Tìm hiểu cách chế biến thức an đánh cho vật nuôi thủy sản

Phối trộn hỗn hợp

Phối trộn hỗn hợp các nguyên liệu thức ăn lại với nhau vẫn luôn là phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi phổ biến nhất hiện nay. Với phương pháp này, mọi loại thức ăn hay nguyên liệu có sẵn đều có thể phối trộn với nhau và cho vật nuôi ăn. Ưu điểm của phương pháp này là nó giúp cung cấp đầy đủ và đa dạng các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của vật nuôi.

Thông thường, cách phối trộn hỗn hợp thức ăn sẽ sử dụng các loại nguyên liệu được nghiền nhỏ hay nguyên liệu đã qua xử lý. Tiếp đó, tùy theo từng công thức và độ tuổi, tình trạng khác nhau của vật nuôi mà người nuôi có thể thực hiện phối kết hợp theo tỷ lệ hợp lý. Sau khi phối trộn, vật nuôi có thể trực tiếp ăn luôn thành phẩm hoặc người nuôi tiếp tục chế biến, phơi khô thành các dạng khác để tiếp tục sử dụng.

KỸ THUẬT CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN

Nguyễn Dung

22/09/2016

0 nhận xét

Chuyên đề sản xuất thức ăn cho vật nuôi và thủy sản công nghệ nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [426.53 KB, 29 trang ]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………….
TRƯỜNG THPT ……………..
------------***------------

CHUYÊN ĐỀ
SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI VÀ
THỦY SẢN

Tác giả: ………………….
Giáo viên dạy Công nghệ 10

Năm học: 2018 - 2019


CHUYÊN ĐỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
[4 tiết]
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Ngành chăn nuôi và thủy sản luôn góp phần lớn trong việc nâng cao kinh tế
nền nông nghiệp ở nước ta. Để làm được điều này thì khâu sản xuất thức ăn cho vật
nuôi và thủy sản chiếm vị trí rất quan trọng.
Trong chương trình sách giáo khoa công nghệ 10, phần sản xuất thức ăn cho
vật nuôi và thủy sản chia thành nhiều bài: bài 29, bài 31 và bài 33. Các bài này có
kiến thức liên quan đến nhau nhưng sắp xếp chưa khoa học. Khi áp dụng các
phương pháp dạy học tích cực theo phân phối chương trình hiện hành thì giáo viên
sẽ gặp phải khó khăn như vừa phải đảm bảo được nội dung kiến thức vừa phải tuân
thủ thời gian theo kế hoạch giảng dạy lại phải tập trung nhiều cho các hoạt động
của học sinh trong tiết học nên có thể các tiết học sẽ không đạt được các mục tiêu
đã đề ra. Từ lí do trên chúng tôi xây dựng chuyên đề: “ Sản xuất thức ăn cho vật
nuôi và thủy sản”
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Căn cứ vào nội dung chương trình và sách giáo khoa Công nghệ 10 chuyên


đề được cấu trúc lại với các nội dung chính:
1.
2.
3.
4.

Các loại thức ăn thường dùng cho vật nuôi
Các loại thức ăn thường dùng cho thủy sản
Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và thủy sản
Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
1. Mục tiêu


 Kiến thức
- Biết được đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng trong
chăn nuôi.
- Biết được các loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của cá.
- Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ
nguồn thức ăn tự nhiên của cá.
- Biết được các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự
nhiên và thức ăn nhân tạo cho cá.
- Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu
được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi.
- Trình bày được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản.
- Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để
sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.
- Hiểu được nguyên lí của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi
sinh.

- Hiểu được nguyên lí của việc sản xuất các chế phẩm protein bằng
công nghệ vi sinh.
 Kĩ năng
- Vận dụng được kiến thức đã học để sử dụng thức ăn cho vật nuôi
và thủy sản trong thực tế.
- So sánh được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và
quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề.
 Thái độ
- Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
- Có ý thức tìm hiểu các biện pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi và
thủy sản theo công nghệ tiên tiến và phương pháp cổ truyền để vận
dụng vào nuôi dưỡng vật nuôi và thủy sản một cách khoa học và
kinh tế.
 Các năng lực cần hướng tới


Thông qua việc tham gia các hoạt động học tập chuyên đề này, HS
được định hướng hình thành những năng lực sau
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác được hình thành thông qua việc
thực hiện các nhiệm vụ cá nhân và các nhiệm vụ của nhóm. HS sẽ
xác định được trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm; tự đánh
giá khả năng của mình và đánh giá khả năng của các thành viên
trong nhóm để phân công công việc phù hợp, chủ động hoàn thành
việc được giao.
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, ứng xử được hình thành
thông qua việc HS trình bày kết quả, tự đánh giá và tham gia nhận
xét, đánh giá lẫn nhau, được tiếp nhận phản hồi của GV và các bạn
trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng các kiến thức đã học để xử

lý các tình huống từ thực tế. Với những hiểu biết về thức ăn của vật
nuôi và thủy sản HS có khả năng quan sát thực tế sản xuất và sử
dụng thức ăn trong chăn nuôi và thủy sản tại gia đình và địa
phương. Từ đó phát hiện vấn đề và đề xuất ý tưởng để đóng góp
cho việc tạo nguồn thức ăn, tận dụng phế phụ phẩm làm thức ăn,
sản xuất thức ăn….
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: sử dụng mạng internet để
tìm kiếm thông tin, kiến thức liên quan đến bài học để mở rộng
kiến thức và vận dụng thực tế.
2. Phương pháp và kĩ thuật
- Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, nêu vấn đề, sử dụng phương
tiện dạy học trực quan, giảng giải, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, tia chớp.
3. Chuẩn bị của GV và HS
 Chuẩn bị của GV
- Bài thiết kế chuyên đề và các phiếu học tập.


- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chăn nuôi và thủy sản.
- Tranh ảnh, nhãn mác thức ăn hỗn hợp của vật nuôi và thủy sản.
- Đoạn phim về cách ủ thức ăn xanh, ủ kiềm hoặc ure đối với thức ăn
thô.
- Nghiên cứu thêm các tài liệu liên quan đến chuyên đề.
- Bút dạ, Ao, nam châm, máy tính, máy chiếu.
 Chuẩn bị của HS
- Tài liệu học tập [SGK], đọc trước bài sẽ học.
- Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh, nhãn mác thức ăn của vật nuôi
và thủy sản.
4. Tiến trình dạy học chuyên đề
Tiết 1:

- Ổn định lớp
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 – 10 HS.
GV đưa ra một số tranh ảnh về các loại thức ăn thường dùng trong
chăn nuôi cho các nhóm [nguồn tranh ảnh là do cả GV và HS sưu tầm,
chuẩn bị], yêu cầu học sinh quan sát và kể tên các loại thức ăn thường
dùng . Căn cứ vào hàm lượng chất dinh dưỡng và khả năng tiêu hóa
thức ăn của vật nuôi có thể xếp thành các nhóm thức ăn nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát các tranh ảnh thức ăn của nhóm mình, suy nghĩ tìm câu
trả lời rồi ghi vào tờ giấy sau đó dán câu trả lời của mình vào tờ giấy
A0. Nhóm trưởng sẽ tổng hợp các ý kiến cá nhân thành câu trả lời của
nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến của nhóm mình, đại diện HS của
nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét ngắn ngọn và dẫn dắt sang hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Các loại thức ăn thường dùng cho vật nuôi


1. Mục tiêu
- Kể tên được các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
- Trình bày được đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng
trong chăn nuôi.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
2. Phương thức

Thảo luận nhóm
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nghiên cứu phần I bài 29 trang 84 – 85, quan sát các tranh ảnh, nhãn mác
thức ăn mà giáo viên vừa giao các thành viên trao đổi thảo luận trong nhóm
để hoàn thành phiếu học tập sau:
Hoàn thiện nội dung theo mẫu bảng sau: Phiếu học tập số 1
Loại thức ăn

Ví dụ

Đặc điểm

Lưu ý khi sử

Đối tượng sử

dụng và bảo quản dụng chủ yếu
Thức ăn tinh
Thức ăn
xanh
Thức ăn thô
Thức ăn hỗn
hợp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghiên cứu phần I bài 29 trang 84 – 85, quan sát các tranh ảnh, nhãn
mác thức ăn mà giáo viên vừa giao.
- Nhóm cử ra nhóm trưởng, thư kí để thống nhất các ý kiến trong nhóm để
hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV chiếu bảng kiến thức chuẩn lên bảng và yêu cầu dựa vào đáp án và
thang điểm các nhóm chấm chéo nhau. Sau đó GV gọi 1 nhóm trình bày
trước lớp, các nhóm bạn bổ sung góp ý.


- GV nhận xét, giải thích những chỗ HS chưa hiểu rõ [giới thiệu về cách ủ
xanh, ủ kiềm và ure đối với thức ăn thô – Gv chiếu video về phương pháp ủ
cho học sinh] và chốt kiến thức nội dung 1.
- Các nhóm ghi bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của mình
Đáp án phiếu học tập. [mỗi một nội dung đúng trong phiếu học tập sẽ được
1 điểm. Điểm tối đa là 16 điểm]
Loại thức ăn

Ví dụ

Đặc điểm

Lưu ý khi sử

Đối tượng

dụng và bảo quản sử dụng
Có hàm

Cần phối hợp và

chủ yếu
Lợn và gia

lượng [ngô,


lượng các

chế biến phù hợp

cầm

thóc, bột

chất dinh

với từng đối

sắn..]
Giàu protein

dưỡng cao.

tượng vật nuôi.

Thức ăn tinh Giàu năng

Dễ bị ẩm, mốc,

[bột cá, đậu

sau mọt và chuột

tương, khô


phá hoại nên cần

dầu lạc…]

bảo quản cẩn

Thức ăn

Cỏ tươi, rau,

Chứa nhiều

thận.
Dễ héo, hư hỏng,

xanh

bèo…
Thức ăn ủ

vitamin

sử dụng ngay sau

loại vật

khoáng chất

khi thu hoạch.


nuôi

xanh

Cần thu hoạch
đúng lứa để đạt
được năng suất
và chất lượng cao
Thức ăn ủ xanh
khi lấy để sử

Tất cả các


dụng cần thao tác
nhanh, đậy kĩ để
tránh bị hỏng khi
tiếp xúc với
Thức ăn thô

Rơm rạ, cỏ

Chứa nhiều

không khí.
Phơi khô, bảo

khô, bã mía

chất xơ,


quản khô ráo để

nghèo chất

đảm bảo chất

dinh dưỡng

lượng. Có thể ủ

Trâu bò

ure hoặc kiềm đẻ
bảo quản và nâng
cao tỷ lệ tiêu hóa
Thức ăn hỗn

Cám con

Chứa đầy đủ

thức ăn
Dùng đúng loại

hợp

còn, cám

và cân đối


thức ăn cho từng

biozin

các chất dinh

đối tượng gia súc. nuôi
Để nơi cao rao

dưỡng vì
TAHH được

tránh ẩm mốc

phối hợp từ
nhiều loại
nguyên liệu
theo tỷ lệ phù
hợp
Tiết 2
Nội dung 2: Các loại thức ăn thường dùng cho thủy sản
1. Mục tiêu
- Kể tên được các loại thức ăn thường dùng cho thủy sản.

