Tại sao có bầu không được ngồi giữa của

Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm?

Theo các bác sĩ sản khoa cho biết các bà bầu không nên ngồi xổm trong cả thai kỳ bởi phần cơ thể dưới và cột sống của bà bầu đã phải chịu áp lực của thai nhi. Nếu bà bầu ngồi xổm sẽ khiến các mạch máu bị ùn tắc, ảnh hưởng đến việc lưu thông máu dễ dẫn đến tình trạng tĩnh mạch bị suy giãn, phù nề nghiêm trọng hơn. Nguy hiểm hơn, nếu ngồi xổm trọng tâm sẽ đổ về phía trước nhiều dễ dẫn đến ngã, gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.

Đặc biệt, vào các tháng giữa và cuối thai kỳ, khi bụng to dần lên nếu ngồi xổm sẽ gây áp lực lên tử cung, phần thai nặng đè lên bàng quang, làm tăng áp lực bàng quang và gây đau.

Tuy nhiên, các bác sĩ lại khuyên các bà bầu sắp sinh nên ngồi xổm để xương chậu giãn nở và ép lên tử cung sẽ dễ sinh hơn. Đồng thời, tư thế ngồi xổm đúng cách sẽ giúp cung cấp nhiều oxy hơn cho thai nhi, giảm căng thẳng và áp lực cho mẹ, ngăn cản và đẩy lùi thoát vị đĩa đệm.

Tư thế ngồi không đúng có thể ảnh hưởng sức khỏe mẹ và bé

Mang thai 3 tháng đầu có được ngồi xổm không?

Ở những tháng đầu tiên của thai kỳ, bụng bầu chưa to nên cơ thể người mẹ vẫn rất linh hoạt. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyến cáo mẹ không nên ngồi xổm trong cả thai kỳ. Những áp lực đè nén lên tử cung khi ngồi xổm có thể gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu nên hạn chế ngồi xổm kể cả trong 3 tháng đầu của thai kỳ.

A. Theo quan điểm khoa học

1. Những thói quen sinh hoạt cần tránh

Không nên xem TV trong khi ăn

Theo một nghiên cứu mới đây cho biết: “Phụ nữ mang thai có thói quen xem TV trong khi ăn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thói quen cho con ăn của họ về sau, điều đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh béo phì ở trẻ sơ sinh”. Xem TV trong khi ăn cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng ăn uống. Mặc dù đây chỉ là nghiên cứu sơ bộ, nhưng kết quả của nghiên cứu này sẽ là một lời nhắc nhở thật sự cần thiết bởi khi phân tâm sẽ dẫn đến thói quen ăn uống không lành mạnh như ăn quá nhiều và dễ có khả năng bỏ qua những dấu hiệu của cảm giác no. Vì vậy, các mẹ phải thật sự chú ý nhé!

Không nên uốn sấy, nhuộm tóc

Trong thuốc nhuộm tóc có chứa các chất hóa học tạo hương nhóm nitro và amino, có thể làm mẩn da hoặc gây ra các bệnh về đường hô hấp, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé.

Riêng với việc kiêng cắt tóc thì không có cơ sở khoa học các mẹ nhé. Trời nóng, mẹ nào cần cắt bớt tóc thì hoàn toàn ổn mẹ nha.

Không nên tiếp xúc quá nhiều với các chất tẩy rửa

Khi mang thai nếu thường xuyên tiếp xúc với quá nhiều loại chất tẩy rửa như xà phòng, dầu gội, thuốc tẩy thì các loại chất này sẽ ngấm vào da, về lâu dài sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Các mẹ nên tìm hiểu thêm về các loại hóa chất làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé nhé!

