Tính pH của dung dịch axit mạnh

Home - Video - HÓA LỚP 11. DẠNG 1: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXÍT BAZƠ MẠNH.

Prev Article Next Article

Đây là kênh chia sẻ các bài giảng Miễn Phí. Các môn: Toán, Lí, Hóa cho các em học sinh THCS và THPT. Bài giảng dễ hiểu và dễ …

source

Xem ngay video HÓA LỚP 11. DẠNG 1: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXÍT BAZƠ MẠNH.

Đây là kênh chia sẻ các bài giảng Miễn Phí. Các môn: Toán, Lí, Hóa cho các em học sinh THCS và THPT. Bài giảng dễ hiểu và dễ …

HÓA LỚP 11. DẠNG 1: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXÍT BAZƠ MẠNH. “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=y4pMGgeEwys

Tags của HÓA LỚP 11. DẠNG 1: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXÍT BAZƠ MẠNH.: #HÓA #LỚP #DẠNG #TÍNH #CỦA #DUNG #DỊCH #AXÍT #BAZƠ #MẠNH

Bài viết HÓA LỚP 11. DẠNG 1: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXÍT BAZƠ MẠNH. có nội dung như sau: Đây là kênh chia sẻ các bài giảng Miễn Phí. Các môn: Toán, Lí, Hóa cho các em học sinh THCS và THPT. Bài giảng dễ hiểu và dễ …

Từ khóa của HÓA LỚP 11. DẠNG 1: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXÍT BAZƠ MẠNH.: hóa lớp 11

Thông tin khác của HÓA LỚP 11. DẠNG 1: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXÍT BAZƠ MẠNH.:
Video này hiện tại có lượt view, ngày tạo video là 2020-09-19 07:00:19 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: //www.youtubepp.com/watch?v=y4pMGgeEwys , thẻ tag: #HÓA #LỚP #DẠNG #TÍNH #CỦA #DUNG #DỊCH #AXÍT #BAZƠ #MẠNH

Cảm ơn bạn đã xem video: HÓA LỚP 11. DẠNG 1: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH AXÍT BAZƠ MẠNH..

Prev Article Next Article

Với công thức tính pH trong dung dịch axit mạnh/bazơ mạnh Hóa học lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức tính pH trong dung dịch axit mạnh/bazơ mạnh từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:

Công thức tính pH trong dung dịch axit mạnh/bazơ mạnh hay nhất – Hóa học lớp 11

Ta đã biết, có thể đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch bằng pH. Vậy pH của dung dịch axit mạnh và bazơ mạnh được xác định như thế nào? Để giải quyết thắc mắc trên các em hãy đọc bài viết bên dưới để có câu trả lời cho mình nhé.

1.Công thức tính pH trong dung dịch axit mạnh/bazơ mạnh

Nếu nồng độ axit hay bazơ khá lớn thì bỏ qua sự điện li của nước.

Dung dịch axit mạnh có pH là : pH=−lgH+

Dung dịch bazơ mạnh có pH là: pH=14+lgOH−

2. Bạn nên biết

- Dựa vào nồng độ H+ trong dung dịch nước có thể đánh giá được độ axit và độ kiềm của dung dịch. Nhưng dung dịch thường dùng có nồng độ H+  nhỏ, để tránh ghi nồng độ H+  với số mũ âm, người ta dùng giá trị pH.

- Giá trị pH có ý nghĩa to lớn trong thực tế.

+ pH của máu người và động vật có giá trị gần như không đổi.

+ Thực vật có thể sinh trưởng bình thường chỉ khi giá trị pH của dung dịch trong đất ở trong khoảng xác định đặc trưng cho mỗi loại cây.

+ Tốc độ ăn mòn kim loại trong nước tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào pH của nước mà kim loại tiếp xúc.

- Dung dịch axit dù loãng đến đâu thì pH7.

3. Mở rộng

Nếu nồng độ của axit hoặc bazơ rất loãng [ ] cần chú ý đến sự phân li của nước.

H2O⇄H++OH−

Ta có: H+.OH−=10−14

4. Bài tập minh họa

Bài 1: Tính pH của dung dịch HCl 0,01M?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn

Phương trình điện li:  HCl→H++Cl−

⇒H+=HCl=0,01 M⇒pH=−lgH+=2

Đáp án B

Bài 2: Tính pH của 200ml dung dịch Ba[OH]2 biết để trung hòa dung dịch trên cần 0,02 mol HCl?