Tất cả các
loại vật


- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo

vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá.
- Nêu được các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự
nhiên và nhân tạo cho cá.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
2. Phương thức
Thảo luận nhóm
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nghiên cứu phần I, II bài 31 trang 90 – 92, quan sát các tranh ảnh, nhãn mác
thức ăn cho thủy sản mà giáo viên vừa giao các thành viên trao đổi thảo luận
trong nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Dựa vào sơ đồ 31.1 kể tên các loại thức ăn tự nhiên của cá [mỗi loại
thức ăn cho một số ví dụ minh họa].
Câu 2: Nêu cơ sở để bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên của cá.
Câu 3: Trình bày các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên
của cá?
Câu 4: Theo em cá có ăn được phân đạm, phân lân không? Vì sao để tăng
cường nguồn thức ăn cho cá lại bón các loại phân này? Bón phân hữu cơ
cho vực nước nuôi cá có tác dụng gì?
Câu 5: Thức ăn nhân tạo có vai trò như thế nào trong nuôi thủy sản? Hãy
kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường sử dụng nuôi cá ở địa phương em.
Câu 6: Dựa vào sơ đồ 31.3 hãy trình bày đặc điểm của các loại thức ăn
nhân tạo của cá? Đề xuất biện pháp để sản xuất được nhiều thức ăn nhân
tạo nuôi thủy sản?
Lớp học được chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1 sẽ nghiên cứu và trả lời cầu hỏi 1, 2 trong phiếu học tập.
Nhóm 2 sẽ nghiên cứu và trả lời cầu hỏi 3, 4 trong phiếu học tập.
Nhóm 3 sẽ nghiên cứu và trả lời cầu hỏi 5, 6 trong phiếu học tập.



Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các cá nhân nghiên cứu, đưa ra các ý kiến và thảo luận trong nhóm.
- Nhóm cử ra nhóm trưởng, thư kí để thống nhất các ý kiến trong nhóm để
hoàn thành phiếu học tập.
- Hoàn thành câu trả lời ra giấy A0
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét, giải thích những nội dung HS chưa hiểu rõ và đưa ra kết luận
nội dung 2.
Đáp án phiếu học tập số 2
Câu 1: Các loại thức ăn tự nhiên của cá
- Thực vật phù du, vi khuẩn: tảo lam, tảo vàng
- Thực vật bậc cao: bèo, cỏ, rong…
- Động vật phù du: luân trùng, chân kiếm, chân chèo…
- Động vật bậc cao: ốc, trai, giun ít tơ…
- Chất vẩn: bao gồm các vật thể mùn bã hữu cơ và các sản phẩm của quá
trình phân hủy các chất hữu cơ từ xác động thực vật…
Câu 2: Cơ sở bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên
Nguồn thức ăn tự nhiên trong nước luôn luôn có quá trình trao đổi chất và
năng lượng tạo thành chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong hệ
sinh thái ao hồ. Nếu chu trình này diễn ra hợp lí thì số lượng và chất lượng
nguồn thức ăn tự nhiên trong thủy vực được duy trì tốt.
Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thức ăn của cá là: nhiệt độ, ánh
sang, oxy, cacbonic, khí metan, độ pH…
Yếu tố ảnh hưởng gián tiếp là các yếu tố sinh vật trong nước và con người.
Như vậy con người có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển
nguồn thức ăn tự nhiên cho cá.

Câu 3: Các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn của cá
- Bón phân cho vực nước
+ Phân vô cơ: phân đạm, phân lân
+ Phân hữu cơ: phân chuồng, phân xanh
- Quản lý và bảo vệ nguồn nước


+ Quản lý về mực nước, tốc độ dòng chảy và thay nước
khi cần thiết.
+ Bảo vệ nguồn nước: làm tăng nguồn dinh dưỡng trong
nước nhưng không để bị ô nhiễm
Câu 4: Cá không ăn được phân đạm, phân lân. Để tăng cường thức ăn
cho cá lại bón các loại phân này vì phân này có tác dụng cho thực vật
thủy sinh phát triển. Khi thực vật thủy sinh phát triển sẽ là nguồn thức
ăn trực tiếp cho cá hoặc là thức ăn cho các loài động vật phù du, động
vật đáy rồi đến lượt chúng lại là thức ăn cho cá.
Bón phân hữu cơ cho vực nước nuôi cá có tác dụng: tăng cường chất vẩn,
mùn bã hữu cơ, hàm lượng các chất dinh dưỡng khác và cũng là nguồn
thức ăn của nhiều động vật thủy sinh và cá.
Câu 5: Thức ăn nhân tạo có vai trò: cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho
cá, tăng khả năng đồng hóa thức ăn, cá mau lớn, nhanh béo, làm tăng năng
suất, sản lượng cá và rút ngắn thời gian nuôi.
Ở địa phương thường sử dụng các loại thức ăn nhân tạo như………
Câu 6: Đặc điểm của các loại thức ăn nhân tạo
- Thức ăn tinh: là loại thức ăn giàu đạm, tinh bột như cám, bã đậu, đỗ
tương, phụ phẩm lò mổ.
- Thức ăn thô: các loại phân bón được cá ăn trực tiếp không qua phân giải.
- Thức ăn hh: phối hợp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng, có thêm
chất phụ gia để giữ lâu tan trong nước.
Biện pháp để sản xuất được nhiều thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản: Tận

dụng đất, kênh mương, phế phụ phẩm chăn nuôi, phế phụ phẩm lò mổ, phế
phụ phẩm các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, thức ăn thừa, gây
nuôi các loài sinh vật làm thức ăn cho cá như giun đỏ…
Tiết 3
Nội dung 3: Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và thủy sản


1. Mục tiêu
- Nêu được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu
được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi.
- Trình bày được đặc điểm các loại thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.
- Nêu được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
2. Phương thức
Chơi trò chơi
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hoạt động cá nhân
Em hãy nghiên cứu nội dung mục II, trang 85- 86 và mục 3 trang 92 SGK và
trả lời các câu hỏi:
- Câu 1: Thức ăn hỗn hợp có vai trò gì trong chăn nuôi?
- Câu 2: Phân biệt thức ăn hỗn hợp đậm đặc và thức ăn hoàn chỉnh?
- Câu 3: Nêu quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi?
- Câu 4: Nêu quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản?
Hoạt động cả lớp: Trò chơi tiếp sức
Chia lớp thành 4 đội, bảng được chia thành 4 phần để các đội lần
lượt cử người lên ghi các nội dung trả lời 4 câu hỏi trên.
Sau 5 - 7 phút dừng cuộc chơi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Đầu tiên các cá nhân nghiên cứu nội dung SGK và trả lời câu hỏi sau đó lớp
chia thành 4 nhóm để chơi trò chơi.
Các thành viên trong đội xếp hàng dọc và lần lượt các thành viên phải lên ghi
các ý trả lời, nếu người phía trước không ghi được hoặc ghi sai thì đồng đội
được quyền ghi lại [lưu ý: mỗi người chỉ được ghi 1 ý trả lời].
Đội thắng là đội nhanh và đầy đủ ý nhất.
Thời gian chơi khoảng 5 – 7 phút.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các nhóm tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau. GV bổ sung kết
luận và đánh giá.
Kết luận
Câu 1: Vai trò của thức ăn hỗn hợp