Không nên sử dụng máy tính liên tục không nghỉ

Các mẹ bầu không nên ngồi trước máy tính quá lâu nhé vì khi dùng máy tính lâu dài, não phải tập trung cao độ, tinh thần căng thẳng quá mức, ngoài ra các tia phóng xạ, điện từ, tĩnh điện cũng không tốt cho bé. Các mẹ nên nghỉ cách quãng khoảng 10 – 15 phút sau mỗi tiếng ngồi làm việc.

2. Lưu ý đối với việc ăn uống

Không dùng đồ uống có cồn

Cồn làm não, gan dễ bị nhiễm độc, làm giảm trí lực của bé, khiến cơ thể yếu ớt và nghiêm trọng nhất là có thể bị dị tật ở não.

Không nên ăn các gia vị có tính nóng

Các gia vị có tính nóng như hồi hương, quế, hạt tiêu, ớt, bột ngũ vị hương sẽ làm tiêu hao lượng nước trong đường ruột, làm cho dịch vị dạ dày và đường ruột giảm đi, gây táo bón.

Không nên ăn nhiều đồ chiên xào nhiều dầu mỡ

Bà bầu không nên ăn nhiều đồ chiên xào, đồ ăn nhanh vì những món ăn này có hàm lượng calo cao nhưng lại ít chất dinh dưỡng. Dầu mỡ cũng có thể gây ra vấn đề với sữa mẹ và gây kích ứng dạ dày của trẻ nhỏ. Ngoài ra, đồ ăn được chế biến sẵn rất dễ nhiểm khuẩn gây ảnh hưởng đến mẹ và bé.

3. Các hoạt động có ảnh hưởng không tốt

Khi mang thai, các mẹ bầu nên tránh những hoạt động có nguy cơ khiến mình dễ ngã hoặc gây chấn thương vùng bụng. Bê vác nặng thì nhờ chồng hoặc người thân, nếu không có ai cũng đừng cố làm. Nếu có đi chơi xa, du lịch thì nên tránh các nơi có độ cao trên 1.800m vì nó có thể gây ra một số mối nguy hiểm do lượng oxy không đủ để cung cấp cả mẹ và bé.

Mẹ nào trước đây mê các hoạt động thể thao khá nặng như đạp xe, thể dục thể hình, chạy, chơi tennis, bóng đá, bóng rổ,…thì nay tạm dừng nhé. Những hoạt động này là quá mức với đa số thai phụ.

1. Sinh hoạt

Phụ nữ mang thai không nên tiếp xúc với bức xạ nhiệt và các chất độc hại. Sự gia tăng nhiệt độ cơ thể khi mang thai, nhuộm tóc hoặc sơn móng tay, móng chân có thể gây dị tật bẩm sinh và ảnh hưởng đến chỉ số IQ ở trẻ sau này.

Không nên chạy nhảy, xoay người, gập người quá mạnh hoặc tập luyện thể thao quá sức với những bộ môn nguy hiểm. Mẹ bầu cũng không nên leo trèo cao hoặc nâng, bê, xách vật nặng.

Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc bừa bãi, khi dùng bất kỳ loại thuốc nào cũng cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ, tránh uống thuốc không rõ nguồn gốc hoặc thành phần thuốc có hại cho thai nhi.

Không được tự ý bỏ khám thai định kỳ vì giúp bác sĩ theo dõi tiến trình phát triển của thai kỳ có diễn ra an toàn và bình thường hay không.

Đi lại cần nhẹ nhàng, từ tốn, không đi giày cao gót, không đi guốc để tránh đau lưng, nên mang các đôi giày đế bằng và êm chân. Nên đi bộ tập thể dục thường xuyên.

Kiêng đứng quá lâu hoặc đứng lên ngồi xuống đột ngột. Nếu công việc yêu cầu phải đứng, hãy tranh thủ đi lại và dành thời gian nghỉ ngơi 30 phút/lần. Việc đứng quá nhiều sẽ khiến mẹ bầu mệt mỏi và có thể gây sảy thai.

