Tiền án tiền sự là như thế nào năm 2024

- Người đã được xóa kỷ luật, xóa việc xử phạt vi phạm hành chính (tức là đã được coi như chưa bị kỷ luật, chưa bị xử phạt vi phạm hành chính) thì không coi là có tiền sự.

2. Phân biệt tiền án và tiền sự

Tiền án

Tiền sự

Khái niệm

- Tiền án (án tích) được xem là đặc điểm nhân thân chỉ người đã bị kết án và áp dụng hình phạt mà chưa được xoá án tích.

- Tiền án được đặt ra do phát sinh trách nhiệm hình sự.

- Tiền sự được xem là đặc điểm nhân thân chỉ người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức bị truy cứu hình sự và đã bị kỷ luật, bị xử phạt vi phạm hành chính mà chưa được xóa kỷ luật, xóa việc xử phạt hành chính.

- Tiền sự được đặt ra do phát sinh trách nhiệm hành chính.

Hậu quả pháp lý khi có tiền án/tiền sự

- Khi chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội được coi tái phạm, tái phạm nguy hiểm, là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự (Điều 53, điểm h Điều 52 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).

- Trong một số điều luật của Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) có quy định “đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm” thì tiền án còn được xem xét là yếu tố định tội đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.

Ngoài ra, người có tiền án có thể bị một số hạn chế về quyền lợi như cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, cấm cư trú, quản chế, … (Điều 41, 42, 43 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017)

- Khi chưa được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính mà tiếp tục vi phạm hành chính có thể được coi là tái phạm, và là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hành chính (Khoản 5, Điều 2, điểm b khoản 1 Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi 2020).

- Trong một số điều luật của Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) có quy định “đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm” thì tiền sự còn được xem xét là yếu tố định tội đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.

Trường hợp được xóa tiền án/tiền sự

- Người bị kết án được xóa tiền án theo quy định tại Điều 70 đến Điều 73 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) bao gồm:

+ Đương nhiên được xóa án tích;

+ Xóa án tích theo quyết định của Tòa án;

+ Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt.

- Thời hạn để xóa tiền án quy định tại Điều 70 và Điều 71 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) căn cứ vào hình phạt chính đã tuyên.

- Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt cảnh cáo hoặc 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hành chính khác hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà không tái phạm thì được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.

Bạn đọc Nguyễn Hồng H. (Thanh Hóa) hỏi: Thưa quý tòa soạn, tôi đã từng có hành đánh bạc và bị cơ quan công an tạm giữ, sau đó tôi bị xử phạt hành chính về hành vi này chứ không bị đi tù. Vậy tôi có phải là người có tiền án, tiền sự hay không?

Trước hết bạn cần phân biệt được sự khác nhau giữa tiến án và tiền sự:

Tiền án tiền sự là như thế nào năm 2024

Hình minh họa.

1. Người có tiền án (án tích).

Người có tiền án là người đã bị kết án và thi hành hình phạt mà chưa được xóa án. Người được xóa án tích thì coi như chưa bị kết án.

Bộ luật Hình sự quy định nhiều hình thức xóa án tích:

Trường hợp đương nhiên được xóa án tích: Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được hưởng án treo).

Trường hợp được xóa án tích theo quyết định của tòa án: Áp dụng với các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh; xóa án tích trong trường hợp đặc biệt (ví dụ: người đã thi hành xong hình phạt tiến bộ rõ rệt, được chính quyền địa phương nơi cư trú đề nghị tòa xóa án tích).

2. Người có tiền sự.

Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính.

Vậy đối chiếu trường hợp của bạn thì bạn là người có hành vi vi phạm pháp luật về hành vi đánh bạc, tuy nhiên chưa đến mức bị xử lý hình sự nên đã được áp dụng hình thức xử phạt tiền. Vậy bạn được xem là chưa có tiền án nhưng đã có tiền sự.

Tuy nhiên, nếu sau khi bị xử phạt hành chính về hành vi đánh bạc, bạn không tái phạm và không có hành vi vi phạm pháp luật khác, chấp hành tốt quy định của pháp luật thì sẽ được cơ quan có thẩm quyền xem xét về việc xóa tiền sự. Khi đã được xóa tiền sự thì bạn sẽ được coi là chưa bị xử phạt hành chính nên không bị áp dụng tình tiết tăng nặng trong lần vi phạm tiếp theo về cùng hành vi này.

Bao nhiêu lâu thì được xóa tiền án tiền sự?

\=> Như vậy, với việc bị xử phạt vi phạm hành chính thì thời hạn xóa tiền sự là 01 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt tiền.

Tiền án tiền sự khác nhau như thế nào?

Nói cách khác, tiền sự được đặt ra do phát sinh trách nhiệm hành chính. Tương tự vậy, “Tiền án” là tình trạng một người có hành vi vi phạm pháp luật, được đặt ra do phát sinh trách nhiệm hình sự, đã bị kết án nhưng chưa được xóa án tích. Tiền án được đặt ra do phát sinh trách nhiệm hình sự.

Làm sao để biết người có tiền án tiền sự?

Ngoài cách tra cứu trực tuyến trên, người dân còn có thể tra cứu qua tin nhắn SMS: người dân chỉ cần soạn tin nhắn theo cú pháp: Mã số biên nhận hồ sơ và gửi 8183. (Lệ phí một lần nhắn tin là 1.000 đồng).

Như thế nào gọi là có tiền án tiền sự?

Tiền án là khái niệm để chỉ hậu quả pháp lý đối với người phạm tội sau khi bị Tòa án kết án và xử phạt bằng một hình phạt. Tiền án là một trong những yếu tố để xác định trách nhiệm hình sự. Tiền án phát sinh từ khi bản án có hiệu lực pháp luật và triệt tiêu khi người bị kết án được xóa án.