- Tăng hiệu quả sử dụng thức ăn
- Giảm chi phí thức ăn
- Hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi
- Tiết kiệm nhân công, chi phí chế biến, bảo quản…
- Hạn chế được dịch bệnh cho vật nuôi
- Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm để xuất khẩu.
Câu 2: - Thức ăn hỗn hợp đậm đặc có tỷ lệ protein, khoáng, vitamin cao.
- Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đầy đủ và hợp lý nhu cầu dinh dưỡng
của từng loại vật nuôi
- Khi sử dụng thức ăn HH đậm đặc cần bổ sung các loại thức ăn khác
như ngô, cám gạo…
- Khi sử dụng thức ăn HH hoàn chỉnh không cần bổ sung các loại
thức ăn khác.
Câu 3: Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi

Câu 4: Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản

B1. Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệu.
B2. Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính.
B3. Hồ hoá và làm ẩm
B4. Ép viên và sấy khô.


B5. Đóng gói, bảo quản.
Tiết 4
Nội dung 4: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
1. Mục tiêu
- Nêu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để
sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.
- Trình bày được quy trình của việc chế biến thức ăn chăn nuôi bằng
công nghệ vi sinh.
- Trình bày được quy trình của việc sản xuất thức ăn chăn nuôi bằng
công nghệ vi sinh.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
2. Phương thức
Thảo luận nhóm
3. Tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nghiên cứu phần I, II, III bài 33 trang 96 – 98, các thành viên trong nhóm
trao đổi thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 3
Câu 1: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn là gì? Nêu rõ cơ
sở khoa học? Tại sao dùng nấm men hay vi khuẩn có ích ủ lên men thức ăn
lại nâng cao giá trị dinh dưỡng thức ăn?
Câu 2: Nêu quy trình chế biến thức ăn từ VSV? Cho ví dụ. Giải thích hiện
tượng protein bột sắn tăng từ 1,7 % lên 27 – 35 %? Hãy cho biết chế biến

thức ăn bằng phương pháp lên men VSV có tác dụng gì? Ở gia đình và địa
phương em có chế biến thức ăn chăn nuôi từ VSV không? Cho ví dụ.
Câu 3: Nêu quy trình sản xuất thức ăn từ VSV? Hãy cho biết nguyên liệu,
điều kiện sản xuất và sản phẩm của quy trình sản xuất thức ăn từ VSV.
Lớp học được chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1 sẽ nghiên cứu và trả lời cầu hỏi 1 trong phiếu học tập.
Nhóm 2 sẽ nghiên cứu và trả lời cầu hỏi 2 trong phiếu học tập.


Nhóm 3 sẽ nghiên cứu và trả lời cầu hỏi 3 trong phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các cá nhân nghiên cứu, đưa ra các ý kiến và thảo luận trong nhóm.
- Nhóm cử ra nhóm trưởng, thư kí để thống nhất các ý kiến trong nhóm để
hoàn thành phiếu học tập.
- Hoàn thành câu trả lời ra giấy A0
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét, giải thích những nội dung HS chưa hiểu rõ và đưa ra kết luận
nội dung 4.
Đáp án phiếu học tập số 3
Câu 1: : Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn là: lợi dụng các
hoạt động sống của VSV để chế biến, làm giàu thêm chất dinh dưỡng của
các loại thức ăn đã có hoặc sản xuất ra các loại thức ăn mới cho vật nuôi.
Cơ sở khoa học:
- Sử dụng chủng nấm men, vi khuẩn có ích để lên men thức ăn, có tác dụng

bảo quản tốt vì sự phát triển mạnh của VSV này sẽ ngăn chặn sự phát triển
của VSV gây hỏng thức ăn.
- Thành phần câu tạo chủ yếu của VSV là Prô. Do đó bổ sung hàm lượng

Prô cho thức ăn. Ngoài ra VSV còn sản sinh ra VTM, aa, hoạt chất sinh
học làm tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn.
- Trong môi trường thuận lơi VSV có khả năng phát triển mạnh, sinh khối
nhân lên rất nhanh.
Dùng nấm men hay vi khuẩn có ích ủ lên men thức ăn lại nâng cao giá trị
dinh dưỡng thức ăn vì trong môi trường thuận lợi nấm men hay vi khuẩn
có ích sẽ phát triển và sinh sản rất nhanh chóng làm cho số lượng nấm men
hay vi khuẩn có ích tăng lên rất nhanh. Thành phần cấu tạo chủ yếu của
VSV là Pr ngoài ra VSV còn sản sinh ra aa, VTM, hoạt chất sinh học..Khi


vật nuôi ăn loại thức ăn này lượng Pr và dinh dưỡng khác sẽ bổ sung vào
thức ăn làm tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn.
Câu 2: Quy trình chế biến thức ăn từ VSV
- Chuẩn bị nguyên liệu:
- Cấy VSV [nấm men hay VK có ích]
- Tạo điều kiện thuận lợi cho VSV phát triển
- Thu sản phẩm thức ăn
Cho ví dụ.

