Tham luận về công tác xã hội hóa ở ấp

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới [XDNTM], các địa phương trong tỉnh không chỉ tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của cấp trên, mà còn làm tốt công tác xã hội hóa. Từ đó góp phần quan trọng trong việc XDNTM.

Cầu ấp Cây Dương A [xã Long Điền, huyện Đông Hải] được xây dựng bằng vốn xã hội hóa. Ảnh: H.T

Nhận thấy tầm quan trọng của công tác xã hội hóa trong XDNTM, xã Vĩnh Hậu A [huyện Hòa Bình] đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huy động tối đa sức mạnh của quần chúng nhân dân. Điển hình là việc vận động các loại quỹ như An sinh xã hội, Vì người nghèo, Hũ gạo tình thương… được đông đảo người dân đồng tình hưởng ứng. Địa phương này còn kêu gọi sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người hảo tâm, doanh nghiệp gần xa. Theo đó, nhiều công trình hướng đến lợi ích lâu dài đã được thực hiện theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.

Bà Nguyễn Thị Hằng - Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Hậu A cho biết: “Thời gian qua, xã đã sử dụng hợp lý ngân sách hỗ trợ của cấp trên và cộng với nguồn lực từ xã hội hóa để thực hiện các tiêu chí XDNTM. Bên cạnh đó, chúng tôi còn nhận được sự quan tâm hỗ trợ của các đơn vị từ thiện, người hảo tâm trong việc nâng cao sức khỏe, đời sống vật chất của người dân như: tổ chức khám chữa bệnh, tặng quà cho bà con nghèo, hộ đồng bào dân tộc Khmer. Có thể nói, công tác xã hội hóa có vai trò rất lớn trong sự phát triển của xã Vĩnh Hậu A hôm nay”.

Ở một số địa bàn kinh tế khó khăn, vẫn còn nhiều cây cầu, con đường xuống cấp, hư hỏng nặng. Tuy nhiên, nguồn vốn hỗ trợ XDNTM lại không nhiều, chưa đủ đáp ứng so với nhu cầu thực tế. Xác định giao thông nông thôn mang ý nghĩa quan trọng, xã Long Điền [huyện Đông Hải] đã tập trung chỉ đạo các ngành, các cấp và nhân dân góp sức làm cầu, đường. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn đã có nhiều khởi sắc so với trước. Theo ông Lê Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND xã Long Điền: “Nhu cầu đầu tư xây dựng cầu, đường là rất lớn. Trong khi đó, nguồn vốn XDNTM được phân bổ cho xã tương đối ít. Do vậy, ngoài nguồn vốn từ cấp trên phân bổ, xã Long Điền đã kêu gọi những người hảo tâm, các mạnh thường quân hỗ trợ đầu tư làm giao thông nông thôn, phát triển cơ sở hạ tầng, nhằm từng bước thay đổi diện mạo địa phương”.

Từ khi lộ làng được sửa chữa, làm mới, những cây cầu bê-tông chắc chắn được khánh thành, người dân phấn khởi và yên tâm trong việc lao động, phát triển kinh tế gia đình. Ông Phạm Sáu Đèo [ấp Cây Dương A, xã Long Điền] vui mừng nói: “Trước đây, cầu ấp Cây Dương A xuống cấp làm cho việc đi lại của người dân nơi đây rất bất tiện. Được sự hỗ trợ của các nhà từ thiện và chính quyền xã nên cây cầu được xây mới chắc chắn, an toàn. Giờ đây, việc đi lại, giao thương trở nên thuận tiện, các cháu học sinh yên tâm đến trường”.

XDNTM là một quá trình lâu dài, cần sự chung tay góp sức của toàn xã hội. Cho nên, mỗi địa phương cần phải khai thác và sử dụng hợp lý mọi nguồn lực, trong đó, nguồn lực xã hội hóa có một vai trò rất quan trọng.

Kính thưa các vị đại biểu khách quý!

Được sự phân công của Ban tổ chức, trường xin báo cáo tham luận về công

tác xã hội hoá giáo dục.

Trước hết thay mặt trường tôi hoàn toàn nhất trí với báo cáo tổng kết năm

học 2022-2023 và dự thảo phương hướng nhiệm vụ chỉ tiêu năm học 2023-2024.

Để làm rõ kết quả đạt được trong báo cáo tổng kết, tôi xin tham gia đóng

góp một số kinh nghiệm triển khai thực hiện nhiệm vụ xã hội hoá tại nhà trường.

Phần 1: Đặc điểm tình hình:

Trường nằm trên địa bàn phường. Trường được thành lập năm 2003 đến nay

tròn 20 năm xây dựng và phát triển.

1. Đội ngũ giáo viên: Tổng số CB, GV nhân viên gồm 72 người trong đó:

+ 04 cán bộ quản lý [ 01 hiệu trưởng, 03 phó hiệu trưởng].

