Sở tài nguyên và môi trường tiếng trung là gì

Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc và bản đồ; quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo; viễn thám; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.

Lịch sử phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ngày 5 tháng 8 năm 2002, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ nhất thông qua Nghị quyết số 02/2002/QH11 thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường, trên cơ sở hợp nhất các đơn vị Tổng cục Địa chính, Tổng cục Khí tượng Thủy văn và Cục Môi trường từ Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Tổng cục Địa chất và Khoáng sản và Viện Địa chất và Khoáng sản từ Bộ Công nghiệp; và bộ phận quản lý tài nguyên nước thuộc Cục Quản lý Nước và Công trình Thủy lợi từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn...................
  • Ngày 11 tháng 11 năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
  • Ngày 04 tháng 3 năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nghị định này thay thế Nghị định số 91/2002/NĐ-CP.
  • Ngày 04 tháng 3 năm 2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 21/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nghị định này thay thế Nghị định số 25/2008/NĐ-CP.
  • Ngày 04 tháng 4 năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 36/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nghị định này thay thế Nghị định số 21/2013/NĐ-CP.
  • Ngày 22 tháng 9 năm 2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 68/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nghị định này thay thế Nghị định số 36/2017/NĐ-CP.

Lãnh đạo hiện nay[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bộ trưởng: Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng
  • Thứ trưởng:
  • Nguyễn Thị Phương Hoa
  • Trần Quý Kiên
  • Lê Công Thành, Bí thư Đảng ủy Bộ
  • Lê Minh Ngân

Nhiệm vụ và quyền hạn[sửa | sửa mã nguồn]

Căn cứ theo Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP và Nghị định số 68/2022/NĐ-CP ngày 22/9/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực:

Môi trường trong tiếng Trung là 环境 /huánjìng/. Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả các sinh vật sống và không sống có trong tự nhiên, có nghĩa là không phải là nhân tạo.

Môi trường trong tiếng Trung là 环境 /huánjìng/. Môi trường này bao gồm sự tương tác của tất cả các loài sống, khí hậu, thời tiết và tài nguyên thiên nhiên.

Môi trường có ảnh hưởng đến sự tồn tại của con người và hoạt động kinh tế.

Một số từ vựng tiếng Trung về môi trường:

热带丛林 /rèdài cónglín/: Rừng nhiệt đới.

土地 /tǔdì/: Đất.

环境 /huánjìng/: Môi trường.

Sở tài nguyên và môi trường tiếng trung là gì

灰尘 /huīchén/: Bụi.

臭氧层 /chòuyǎngcéng/: Tầng ozon.

水 /shuǐ/: Nước.

生态 /shēngtài/: Hệ sinh thái.

海岸 /hǎi'àn/: Bờ biển.

森林 /sēnlín/: Rừng.

沙漠 /shāmò/: Sa mạc.

水文环境 /shuǐwén huánjìng/: Môi trường thủy văn.

野生动物 /yěshēng dòngwù/: Động vật hoang dã.

Một số ví dụ về môi trường trong tiếng Trung:

1. 保护环境就是保护自己的生命。

/bǎohù huánjìng jiùshì bǎohù zìjǐ de shēngmìng./

Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của bạn.

2. 人类的生活环境日益被破坏并受到严重的污染。

/rénlèi de shēnghuó huánjìng rìyì bèi pòhuài bìng shòudào yánzhòng de wūrǎn./

Môi trường sống của con người đang ngày càng bị tàn phá và ô nhiễm nặng nề.

3. 携手保护环境的方法就是:不乱扔垃圾、规划远离居民区的废物存储和废物处理区。

/xiéshǒu bǎohù huánjìng de fāngfǎ jiùshì: Bù luàn rēng lèsè, guīhuà yuǎnlí jūmín qū de fèiwù cúnchú hé fèiwù chǔlǐ qū./

Chung tay bảo vệ môi trường bằng cách không xả rác bừa bãi, quy hoạch khu chứa rác thải và xử lý rác thải nơi xa dân cư.