- Giải thích hiện tượng protein bột sắn tăng từ 1,7 % lên 27 – 35 %: Khi
cấy nấm vào hồ bột sắn, có điều kiện thuận lợi nấm sẽ phát triển mạnh mà
thành phần chủ yếu của nấm là pr nên sự tăng lên của hàm lượng pr chính
là do pr của nấm bổ sung vào bột sắn.
- Chế biến thức ăn bằng phương pháp lên men VSV có tác dụng: nâng cao
giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
Ở gia đình và địa phương em có chế biến thức ăn chăn nuôi từ VSV……..
Cho ví dụ………
Câu 3: Quy trình sản xuất thức ăn từ VSV



- Chuẩn bị nguyên liệu
- Cấy VSV đặc thù
- Tạo điều kiện cho VSV phát triển
- Tách lọc, tinh chế
- Thu sản phẩm thức ăn
Nguyên liệu: dầu mỏ, paraphin, phế liệu nhà máy đường, phế liệu nhà máy
giấy…
Điều kiện sản xuất: nhiệt độ, không khí, độ ẩm… thích hợp để VSV phát
triển thuận lợi trên nguồn nguyên liệu.
Sản phẩm: thức ăn giàu pr và VTM [thực chất là VSV]
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH, VẬN DỤNG
[Phần này có thể giao cho học sinh về nhà nghiên cứu rồi viết báo cáo]
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao bài tập tình huống
Tình huống 1: Nhà ông Minh có mô hình trang trại VAC, ông thường
xuyên dùng nước thải và phân bón của chuồng trại chăn nuôi để bón
trực tiếp cho ao cá mà không ủ cho hoai mục. Theo em việc làm này
của ông Minh có hợp lý không? Vì sao?
Tình huống 2: Nhà bà Linh có nuôi nhiều lợn và gà vịt. Ngoài thức ăn
hỗn hợp bà còn chế biến thức ăn như sau:
- Nguyên liệu gồm:
+ Chất xơ như cây chuối, cây ngô, cây cỏ voi, cây bèo tây các loại
rau...
+ Chất tinh như bột ngô, cám gạo, bột sắn...
+ Chất đạm như bột cá, bột tôm…
+ Men rượu
- Cách thức pha chế: Chất xơ 50 - 60 - 70% theo tuổi vật nuôi [thời kỳ
còn nhỏ giảm, vỗ béo giảm]. Chất tinh 40 - 30 - 20% theo tuổi vật nuôi
[thời kỳ còn nhỏ tăng, vỗ béo tăng]. Chất đạm 15 - 10 - 5% theo tuổi



vật nuôi [thời kỳ còn nhỏ tăng, vỗ béo tăng].
+ Ủ với men rượu trong 3 - 5 ngày rồi lấy thức ăn đó cho gà và lợn ăn.
Câu hỏi:
- Theo em bà Linh đã sử dụng phương pháp gì để chế biến thức ăn
cho vật nuôi.
- Phương pháp mà bà Linh sử dụng có nâng cao hiệu quả trong chăn
nuôi không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm. Các nhóm thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét, giải thích những nội dung HS chưa hiểu rõ và đưa ra kết luận
nội dung 4.
HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG TẠI GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG
- Chia sẻ những kiến thức đã học trong chuyên đề với cha mẹ và các
thành viên trong gia đình.
- Tìm hiểu xem ở gia đình hoặc địa phương đã sử dụng các loại thức
ăn nào cho vật nuôi và thủy sản?
- Có ý thức áp dụng kiến thức được học vào việc cung cấp dinh
dưỡng cho. vật nuôi và thủy sản.
HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG, MỞ RỘNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
- Nội dung bài học trong SGK tương đối đơn giản. HS có thể mở
rộng kiến thức bằng cách
+ Tra cứu trên mạng các từ khóa như: “thức ăn chăn nuôi”, “thức
ăn cho thủy sản”, “sử dụng nấm men trong chế biến và sản xuất
thức ăn chăn nuôi”.
+ Tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng, chế biến các thức ăn được từ

VSV.
+ Tìm hiểu cách ủ thức ăn xanh, thức ăn thô để có nguồn thức ăn
dự trữ cho trâu bò vào mùa đông.


+ Đọc sách để tìm hiểu về các loại thức ăn cho vật nuôi và thủy
sản.
5. Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi/bài tập
kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học chuyên đề
5.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chuyên đề theo chương
trình hiện hành
 Kiến thức
- Biết được đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng
trong chăn nuôi.
- Biết được các loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của
cá.
- Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và
bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cũng như các biện pháp làm
tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá.
- Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và
hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển
chăn nuôi.
- Trình bày được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp
- Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi
sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.
- Hiểu được nguyên lí của việc chế biến thức ăn bằng công
nghệ vi sinh.
- Hiểu được nguyên lí của việc sản xuất các chế phẩm protein
bằng công nghệ vi sinh.
 Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức đã học để sử dụng thức ăn cho vật
nuôi và thủy sản trong thực tế.
- So sánh được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật
nuôi và quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề.
 Thái độ


- Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
- Có ý thức tìm hiểu các biện pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi
và thủy sản theo công nghệ tiên tiến và phương pháp cổ
truyền để vận dụng vào nuôi dưỡng vật nuôi và thủy sản một
cách khoa học và kinh tế.


