So sánh tính axit của glyxin và axit axetic

Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin B. metylamin C. axit axetic D. alanin Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2? A. xenluloza B. protein C. chất béo D. tinh bột Câu 3: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ moi: (1) H 2 NCH 2 COOH, (2) CH 3 COOH, (3) CH 3 CH 2 NH 2. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH tăng dần là A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (2), (1), (3). Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. Câu 5: Cho 24,25 gam muối H 2 NCH 2 COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 33,38. B. 16,73. C. 42,50. D. 13,12. Câu 6: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26, gam Gly-Gly và 22,68 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là: A. 73,08. B. 133,32 C. 66,42 D. 61, Câu 7: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH, thu được 26,55 gam muối, số nguyên tử hiđro trong phân tử X là: A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chi có nhóm chức -COOH và -NH 2 trong phân tử), trong đó tì lệ mo : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 7,66 gam hồn hợp X cần 60 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hòan toàn 7,66 gam hỗn hợp X cần 6,384 lít O 2 (đktc). Dần toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2 , H 2 O, và N 2 ) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 26 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 20 gam. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (1) Protein là hợp chất thiên nhiên cao phân tử có cấu trúc phức tạp. (2) Protein có trong cơ thể người và động vật. (3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protein từ các chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp được từ các amino axit. (4) Protein bền với nhiệt, với axit và kiềm. Những phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1), (2) và (3). D. (1), (2) và (4). Câu 10: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là (C2H7NO2)n. A có công thức phân tử là

  1. C2H7NO2. B. C 4 H 14 N 2 O 4. C. C6H21N3O6. D. C3H21N3O6.

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O (X) Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH2NH2. B. C 2 H 5 COONH 3 CH 3. C. CH3COOCH2CH2NH2. D. C2H5COOCH2CH2NH2.

Câu 12: Cho các amino axit sau: (1). C4H9 – CH(NH2)COOH; (2). HOOC – CH2 – CH2 CH(NH2)COOH; (3). H2N – CH2 – CH(OH) – [CH2]2 – CH(NH2) – COOH; (4). C6H5 – CH2 – CH(NH2) – COOH. Nhận xét đúng về môi trường của các dung dịch chứa riêng biệt những amino axit trên là A. Trung tính: (1), (4); Axit: (2); Bazơ: (3). B. Trung tính: (4); Axit: (2); Bazơ: (1), (3). C. Trung tính: (1), (3), (4); Axit: (2). D. Trung tính: (1); Axit: (2), (4); Bazơ: (3). Câu 13: Cho các amin sau:

(1). CH3 – CH(CH3) – NH2;
(2). H2N – CH2 – CH2 – NH2.
(3). CH3 – CH2 – CH2 – NH – CH3.

Amin bậc một là A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1). D. (2). Câu 14: C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là

  1. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 15: Cho các chất: (1). Amoniac (2). Metylamin (3). Anilin (4). Đimetylamin Lực bazoơ tăng dần theo thứ tự: A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2). Câu 16: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH 3 NH2, CH3COOH. Chất làm đổi mầu quỳ tím thành xanh

là A. CH 3 NH 2. B. C6H5NH2, CH3NH2. C. C6H5OH, CH3NH2. D. C6H5OH, CH3COOH.

Câu 17: Glyxin không tác dụng với A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C 2 H 5 OH. D. NaCl.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 g amin A no, đơn chức cần 5,04 lít O2 (đktc). Amin đó là

  1. C4H9NH2. B. C3H7NH2. C. C 2 H 5 NH 2. D. CH3NH2.

Câu 19: Cho 29,0 g một amino axit (X) (trong phân tử chỉ có một nhóm NH2) tác dụng với NaOH dư tạo ra

33,4 g muối. Cũng lượng (X) này cho tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 36,3 g muối cloru A. Công thức cấu tạo của (X) là A. H2N – CH2 – COOH. B. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH. C. CH 3 – [CH 2 ] 4 – CH(NH- 2 ) – COOH. D. CH3 – [CH2]2 – CH(NH-2) – COOH.

Câu 20: Cho 10g hỗn hợp 3 amino axit đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,8M thu được 12, g muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 40 ml. B. 60 ml. C. 80 ml. D. 100 ml. Câu 21: Một hỗn hợp (X) gồm hai amino axit (có số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH) là đồng đẳng kế tiếp

nhau. Cho 1 mol (X) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hai muối với tổng khối lượng là 104 g. Công thức cấu tạo và số mol của mỗi amino axit lần lượt là A. H2N – CH2 – COOH 0,25 mol; CH3 – CH(NH2) – COOH 0,75 mol. B. HOOC – CH(NH2) – COOH 0,5 mol; HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH 0,5 mol. C. H2N – CH2 – COOH 0,4 mol; H2N – CH2 – CH2 – COOH 0,6 mol. D. H 2 N – CH 2 – COOH 0,5 mol; CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH 0,5 mol.

