hình vào giấyCách đánh giá: Đội nào có câu trả lời sớm và đúng đội đó thăng cuộc. Nếu cùng thời gian thì điểm tối đa là 22 điểm gồm 10 điểm xếp đúng, 10 điểm vẽ đúng, 1 điểm xếp đẹp, 1 điểm vẽ đẹp; đội nào nhiều điểm đội đó thắng cuộc. Nếu hết giờ đội nào còn làm là phạm luật không đợc tính điểmVí dụ 2: GV có thể nêu các câu đố để củng cố nội dung hình họcĐể củng cố nội dung kiến thức của bài: Diện tích hình thang [Trang 93]GV nêu câu đố:Diện tích của nó, em thì đọc thơ Có bạn cứ tiếc ngẩn ngơThì ra mới biết lơ mơ tính nhầm! Số đo rõ rệt trong hìnhEm hãy giúp bạn thử tìm xem sao?33,7m4,34m6,3mHay một số câu đố: Củng cố về chu vi, diện tích các hình nh sau:Điền tiếp vào các vần thơ sau:Diện tích hình chữ nhật là gì?Lấy dàitức thì có ngayChu vi chữ nhật dễ thayLấy.nhân 2 là thànhThế còn diện tích hình trònTích bán kính nhân liền sốHay:Diện tích tam giác dễ thôi,Đờng cao đáy chia đôi là thànhChu vi tam giác rõ ràngLấyba cạnh là thành chu vi3. Trò chơi củng cố yếu tố đại lợngCó thể áp dụng trò chơi để củng cố kiến thức cho tiết: Bảng đơn vị đo thời gian [trang 129]Ví dụ: TRò chơi: Ai nhanh, ai đúngMục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức đơn vị đo thời gianChuẩn bị: 2 bút dạ; 2 tờ giấy khổ lớn ghi nội dung nh sau:Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trốnga, 1 giờ 15 phút = 1,15giờb, 3 giờ 42 phút = 222phútc, 1 năm rỡi = 15 thángd, 0,5 ngày = 12 giờe, 21 phút = 20 giâyg, 270 phút = 4,5giờThời gian: 5 phútLuật chơi: Mỗi nhóm cử 6 bạn , xếp thành 2 hàng dọc. Sau khi GV hô: Trò chơi bắt đầu thì bạn số 1 sẽ chạy lên và điền Đ, S vào ô thứ nhất. Điền xong thì bạn số 1 chạy về đa bút cho bạn số 2 và cứ thế tiếp tục đến bạn số 6. Nếu chạy trớc khi bạn cha chạy xuống đến nơi thì sẽ bị phạm luật. Mỗi đáp án đúng đợc 2 điểm, phạm lỗi trừ 1 điểm. Đội nào nhiều điểm hơn đội đó sẽ thắng cuộc.4, Trò chơi về kĩ năng giải toán và ứng dụngTrò chơi: Dấu ngoặc chính xácáp dụng tiết: Luyện tập chung [trang 73]Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính toán thành thạo các phép tính với số thập phân bằng cách nhân nhẩm và kĩ năng làm toán có chứa dấu ngoặcThời gian: 4- 5 phútChuẩn bị: GV chọn 2 đội, mỗi đội 3 bạn có sẵn giấy nháp và bút; GV chuẩn bị vào giấy khổ lớn treo lên bảng với nội dung sau:Tìm cách đặt dấu ngoặc vào biểu thức sau2,5 x 4 + 6 x 0,5 + 9,5Để giá trị của biểu thức:a, 22b, 70c, 160Luật chơi: Tổ chức chơi theo kiểu Đồng đội. 3 em sẽ cùng bàn nhau cách làm rồi viết vào giấy chuyển cho GV. Đội nào xong trớc và đúng thì đội đó thắng cuộc. Nếu hết thời gian mà 2đội cha xong thì đội nào đúng nhiều phơng án hơn đội đó sẽ thắngD. Trò chơi thực nghiệm vào một tiết dạy cụ thểTiết 36: Số thập phân bằng nhau.[trang 40]I. Mục tiêuBiết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thya đổi4II. Hoạt động dạy học:A. Bài cũ:Gọi HS chữa bài 4 SGK.B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phảiphần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 [nếu có] ở tận cùng bên phải của số thập phân đó.