4.2. Lập bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại bài tập, câu hỏi
trong chuyên đề
Nội dung

Loại

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

CH,

Các loại thức

BT
CH/B

Kể tên được một

Nhận biết được

Đề xuất được

Vận dụng kiến

ăn thường

T định

số loại thức ăn

đặc điểm của các

biện pháp sản

thức để giải

dùng cho vật

tính

trong từng nhóm


loại thức ăn cho

xuất chế biến

thích được

thức ăn chăn nuôi
Câu 1.1 và 1.2

vật nuôi.
Câu 2.1

thức ăn để tăng

tình huống

cường nguồn

thực tế sản

thức ăn chăn

xuất liên quan

nuôi
Câu 3.1

đến thức ăn


nuôi

vật nuôi.
Câu 4.1

Các loại thức

Kể tên được các

Giải thích được

Vận dụng được

ăn thường

loại thức ăn tự

các biện pháp

các kiến thức đã

dùng cho thủy

nhiên và nhân tạo

bảo vệ và phát

học để tăng

sản


nuôi thủy sản
Câu 1.3
Câu 1.4

triển nguồn

nguồn TATN và

TATN
Câu 2.2

TANT nuôi thủy

Sản xuất thức

Nêu được quy trình

So sánh được

ăn hỗn hợp

sản xuất thức ăn

quy trình sản

cho vật nuôi

HH cho vật nuôi


xuất TAHH cho

và thủy sản

và thủy sản
Câu 1.5 Câu 1.6

vật nuôi và thủy

Ứng dụng

Nêu được cơ sở

sản Câu 2.3
So sánh được sự

Vận dụng kiến

Vận dụng kiến

công nghệ vi

khoa học của việc

khác nhau giữa

thức để áp dụng

thức để giải


sinh để sản

chế biến và sản

quy trình chế

vào thực tế chế

thích được

xuất thức ăn

xuất thức ăn chăn

biến và sản xuất

biến và sản xuất

tình huống

chăn nuôi

nuôi từ VSV.
Nêu được quy trình

thức ăn từ VSV.
Câu 2.4

thức ăn vật nuôi


thực tế sản

từ VSV tại gia

xuất thức ăn

đình và địa

cho vật nuôi

phương
Câu 3.3

từ VSV
Câu 4.2

chế biến và sản
xuất thức ăn chăn
nuôi từ VSV
Câu 1.7 Câu 1.8

sản Câu 3.2

4.3. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo các mức độ mô tả


Mức 1. Nhận biết
Câu 1.1. Thức ăn tinh của vật nuôi bao gồm:
a. Ngô, khoai, sắn, bột cá, đậu tương
b. Ngô, bột cá, rơm, đậu tương

c. Khoai, sắn, đậu tương, cỏ tươi
d. Khoai, sắn, đậu tương, thức ăn ủ xanh
Câu 1.2. Hãy lắp ghép các nội dung ở mục 1, 2, 3, 4 với nội dung các mục a,
b, c, d cho hợp lý:
1 – Thức ăn tinh
a, Rơm rạ, cỏ khô
2 – Thức ăn xanh
b, Rau khoai lang, cỏ voi tươi
3 – Thức ăn thô
c, Đậu tương, củ khoai lang
4 – Thức ăn hỗn hợp
d, Cám con cò, cám biozin
Đáp án: 1- c; 2-b; 3-a; 4-d
Câu 1.3. Hãy lắp ghép các nội dung ở mục 1, 2, 3, 4 với nội dung các mục a,
b, c, d cho hợp lý:
1 – Thực vật phù du
a, Ốc, trai, ấu trùng muỗi
2 – Thực vật bậc cao
b, Bèo, cỏ, rong
3 – Động vật phù du
c, Tảo lam, tảo vàng, tảo lục
4 – Động vật đáy
d, Chân chèo, chân kiếm, luân trùng
Đáp án: 1- c; 2-b; 3-d; 4-a
Câu 1.3. Hãy lắp ghép các nội dung ở mục 1, 2, 3 với nội dung các mục a, b,
c cho hợp lý:
1 – Thức ăn tinh
2 – Thức ăn thô
3 – Thức ăn hỗn hợp


a, là loại thức ăn giàu đạm, tinh bột
như cám, bã đậu, đỗ tương, phụ
phẩm lò mổ.
b, phối hợp đầy đủ và cân đối các
chất dinh dưỡng, có thêm chất phụ


gia để giữ lâu tan trong nước.
c, các loại phân bón được cá ăn trực
tiếp không qua phân giải.
Đáp án: 1- a; 2-c; 3-b
Câu 1.5. Điền phần khuyết thiếu trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp
cho vật nuôi? Có thể bỏ bước 4 không? Tại sao?
Bước 1
Lựa chọn nguyên liệu chất lượng tốt
Bước 2
………………………………………..
Bước 3
Cân và phối trộn theo tỷ lệ đã tính toán
Bước 4
………………………………………..
Bước 5
Đóng bao, gắn nhãn hiệu, bảo quản
Đáp án:
Bước 2: làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ riêng từng loại nguyên liệu
Bước 4: Ép viên, sấy khô
Có thể bỏ qua bước 4 nếu là sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột.
Câu 1.6. Điền phần khuyết thiếu trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp
cho thủy sản? Có thể bỏ bước 4 không? Tại sao?
Bước 1

Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệu
Bước 2
………………………………………..
Bước 3
………………………………………..
Bước 4
………………………………………..
Bước 5
Đóng bao, gắn nhãn hiệu, bảo quản
Đáp án:
Bước 2: Trộn theo tỷ lệ, bổ sung chất kết dính
Bước 3: Hồ hóa và làm ẩm
Bước 4: Ép viên, sấy khô
Không bỏ qua bước 4 vì thức ăn của cá thường ép viên để cho thức ăn lâu tan
hơn, cá có thể dễ dàng ăn, hạn chế thất thoát thức ăn.
Câu 1.7 Lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống…..
Ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi dựa trên cơ sở
khoa học sau:


- Sử dụng chủng ………[a]………..để lên men thức ăn, có tác dụng bảo quản

tốt vì sự phát triển mạnh của VSV này sẽ ngăn chặn sự phát triển của VSV
gây hỏng thức ăn.
- Thành phần câu tạo chủ yếu của VSV là…[b]…………. Do đó bổ sung
hàm lượng Protein cho thức ăn. Ngoài ra VSV còn sản sinh ra ……[c]
……………..làm tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn.
- Trong …[d]…………..VSV có khả năng phát triển mạnh, sinh khối nhân
lên rất nhanh.
Đáp án: [a] - nấm men, vi khuẩn có ích

[b] - protein
[c] - VTM, aa, hoạt chất sinh học
[d]- môi trường thuận lợi
Câu 1.8 Nêu quy trình chế biến và quy trình sản xuất thức ăn từ VSV.
Đáp án
Quy trình chế biến thức ăn từ VSV
- Chuẩn bị nguyên liệu:
- Cấy VSV [nấm men hay VK có
ích]
- Tạo điều kiện thuận lợi cho VSV
phát triển
- Thu sản phẩm thức ăn

Quy trình sản xuất thức ăn từ VSV
- Chuẩn bị nguyên liệu
- Cấy VSV đặc thù
- Tạo điều kiện cho VSV phát
triển
- Tách lọc, tinh chế
- Thu sản phẩm thức ăn

Mức 2. Thông hiểu
Câu 2.1. Hãy lắp ghép các nội dung ở mục 1, 2, 3, 4 với nội dung các mục a,
b, c, d cho hợp lý:
1 – Thức ăn tinh
2 – Thức ăn xanh
3 – Thức ăn thô
4 – Thức ăn hỗn hợp

a, có hàm lượng nước cao 60 – 85%,

có nhiều vitamin và khoáng chất, có
thể cho vật nuôi ăn ngay sau khi thu
hoạch về cũng có thể chế biến bằng
phương pháp ủ xanh.