Câu 22: Khi thủy phân 100 g protein (X) (M = 20 000 g/mol) thu được 35,6 g alanin. Số mắt xích alanin trong một phân tử (X) là A. 80. B. 81. C. 82. D. 83. Câu 23: Khi viết các đồng phân của C4H11N và C4H10O một học sinh nhận xét:

Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc một. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc hai. C4H11N có 1 đồng phân amin bậc ba C4H10O có 7 đồng phân ancol no và ete no. Các nhận xét đúng là: A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 24: Có một hỗn hợp gồm ba chất là benzen, phenol và anilin. Để tách riêng từng chất người ta thực hiện các thao tác sau:

Câu 35: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nx:nHCl = 1:1. Công thức phân tử của X là

  1. C 2 H 7 N B. C 3 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 4 H 11 N

Câu 36: Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng, Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nx: nHCl = 1:1. Công thức phân

tử của X là A. CH 3 -NH 2 B. CH3-CH2-NH-CH C. CH 3 -CH(CH 3 )-NH 2 D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2

Câu 37: Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn

toàn 3,21 gam A thu được 336 cm 3 N 2 (đktc) và đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí. trong đó tỉ lệ về thể

tích của CO 2 so với H 2 O là 2:3. Công thức phân tử của A và B lần lượt là

  1. CH 3 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 B. C 2 H 5 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 C. CH 3 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 [CH 2 ] 4 NH 2 D. A, B đều đúng

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X ( X chứa một nhóm NH 2 và một nhóm -COOH) thì thu

được 0,3 mol CO 2 ; 0,25 mol H 2 O và 1,12 lít khí N 2 (đktc). Công thức của X là

  1. H 2 N-C 2 H 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N-C 2 H 4 -COOH D. H 2 N-C C-COOH

Câu 39: A là một  -amino axit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chứa một nhóm -NH 2 và hai nhóm

-COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hỗn hợp khí trong đó 4,5mol< CO 2

n

<6mol. Công thức cấu tạo của A là

A.

H 2 N CH COOH

CH CH 3

COOH

B.

H 2 N CH COOH

CH 2 CH 2 COOH

C.

HOOC CH CH 2 COOH

NH 2

D.

CH CH 2 COOH

NH 2

CH 2

COOH

Câu 40: Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl. Công thức cấu tạo của A là

A.

CH 3 CH COOH

NH 2 B.

HOOC CH COOH

NH 2 C.

CH 2 CH 2 COOH

NH 2 D.

HOOC CH CH 2 COOH

NH 2

Câu 41: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở, bậc nhất A và B, trong đó A chứa hai nhóm axit, một

nhóm amino. B chứa một nhóm axit, một nhóm amino. Biết

A 1,

B

M

M

. Đốt cháy 1 mol A thì thu được

nCO 2  6 mol. Công thức của amino axit là

A.

H 2 N CH COOH

CH 2 CH 2 COOH

và NH 2

CH 2 COOH

B.

H 2 N CH COOH

CH 2 CH 2 COOH

NH 2

CH 2 CH 2 COOH

C.

H 2 N CH COOH

CH 2 COOH

và NH 2

CH 2 CH 2 COOH

D.

H 2 N CH COOH

CH 2 COOH

NH 2

CH 2 COOH

Câu 42: A là một  -amino axit no, chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 8,9 gam A tác

dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55 gam muối. Công thức cấu tạo của A là

A.

CH CH 2 COOH

NH 2

H 3 C

  1. H 2 N CH 2 CH 2 COOH C.

CH 3 CH COOH

NH 2 D. CH 2 CH COOH

NH 2

H 3 C

Câu 43: cho 9,85 gam hỗn hợp hai amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là A. 9,521 gam B. 9,125 gam C. 9,215 gam D. 9,512 gam Câu 44: Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 52. Công thức phân tử của A là

  1. (H 2 N) 2 C 2 H 3 COOH B. H 2 NC 2 H 3 (COOH) 2 C. (H 2 N) 2 C 2 H 2 (COOH) 2 D. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2

Câu 45: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là A. 0,8 lít B. 0,08 lít C. 0,4 lít D. 0,04 lít Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức, bậc hai, mạch hở X thu được CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ

số mol tương ứng là 2:3. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 -NH-CH 3 B. CH 3 -NH-C 2 H 5 C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 D. C 2 H 5 -NH-C 2 H 5

Câu 47: Cho 20 gam hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 16 ml B. 32 ml C. 160 ml D. 320 ml Câu 48: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C 4 H 11 N?

  1. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 49: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc? A. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 B. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 C. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 D. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH

Câu 50: Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac là do A. nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết B. nguyên tử N có độ âm điện lớn C. nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp 3 D. Nhóm etyl (-C 2 H 5 ) là nhóm đẩy electron

Câu 51: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C 4 H 11 N?