- GV hớng dẫn HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các VD của bài học để nhận ra rằng:Ví dụ 1: - GV yêu cầu HS đổi9dm = cm?; 9dm = .m? Vậy 90cm = .m?Nên 0,9m = 0,90m - Từ đó HS rút ra nhận xét: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9- HS tự nêu nhận xét nh SGK: Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một sốthập phân thì đợc một số thập phân bằng nó.- HS nêu VD minh hoạ.Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta đợc một số thập phân bằng nó.- GV đa ra ví dụ0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,98,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,7512,000 = 12,00 = 12,0 = 12 - HS đa ra một số ví dụ khácLu ý: Số tự nhiên đợc coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0 hoặc 00 VD: 15 = 15,0 = 15,00 Hoạt động 3: Thực hành- HS làm bài tập- HS cùng GV chữa bàiBài 1:GV lu ý cho HS một số trờng hợp dễ nhầm lẫn: 3,025=3,02 không thể bỏ chữ số 0 ở phần mời3,0400 khi viết nên viết ở dạng gọn nhất 3,04Bài 2:HS nhận xét số các chữ số ở phần thập phân của các số đã cho. Số chữ số ở phần thập phân nhiều nhất là bao nhiêu chữ số? [3 chữ số]ví dụ: 17,2 viết thành 17,200Bài 3HS làm bài vào giấy nháp rồi trả lời. GV yêu cầu HS giải thíchIII. Củng cố, dặn dò:- GV tổ chức cho HS trò chơi: Viết gọn, viết đúng Mục tiêu: Ngời chơi nắm vững tính chất bằng nhau của hai số thập phân, xử lí các tình huống một cách linh hoạtThời gian: 3 4 phútChuẩn bị: 2 đội mỗi đội 3 em với 3 chiếc bút chì trong tay; Cô giáo chuẩn bị sẵn 2 khổ giấy lớn, với nội dung nh sau;Tìm cách viết đúng viết gọn nhấtSố đã cho Cách viết gọn nhất1. 12,0500 a, 12,5b, 12,05c, 12,0502. 00,09700 a, 0,97b, 00,975c, 0,0973. 240,300 a, 24,35b, 240,3005c, 240,35Luật chơi: Mỗi đội chọn 3 bạn tham dự cuộc chơi xếp thành hàng một, điểm danh từ 1 đến 3. Chơi kiểu tiếp sức. Khi cô giáo hô bắt đầu và tính giờ thì em số 1 bắt đầu lên khoanh tròncách viết đúng và gọn nhất của một số đã cho, các bạn khác tiếp tục. Đội nào xong trớc là thắng. Nếu hết giờ mà hai đội cha xong đội nào đợc nhiều hơn đội đó thắng- GV nhận xét tiết hocNh vậy với việc Vận dụng trò chơi học tập vào việc củng cố toán lớp 5 qua tiết dạytrên, tôi thấy lớp học sôi nổi hơn, hoạt động của cô và trò đồng bộ, nhẹ nhàng, tạo một cảmgiác thoải mái. Học sinh đã đợc phát huy tích cực, sáng tạo và chủ động trong lĩnh hội trithức. Các em nắm bài chắc chắn hơn.E. Kết luậnVới kinh nghiệm còn ít, tôi chỉ xin trình bày những nhận định của mình về vấn đề Vận dụngtrò chơi học tập vào việc củng cố toán lớp 5 là nh thế. Do trình độ và năng lực còn hạn chế nên đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đợc sự quan tâm, đóng góp của hội đồng khoa học để sáng kiến của tôi đợc hoàn chỉnh hơn.Mục lục

Xem thêm: Pre-Owned Là Gì, Có Nên Mua Iphone Cpo Không, Apple Certified Pre

TrangA. Lí do chọn đề tài 1B. Nội dungI. Quan niệm về trò chơi toán học 1II. Tác dụng của trò chơi toán học 2III. Những điều cần lu ý khi sử dụng trò chơi học tập 3IV. Các bớc tiến hành một trò chơi học tập 3C. Một số trò chơi nhằm củng cố kiến thức Toán Lớp 51. Trò chơi củng cố yếu tố số học và yếu tố đại số 52. Trò chơi củng cố nội dung hình học 53. Trò chơi củng cố yếu tố đại lợng 74. Trò chơi củng cố kĩ năng giải toán và ứng dụng 7D. Trò chơi thực nghiệm vào một tiết dạy cụ thể 8E. Kết luận 106

Video liên quan

Chủ Đề