Không nên ngồi xổm, ngồi trùng lưng, thõng vai, bắt chéo chân và không nên cúi lưng khi ngồi, nếu công việc phải ngồi nhiều như nhân viên văn phòng, thì thỉnh thoảng nên đứng dậy đi lại, đi tiểu thường xuyên để tránh bọng đái bị đầy sẽ cấn thai nhi.

Không nên với bởi vì khi người mẹ kéo tay lên cao như vậy sẽ làm cho thai nhi bị dằng, quật, có nguy cơ bị quấn nhau nhiều lần dẫn đến tử vong.

Không được trèo qua vì có thể làm cổ tử cung nở ra, dẫn đến tình trạng đẻ non hoặc bị bể nước ối sớm.

Không sử dụng nước lạnh hay quá nóng để tắm, gội đầu vì dễ sốc nhiệt đột ngột cho cơ thể.

Không mặc đồ chật chội, bó sát người gây sự khó chịu, không thoải mái. Luôn giữ ấm cho cơ thể.

Không nên làm việc trong môi trường có các chất hoá học bay hơi như Benzen, alcohol, hay clorine, môi trường có những chất phóng xạ, quang tuyến.

Chuyện vợ chồng vẫn có thể gần nhau, nhưng phải nhẹ nhàng, người chồng tránh đè lên bụng vợ. Tuyệt đối kiêng cữ trong các trường hợp bà bầu bị ra máu, bị bể nước ối, khi nhau bị đóng thấp, hoặc có tiền căn bị sinh non. Nên kiêng chuyện vợ chồng trong 3 tháng đầu vì cơ thể người phụ nữ rất khó chịu, thai nhi cũng có thể bị tác động mạnh, dễ bị sẩy. Kiêng gần gũi trong tháng cuối cùng khi gần sanh, vì lúc đó thai đã nặng nề, nếu bể nước ối thì có thể bị nhiễm trùng. Khoảng thời gian tốt nhất mà vợ chồng có thể sinh hoạt là từ tuần thứ 12 đến 36 của thai kỳ.

1. Vì sao mang thai 3 tháng đầu không nên ngồi xổm?

Các chuyên gia khuyến cáo rằng phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên ngồi xổm. Bởi vì ngồi xổm sẽ gây hại cho cột sống, tử cung, bụng dưới, xương bánh chè, phần chân, tử cung, bàng quang,… Đồng thời, ngồi xổm khiến cho cơ thể bị mất cân bằng dễ khiến mẹ bầu bị ngã, có thể bị sảy thai.

Ngay cả khi bào thai còn nhỏ thì mẹ bầu 3 tháng đầu cũng không nên ngồi xổm

Tư thế ngồi xổm mang lại nhiều tác hại cho bà bầu và thai nhi trong 3 tháng đầu được giải thích như sau:

Việc chân bị tê mỏi hoặc phù nề khiến mẹ bầu khó giữ được thăng bằng nên nguy cơ bị ngã về phía trước hoặc bật ngửa ra sau là rất cao. Việc bị ngã trong 3 tháng đầu thai kỳ rất nguy hiểm bởi lúc này bào thai chưa làm tổ chắc chắn trong tử cung, nên mẹ bầu có thể bị sảy thai.

Ngồi xổm gây áp lực lên cột sống khiến mẹ bầu bị đau nhức lưng

Như vậy, từ những nguyên nhân và hệ quả kể trên, bà bầu 3 tháng đầu không nên ngồi xổm. Thay vào đó, các mẹ bầu nên thực hiện những tư thế ngồi an toàn và thoải mái cho cơ thể lúc này.

Xem thêm:

Tại sao bà bầu không được ngồi xổm ?

Ngồi xổm khi mang thai là tư thế tối kỵ mà bà bầu nên tránh. Sở dĩ có chuyện này là bởi toàn bộ sức nặng của em bé trong bụng đều dồn hết lên phần thân dưới và cột sống của mẹ. Vì thế bà bầu ngồi xổm, những vị trí này sẽ bị kéo căng ra; làm mẹ bầu bị đau nhói.