  • 62 giáo viên cụ thể : Toán : 10; Vật lý :06; Hóa học:4; Sinh học :03; Công

nghệ:04; Ngữ văn : 08; Lịch sử : 03; Địa lý : 03; Tiếng anh :09; GDCD : 03; Thể

dục: 04; QP : 02; Tin học :3.

  • Văn phòng: 05: Biên chế 01 kế toán 01 nhân viên thư viện; 01 hợp đồng

Văn thư – Thủ quĩ; 02 bảo vệ, 01 tạp vụ].

100% cán bộ, giáo viên nhân viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong đó có

02 tiến sĩ; 16 thạc sĩ. Chất lượng đội ngũ đảm bảo thực hiện Chương trình GDPT

2018, hiện còn chưa có giáo viên Âm nhạc và Mĩ thuật.

2. Điều kiện cơ sở vật chất :

  • Phòng học : 30; Phòng tin học : 02 phòng; Phòng Tiếng Anh: 02; Phòng bộ

môn Vật lí:02; Phòng bộ môn Hóa học:02; Phòng bộ môn Sinh học: 01; Phòng bộ

môn Công nghệ: 01; Phòng đồ dùng chung: 01; Thư viện : 01; Phòng tổ 08. Trong

đó tổ chuyên môn : 07; 01 Tổ văn phòng.

Phần 2: Kết quả thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục:

Related documents

  • TÀI LIỆU SỬ 11 - .........
  • [dethihsg 247 - .............
  • Đề cương Kinh tế chính trị
  • Blockchain Chuong 1-1[Po W Po S]
  • BT chuong 3 - đề cương môn Cơ học hệ nhiều vật
  • CT0201 Nhom05 Word - driver

Preview text

TRƯỜNG THPT KINH MÔN II

BÁO CÁO THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC

Kính thưa các vị đại biểu khách quý! Được sự phân công của Ban tổ chức, trường xin báo cáo tham luận về công tác xã hội hoá giáo dục.

Trước hết thay mặt trường tôi hoàn toàn nhất trí với báo cáo tổng kết năm học 2022-2023 và dự thảo phương hướng nhiệm vụ chỉ tiêu năm học 2023-2024.

Để làm rõ kết quả đạt được trong báo cáo tổng kết, tôi xin tham gia đóng góp một số kinh nghiệm triển khai thực hiện nhiệm vụ xã hội hoá tại nhà trường.

Phần 1: Đặc điểm tình hình: Trường nằm trên địa bàn phường. Trường được thành lập năm 2003 đến nay tròn 20 năm xây dựng và phát triển.

  1. Đội ngũ giáo viên: Tổng số CB, GV nhân viên gồm 72 người trong đó:
  2. 04 cán bộ quản lý [ 01 hiệu trưởng, 03 phó hiệu trưởng].
  3. 62 giáo viên cụ thể : Toán : 10; Vật lý :06; Hóa học:4; Sinh học :03; Công nghệ:04; Ngữ văn : 08; Lịch sử : 03; Địa lý : 03; Tiếng anh :09; GDCD : 03; Thể dục: 04; QP : 02; Tin học :3.
  4. Văn phòng: 05: Biên chế 01 kế toán 01 nhân viên thư viện; 01 hợp đồng Văn thư – Thủ quĩ; 02 bảo vệ, 01 tạp vụ].

100% cán bộ, giáo viên nhân viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong đó có 02 tiến sĩ; 16 thạc sĩ. Chất lượng đội ngũ đảm bảo thực hiện Chương trình GDPT 2018, hiện còn chưa có giáo viên Âm nhạc và Mĩ thuật.

  1. Điều kiện cơ sở vật chất :
    • Phòng học : 30; Phòng tin học : 02 phòng; Phòng Tiếng Anh: 02; Phòng bộ môn Vật lí:02; Phòng bộ môn Hóa học:02; Phòng bộ môn Sinh học: 01; Phòng bộ môn Công nghệ: 01; Phòng đồ dùng chung: 01; Thư viện : 01; Phòng tổ 08. Trong đó tổ chuyên môn : 07; 01 Tổ văn phòng.

Phần 2: Kết quả thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục:

  1. Công tác tuyên truyền, vận động:
  2. Lãnh đạo nhà trường đánh giá đúng về thực trạng, nhu cầu sử dụng cơ sở vật chất để lựa chọn công việc cần làm ngay; phương tiện cần thiết nhất phục vụ cho yêu cầu dạy và học để từ đó đưa ra chủ trương vận động xã hội hoá giáo dục.
  3. Chi bộ và nhà trường tăng cường công tác tuyên tuyền nâng cao nhận thức cho cán bộ đảng viên; giáo viên; nhân viên; CMHS; học sinh và nhân dân về chủ trương về XHHGD, vận động mọi lực lượng xã hội cùng tham gia.

Tăng cường công tác phối hợp với các tổ chức xã hội, các đơn vị đóng chân trên địa bàn, các doanh nghiệp để tạo thêm nguồn lực giúp nhà trường phát triển.

Chủ Đề