A. 12

B. 13

C. 11

D. 10

Hướng dẫn

Phương trình :

Ba[OH]2→Ba2++2OH−HCl→H++Cl−OH−+H+→H2O

Ta có :

nOH−=nH+=0,02mol⇒OH−=0,020,2=0,1M⇒pH=14+lgOH−=13

Đáp án B

Câu 3: pH của dung dịch HCl 10-7 M là:

A. 7,00

B. 6,50

C. 6,79

D. 6, 86

Hướng dẫn

Do nồng độ của axit rất loãng nên phải xét đến sự phân li của nước

Phương trình điện li:

HCl→H++Cl−

Ta có:

H+=Cl−+OH−=10−7+10−14H+⇒H+=1,62.10−7M⇒pH=−lgH+=6,79

Đáp án C

Xem thêm tổng hợp công thức môn Hóa học lớp 11 đầy đủ và chi tiết khác:

Trắc nghiệm lý thuyết Chương 2 Nitơ – photpho có lời giải

Bài tập tổng hợp amoniac và cách giải

Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 và cách giải

Bài tập hợp chất tác dụng với HNO3 và cách giải

Bài tập xác định chất khử, sản phẩm khử và cách giải

Cách tính pH chuẩn là thắc mắc mà Bilico thường nhận được từ rất nhiều quý vị khách hàng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác để giúp bạn giải đáp thật cặn kẽ vấn đề trên.

Công thức tính pH

Chỉ số pH được xác định theo công thức sau:

pH= −log[H+]

Trong đó

– [H+] biểu thị hoạt độ của các ion H+ [còn gọi là ion hidronium] được đo theo đơn vị là mol/lít, trong các dung dịch loãng như nước sông, hồ, nước máy thì chỉ số sẽ có giá trị xấp xỉ bằng nồng độ của Ion H+.

– Log là logarit cơ số 10 và pH là thang đo chỉ số của axit.

– [H+][OH−]=10−14

Công thức chi tiết để tính nồng độ pH

Hiểu một cách đơn giản, nồng độ pH là chỉ số biểu thị độ hoạt động của các ion H+ trong dung dịch, thang đo thường dùng có giá trị từ 1 – 14. Dựa vào chỉ số này mà người ta có thể xác định được dung dịch có tính axit hay tính bazơ. Công thức tính nồng độ pH trên được áp dụng cho hầu hết các dung dịch loãng.

Người ta thường dùng pH của nước là 7 làm mức chuẩn  nếu giá trị đo được 7 thì dung dịch có tính kiềm [bazơ].

Có thể nói, một dung dịch có pH là 6.0 sẽ có độ axit cao gấp 10 lần so với pH trung tính 7.0 tương tự, dung dịch có pH bằng 5 sẽ có độ axit cao gấp 100 lần so với pH trung tính. 

Các công thức tính pH trong từng trường hợp cụ thể 

+ Đối với dung dịch axit mạnh: pH = -log[Ca] trong đó Ca là nồng độ của axit.

+ Đối với axit yếu: pH = -1/2.logKa -1/2.logCa với Ka là hằng số điện ly của axit [axit yếu chỉ bị điện ly 1 phần].

.+ Đối với bazơ mạnh: pH = 14 + log[Cb] ; Cb là nồng độ bazo.

+ Bazơ yếu: pH = 14 +1/2logKb + 1/2.log[Cb] ; Kb hằng số điện ly bazo.

+ Đối với dung dịch muối: pH = -1/2.logKa – 1/2.log[Cm].

+ Đặc biệt, dung dịch muối tạo ra từ bazo mạnh hoặc axit yếu thì tính theo công thức: pH= 14 + 1/2.logKb + 1/2.log[Cm].

Các công cụ đo pH nhanh chóng và tiện lợi 

Thực tế việc đo lường được hoạt độ của ion H+  và đưa vào cách tính pH của dung dịch khá phức tạp.  Chính vì vậy, các công cụ để đo pH sử dụng dễ dàng và cho kết quả nhanh chóng ra đời giúp cho việc đo lường trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.

– Sử dụng chất chỉ thị màu: Màu của chất chỉ thị sẽ thể hiện độ pH của dung dịch. Màu sắc của chất chỉ thị sẽ chia làm 14 thang bậc. Việc đo lường cũng rất đơn giản, chuẩn bị giấy kiểm tra được ngâm vào chất chỉ thị rồi nhúng vào dung dịch cần kiểm tra, rồi so sánh  với thang màu.  

Chất chỉ thị màu đối với từng thang pH

– Sử dụng giấy quỳ: Quỳ tím cũng là một cách để thức và nhận biết tính acid, bazơ của một dung dịch. Dung dịch có tính axit sẽ làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ, còn khi gặp dung dịch có tính bazơ, giấy quỳ sẽ chuyển màu xanh. Để xác định được chỉ số pH, ta so sánh màu của giấy quỳ với thang đo tiêu chuẩn.

– Sử dụng máy đo: Máy đo là công cụ cho kết quả đo nhanh chóng, dễ dàng và chính xác nhất. Ngoài ra, đối với nước bể bơi, người ta thường sử dụng bộ test nước bể bơi để kiểm tra song song chỉ số pH và nồng độ clo trong bể, vô cùng tiện lợi và dễ thực hiện.

Bộ kit test nước bể bơi SPS – Xem sản phẩm

Hy vọng những thông tin mà Bilico cung cấp về các cách tính pH cho dung dịch, cũng như công thức tính pH trên đây có thể giúp ích cho bạn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, vui lòng liên hệ đến số hotline: 0986.168.007.

Video liên quan

Chủ Đề