Ngồi lâu còn có thể dẫn đến tắc nghẽn mạch máu; ngăn cản việc lưu thông máu. Từ đó dẫn đến nguy cơ suy giãn, phù nề tĩnh mạch.

Không những thế, với tư thế ngồi này, trọng tâm cơ thể của mẹ thường có xu hướng ngả về phía trước. Nếu không chú ý có thể bị ngã; gây nguy hiểm tới cả mẹ và bé.

Tại sao bà bầu không được ngồi xổm

Một lý do nữa giải thích vì sao bà bầu không nên ngồi xổm; đó là có thể khiến tử cung bị chèn ép. Nhất là khi thai đã lớn; việc ngồi xổm sẽ làm cho thai nhi chèn ép vào bàng quang. Khiến áp lực dồn lên bàng quang tăng và gây đau bụng dữ dội.

Dù tư thế ngồi này không được khuyến khích trong thai kỳ. Thế nhưng với các mẹ sắp sinh bác sĩ lại khuyên nên ngồi xổm. Bởi điều này sẽ làm cho xương chậu giãn nở và ép lên tử cung; giúp việc sinh nở diễn ra dễ dàng hơn. Đương nhiên, bác sĩ sẽ chỉ dẫn cho các mẹ ngồi sao cho đúng cách; chứ đừng tự ý làm theo ý mình nhé.

Cùng với đó, việc ngồi xổm đúng cách còn giúp nâng cao lượng oxy truyền tới thai nhi. Giảm thiểu căng thẳng và áp lực lên bà bầu; phòng trống nguy cơ thoát vị đĩa đệm sau sinh.

6 điều cấm kị cho mẹ bầu để sinh con khỏe mạnh

Điều cấm kị cho mẹ bầu mẹ tuyệt đối không được thực hiện vì nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ, thậm chí gây hại cho thai nhi và khiến quá trình mang thai nặng nề hơn.

Tại sao bà bầu không được với tay cao và nhón chân?

Có thể thấy nhón chân [kiễng chân] và với tay cao là những thói quen mà rất nhiều người gặp phải. Đặc biệt khi bạn không thể lấy được những vật nằm ở quá cao thì chúng ta thường có thói quen là nhón chân lên rồi dùng tay để với đồ. bà bầu với tay cao có sao không

Bà bầu không được với tay cao và nhón chân

Tuy nhiên đối với phụ nữ đang mang bầu thì hành động này là không tốt và không nên thực hiện. Lý giải về điều này, các chuyên gia cho rằng, khi mẹ bầu nhón chân thì tức là mẹ chỉ đứng bằng đầu các ngón chân nên thân thể sẽ phải dùng gấp đôi sức lực so với bình thường để giữ cân bằng. Hơn nữa lúc này mẹ đang mang bầu nên trọng lượng cơ thể đã rất lớn, nếu kiễng sẽ gây áp lực cực lớn cho cơ thể, không tốt cho thai nhi.Thêm vào đó, khi mẹ cố gắng dùng tay để với sẽ dễ chạm vào đồ rồi khiến chúng rơi xuống người. Nhiều trường hợp với đồ nặng sẽ gây nguy hiểm cho phụ nữ mang thai. Thậm chí nhiều mẹ còn bị trượt ngã, gây đau, tổn thương đến thai nhi và dễ gây sinh non.Ngoài ra khi phải kiễng chân và dùng tay với cao sẽ khiến các mẹ mỏi tay, làm căng giãn cơ bụng, khiến mẹ khó chịu và mệt mỏi. Chính vì thế khi muốn lấy đồ ở trên cao mà không đủ sức thì nên nhờ người thân lấy giúp, không nên tự mình với tay.bà bầu có được với tay cao

Video liên quan

Chủ Đề