b, loại thức ăn có tỷ lệ xơ cao 20 –
40%, nghèo dinh dưỡng, thường chỉ
dùng cho gia súc nhai lại.
c, có hàm lượng chất dinh dưỡng
cao, được sử dụng nhiều trong khẩu
phần ăn của lợn và gia cầm.
d, được phối hợp từ nhiều loại
nguyên liệu theo công thức đã được
tính toán, nhằm đáp ứng nhu cầu của
vật nuôi theo từng giai đoạn phát
triển và mục đích sản xuất.
Đáp án: 1 – c; 2 – a; 3 – b; 4 - d
Câu 2.2. Theo em cá có ăn được phân đạm, phân lân không? Vì sao để tăng
cường nguồn thức ăn cho cá lại bón các loại phân này? Bón phân hữu cơ cho
vực nước nuôi cá có tác dụng gì?
Đáp án:
Cá không ăn được phân đạm, phân lân. Để tăng cường thức ăn cho cá
lại bón các loại phân này vì phân này có tác dụng cho thực vật thủy sinh
phát triển. Khi thực vật thủy sinh phát triển sẽ là nguồn thức ăn trực tiếp
cho cá hoặc là thức ăn cho các loài động vật phù du, động vật đáy rồi đến
lượt chúng lại là thức ăn cho cá.
Bón phân hữu cơ cho vực nước nuôi cá có tác dụng: tăng cường chất
vẩn, mùn bã hữu cơ, hàm lượng các chất dinh dưỡng khác và cũng là nguồn
thức ăn của nhiều động vật thủy sinh và cá.

Câu 2.3. So sánh quy trình sản xuất TAHH cho vật nuôi và thủy sản?
Đáp án: Điểm giống
- Đều được phối trộn từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau.


Cách chế biến thức ăn cho cá

Ngày nay với cách chế biến thức ăn chăn nuôicho cá từ các sản phẩm nông nghiệp đã được rất nhiều gia đình chăn nuôi cá thịt áp dụng thay cho việc phải mua thức ăn viên tại các cơ sở bán thức ăn. Giá thức ăn chăn nuôi cho cá ngày một tăng cao khiến cho người nuôi cá không đem lại lợi nhuận, thậm chí còn bị lỗ.

Việc tự chế biến thức ăn chăn nuôi cho cá bằng căc nguyên liệu có sẵn sẽ đem lại hiệu quả cao, giảm giá thành sản phẩm. Với việc làm này đảm bảo cho cá đủ chất dinh dưỡng và phát triển tốt, đồng thời nó cũng giảm được một khoản chi phí không cần thiết khi mua thức ăn cho cá. Người nuôi trồng thủy sản cũng nên dùng những nguồn động, thực vật có sẵn để chế biến thức ăn, giảm chi phí chăn nuôi, không gây lãng phí và ô nhiễm môi trường.

Nguyên liệu:

Nguyên liệu tươi: có nguồn gốc từ động, vật như: cá tạp, ốc, tôm tép, …. Nguồn gốc từ thực vật như: rau, bèo, cỏ, lá xanh,… Với nhóm nguyên liệu tươi này thường được sử dụng để chế biến cho cá ăn ngay trong ngày hoặc sử dụng để ủ men rồi cho cá ăn, cũng có khi cho ăn ngay, trực tiếp.

Nguyên liệu khô: có nguồn gốc từ thực vật gồm các loại hạt như ngô, thóc, gạo, đậu tương, sẵn,… nguồn gốc từ động vật như: bột cá, thịt, xương, cám gạo, đậu nành,… Những nguyên liệu này có thể sử dụng cho cá ăn trực tiếp, còn được gọi là thức ăn đơn, như khi cho cá ăn các loại bột ngô, đậu nành, cám,… Khi hay hay nhiều nguyên liệu này được trộn lẫn với nhau theo tỷ lệ nhất định rồi mới cho cá ăn thì sẽ gọi là thức ăn chế biến. ví dụ như khi trộn bột ngô với bột cá….cần được nghiền nhỏ các hộ chăn nuôi có thể dùng máy băm nghiền đa năng 3Ađể nghiền nhỏ các nguyên liệu thành bột mịn [tăng cường khả năng tiêu hóa của cá], phơi khô, cho ăn dần, như bột ngô, bột cám gạo, bột sắn. Khi cho cá ăn mới trộn thêm bột cá, khô đậu tương hoặc khô.

Một số cách chế biến và cho ăn:

Ở dạng viên, các nguyên liệu khô được phối trộn theo công thức, sau đó trộn với nước đến đủ ẩm rồi đưa vào máy ép viên. Sau khi tạo viên xong, thức ăn được phơi nắng hoặc sấy khô rồi đóng bao cho cá ăn dần. Hiện nay Công ty CP Đầu Tư Tuấn Tú đã sản xuất được loại máy ép cám viêndạng nổi, các hộ nuôi thủy sản có thể mua vì loại máy này có ưu điểm là rẻ tiền, gọn, dễ sử dụng và công suất phù hợp với quy mô sản xuất trong gia đình.

Phương pháp đơn giản nhất là trộn nguyên liệu [dạng bột] với một ít nước sạch [sao cho có thể nắm lại thành nắm chừng 40%]: cám gạo, bột ngô, thóc nghiền, bột đỗ tương, khô dầu [lạc, đỗ tương] nghiền nhỏ, trộn đều, nắm thành các nắm, cho xuống sàng ăn cho ăn hằng ngày; lượng thức ăn từ 2 đến 4% tổng khối lượng cá/ngày. Cũng với nguyên liệu đó có thể cho thêm 2 – 4% bột sắn cho tăng độ kết dính, sau đó đun chín, nặn hoặc cắt thành miếng cho cá ăn. Có thể cấy men [men rượu, men bánh mì, men bia] trộn và ủ thức ăn để cho cá ăn ngay. Hoặc ủ, lên men nguyên liệu rồi dùng máy ép đùn tạo thành viên, sau đó phơi khô hoặc sấy để dùng dần.

