Theo Hoài Thanh trong văn bản ý nghĩa văn chương nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1.Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ “Cốt yếu” [chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả] và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.

2. Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…” .Hãy đọc lại chú thích [5] rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.

3. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý trả lời.

4.Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở bài 18,19,20 từ đó trả lời các câu hỏi:

a/ Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?

-Nghị luận chính trị- xã hội;

- Nghị luận văn chương.

b/ Văn nghị luận của Hoài Thanh [qua Ý nghĩa văn chương ] có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:

-Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;

- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc

-Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

Tìm một đoạn văn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn.

Các câu hỏi tương tự

ý nghĩa văn chương lớp 7

câu hỏi:

1. giải thích tiêu đề câu hỏi ý nghĩa văn chương

2. văn bản trên thuộc kieur văn bản nào? vì sao em xác định như vậy

3.văn bản được chia thành mấy phần . Nêu nội dung chính của từng phần

nguồn góc cốt yếu của văn chương:

1, tìm dẫn chứng lý lẽ và luận điển trong phần 1. luận điểm nằm ở đâu trong bài

2, theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì

3,Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dùng ý gì của tác giả

4,Em hãy lấy dẫn chứng từ 1 số tác phẩn em đã học ở lớp 6,lớp 7 để chúng minh cho quan niệm về nguồn góc cốt yếu của văn chương

5,có ý kiến cho rằng quan niệm của Hoài thanh là rất đúng nhưng chưa đủ. Vậy ý kiến của em như nào.lấy ví dụ để chứng minh

nhiệm vụ của văn chương:

1, nhiệm vụ của văn chương là gì

2, em hiểu hai nhiệm vụ của văn chương " hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng", " sáng tạo sự sống" có nghĩa là gì

3,Bằng các tác phẩm đã học trong trương trình lớp 6,lớp 7 em hãy lấy dẫn chứng để chúng minh hai nhiệm vụ đó

công dụng của văn chương

1, xác định luận điểm, dẫn chứng, và lý lẽ trong đoạn từ " vậy thì hoặc hình dung sự sống... đến hết"

2, trong tác phẩm tác giả đề cập đến công dụng của văn chương.công dụng của văn chương là gì

3,em hiểu thế nào về câu" Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có"

4, lấy dẫn chứng của một số bài văn bài thơ đã học để chứng minh công dụng của văn chương

5, Văn chương tác động như nào đến đời sống tình cảm con người

phần cuối:

1, Tác giả lập luận như nào về nguồn gốc và công dụng của văn chương

2,Cách nêu dẫn chứng như thế nào

3, Lời văn ra sao

4, khái quát nội dung của văn bản

5,ý nghĩa của bài văn là gì

giúp tớ với bài này dài mà tớ phải chuẩn bị kỹ lưỡng và chi tiết không thì cô mắng chết

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Ý nghĩa của văn chương Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Ý nghĩa của văn chương này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 7.

Đề bài: Trong “Ý nghĩa của văn chương”, theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

Trả lời:

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

Sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về Hà Nội

Soạn văn 7: Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình văn 7 kì 2

Soạn văn 7: Ôn tập kiến thức tiếng Việt trong văn 7 kì 2

Soạn văn 7: Đề cương ôn tập văn 7 học kì 2

Soạn văn 7 bài: Kiểm tra phần Văn trang 137 sgk

Soạn văn 7 bài: Bài viết số 6: Lập luận giải thích

Soạn văn 7 bài: Ôn tập phần Tập làm Văn

Soạn văn 7 bài: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

Soạn văn 7 bài: Văn bản báo cáo

Soạn văn 7 bài: Dấu gạch ngang

Soạn văn 7 bài: Ôn tập phần Văn

Soạn văn 7 bài: Văn bản đề nghị

Soạn văn 7 bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Soạn văn 7 bài: Quan Âm Thị Kính

Soạn văn 7 bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

Soạn văn 7 bài Ca Huế trên sông Hương

Soạn văn 7 bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

Soạn văn 7 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Luyện tập [tiếp theo]

Soạn văn 7 bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

Soạn văn 7 bài Luyện tập lập luận giải thích

Soạn văn 7 bài Cách làm bài văn lập luận giải thích

Soạn văn 7 bài Sống chết mặc bay

Soạn văn 7 bài Tìm hiểu chung về phương pháp luận giải thích

Soạn văn 7 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Soạn văn 7 bài Ôn tập văn nghị luận

Soạn văn 7 bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Soạn văn 7 bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [tiếp theo]

Soạn văn 7 bài Ý nghĩa văn chương

Soạn văn 7 bài Viết bài tập làm văn Văn lập luận chứng minh

Trang chủ » Lớp 7 » Soạn văn 7 tập 2

Câu 1: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu [chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả] và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.

Bài làm:

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

=> Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ý nghĩa văn chương

Từ khóa tìm kiếm Google: Soạn câu 1 Ý nghĩa văn chương trang 62 văn 7 tập 2, trả lời câu 1 Ý nghĩa văn chương trang 62 văn 7 tập 2, gợi ý câu 1 Ý nghĩa văn chương trang 62 văn 7 tập 2, giải chi tiết câu 1 Ý nghĩa văn chương trang 62 văn 7 tập 2.

Lời giải các câu khác trong bài

Video liên quan

Chủ Đề