Các loại bột mịn nấu chín thành dạng chất loãng dùng cho cá bột. Trộn các nguyên liệu dạng bột với các loại nguyên liệu tươi nấu chín thành dạng đặc để cho các loại cá ăn. Chế biến thức ăn lên men, các loại nguyên liệu được nấu chín hoặc trộn đủ ẩm, cấy giống nấm men, ủ kín 3-5 ngày. Các loại thức ăn ủ men có đặc điểm là có mùi vị thơm, giá trị dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa và kích thích tính thèm ăn của cá. Loại thức ăn này không thể bảo quản lâu nên mỗi lần ủ cho cá ăn trong khoảng 2-3 ngày.

Chúc bà con thành công!

Thông tin dịch vụ tư vấnkhách hàng:

Công ty CPĐT Tuấn Tú

VPGD Miền Bắc: Số 2, ngõ 2, đường Liên Mạc, phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.

Hotline:02422050505 – 0948912688 – 0914567869 – 0916478186

Email:

Chi nhánh Miền Nam: 129/17D Đường Lê Đình Cẩn, Khu phố 6, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP. HCM

Hotline: 0945796556 – 0984930099

Email:

Website://may3a.com/

Fanpage: //www.facebook.com/maynhanong/

Cảm ơn quý khách đã đồng hành cùng chúng tôi!

Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

Tóm tắt lý thuyết

Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản

CÓ PHẢI THỨC ĂN THỦY SẢN CỦA CÁC LOÀI ĐỀU GIỐNG NHAU?

Không. Nhu cầu dinh dưỡng của từng loài cá đều khác nhau. Cá có đặc tính ăn cỏ [rong, rêu…] thường ăn hỗn hợp thức ăn chứ Protein thực vật [ví dụ: đậu nành, ngô..], dầu thực vật, khoáng chất và Vitamin. Còn đối với các loại cá ăn thịt như cá hồi, trong tự nhiên, chúng sẽ ăn các loại cá khác. Do đó,thức ăn thủy sản ăn thịt bao gồm dầu cá và protein thực vật kết hợp với protein động vật, khoáng chất và vitamin đạt được nhu cầu dinh dưỡng của cá và mang lại lợi ích cho sức khỏe con người. Theo truyền thống, chế độthức ăn thủy sảnăn thịt chứa 30 – 50% bột cá và dầu cá, nhưng đây không phải là thành phần bắt buộc.

TẠI SAO THỨC ĂN THỦY SẢN PHẢI CHỨA DẦU CÁ VÀ BỘT CÁ?

Mặc dù cá và tôm không cần bột cá và dầu cá trong chế độ ăn của chúng, nhưng trong những thành phần này có sự cân bằng hoàn hảo của 40 chất dinh dưỡng thiết yếu mà động vật cần phải khỏe mạnh và phát triển – đó cũng là lý do hải sản rất tốt cho con người.
Bột cá là nguồn protein tự nhiên chất lượng cao và cân bằng. Là thành phần quan trọng trongthức ăn thủy sản, bột cá và dầu cá cung cấp axit amin thiết yếu và axit béo trong chế độ ăn bình thường của cá. Dầu cá là nguồn tự nhiên chính của axit béo omega-3, axit eicosapentaenoic [EPA] và axit docosahexaenoic [DHA]. Những axit béo này không phải do cá tạo ra mà tập trung vào chuỗi thức ăn từ thực vật phù du biển [tảo biển siêu nhỏ và vi khuẩn] tổng hợp chúng.

Thông qua nghiên cứu, sự kết hợp các thành phần khác có thể đạt được sự cân bằng của 40 chất dinh dưỡng thiết yếu. Các thành phần thay thế này có giá rẻ hơn so với bột cá và dầu cá nên đang ngày càng trở nên phổ biến, từ đó, việt sử dụng dầu cá và bột cá trở nên ít đi

Các thành phần thay thế này bao gồm dầu từ tảo hoặc vi khuẩn biển có thể đáp ứng được các yêu cầu dinh dưỡng của thủy sản mà không phụ thuộc vào dầu cá. Tính kinh tế dần được cải thiện khi giá dầu cá tăng và công nghệ sản xuất tảo [và các thành phần thay thế khác] đang phát triển

Thủy sản là gì?

Thủy sản là sản phẩm mà con người có thể khai thác, nuôi trồng và thu hoach từ môi trường nước. Từ nguồn sản phẩm đó, con người có thể sử dụng như một nguyên liệu hoặc bán trên thị trường với dạng sản phẩm tươi sống.

Những loại sản phẩm thủy sản Việt Nam có sản lượng thủy sản, giá trị xuất khẩu cao như là: tôm, ngao, mực, cá bơn, cá trích, hàu, sò huyết,.. Đây là những loại thủy sản thông dụng, đã và đang được các Doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nuôi trồng, khai thác đánh bắt .

Bên cạnh lựa chọn con giống thuỷ sản, yếu tố quan trọng trong quá trình này là quy trình nuôi và cho ăn. Thế nên, thức ăn thủy sản đóng góp vô cùng quan trọng.

Tình hình hiện tại của ngành Thủy sản Việt Nam được Trung Quốc cho phép xuất khẩu là các loại cá, ngao trắng, ngao hoa, nghêu lụa. Đó là một trong rất nhiều nguồn lợi thủy sản Việt nam sỡ hữu. Và bản thân ngành thủy sản Việt Nam ngày càng siết chặt quy trình quản lý và khai thác thủy sản, đòi hỏi cao hơn về thức ăn thủy sảnnhân giống để đảm bảo sản lượng cũng như chất lượng con giống.

Việt Nam là một trong những nước có lượng thủy sản lớn và có tiềm năng. Nguồn thủy sản tại nước ta được những quốc gia khác đầu tư khai thác và thu mua với nhiều nhu cầu sử dụng khác nhau.

Các bạn có thể theo dõi và cập nhật tin tức thủy sản trên các trang thương mại điện tử như:

Thủy sản Việt Nam.

Navifeed.

Video liên quan

Chủ Đề