  1. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 52: Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol (glixerin), hồ tinh bột, và lòng trắng trứng. Hãy chọn chất nào trong số các chất dưới đây để có thể nhận biết được cả 4 chất?
  1. HNO 3 đặc nóng, t 0 ; B. I 2 ;
  1. Ag 2 O trong dung dịch NH 3 ; D. Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH, t 0.

Câu 53: Có 5 dung dịch không màu:

H COOH (axit fomic),NH 2 CH 2 COOH (glyxin), NaI (natri iođua) Hãy chọn các cặp thuốc thử để nhận biết được cả 5 chất? A. HCl và AgNO 3 trong NH 3 ; B. HCl và BaCl 2 ; C. quì tím và CuSO 4 ; D. quì tím và AgNO 3 trong dung dịch NH 3.

Câu 54: Khi thủy phân hoàn toàn 1 polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Còn thủy phân 1 phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Hãy chọn thứ tự đúng của aminoaxit tạo thành polipeptit cho trên. A. X - Z - Y - E - F; B. X- E - Y - Z - F; C. X - E - Z - Y - F; D. X - Z - Y - F -E Câu 55: Tìm công thức phân tử của chất X, biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12 lít N 2 ,

6,72 lít CO 2 và 6,3 gam nước.

C.

C 6 H 14 N 2 O 2 CH 2 (CH 2 ) 3 CH COOH NH 2 NH 2 D.

C 5 H 10 N 2 O 2 CH 2 CH CH CH COOH

NH 2 NH 2

Câu 68: Aminoaxit Y chứa 1 nhóm và 2 nhóm NH 2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205 gam muối khan. Tìm công thức phân tử của Y? A. C 4 H 10 N 2 O 2 B. C 5 H 12 N 2 O 2 C. C 6 H 14 N 2 O 2 D. C 5 H 10 N 2 O 2

Câu 69: Aminoaxit X chứa a nhóm COOH và b nhóm NH 2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 7 NO 2 B. C 4 H 7 NO 4 C. C 4 H 6 N 2 O 2 D. C 5 H 7 NO 2

Câu 70: Dung dịch metylamin CH 3 NH 2 có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: Na 2 CO 3 ,

FeCl 3 , H 2 SO 4 loãng, CH 3 COOH, C 6 H 5 ONa, quì tím.

  1. FeCl 3 , H 2 SO 4 loãng, CH 3 COOH, quì tím; B. Na 2 CO 3 , FeCl 3 , H 2 SO 4 loãng, C 6 H 5 ONa; C. FeCl 3 , quì tím; D. Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 loãng, quì tím.

Câu 71: Công thức cấu tạo của lisin như sau: Cho một ít quì tím vào dung dịch lisin trong nước, quì tím có màu gì? A. đỏ, B. không đổi màu, C. xanh, D. không xác định được, tùy nồng độ. Câu 72: So sánh các tính chất của axit axetic và axit aminoaxetic (glyxin) 1) cả 2 axit đều tan tốt trong nước; 2) nhiệt độ nóng chảy của axit axetic cao hơn glyxin do có liên kết hiđro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic;

  1. tính axit của nhóm COOH trong glyxin mạnh hơn trong axit axetic do NH 2 là nhóm hút electron;
  2. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng;
  3. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hóa, ví dụ là rượu etylic. Hãy chọn các phát biểu sai? A. 1, 2; B. 2, 4; C. 1, 2, 4; D. 2, 3, 4. Câu 73: Hãy chọn các phát biểu đúng về amin.
  4. amin là một hợp chất được tạo thành do nhóm NH 2 liên kết với gốc hiđrocacbon R ;
  5. amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro với phân tử amoniac (NH 3 ) bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon;
  6. tất cả các amin tan tốt trong nước do liên kết hiđro với nước;
  7. tùy theo số nguyên tử H trong phân tử NH 3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon ta có amin bậc 1, bậc 2,

bậc 3; 5) tất cả các amin đều tác dụng với axit để tạo thành muối. A. 1, 2, 5; B. 1, 2, 4, 5; C. 2, 4, 5; D. 1, 3, 4. Câu 74: Hãy sắp xếp các chất cho dưới đây theo thứ tự tính bazơ tăng dần (mạnh dần):

NO 2

NH 2

(1)

, NH 3 (2), (CH 3 ) 2 NH (3),

NH 2

(4) , CH 3 NH 2 (5), NaOH (6), ủa alo tự nhiên ...

CH 3

NH 2

(7)

A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (7) < (6); B. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6);
C. (1) < (7) < (4) < (2) < (5) < (3) < (6); D. (1) < (4) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6).

Câu 75: Cho các dung dịch các chất sau đây lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một: NH 3 , (CH 3 ) 2 NH,

HCl, C 6 H 5 NH 3 Cl, FeCl 3. Số phản ứng xảy ra là:

  1. 4, B. 5, C. 6, D. 7. Câu 76: Số đồng phân của C 4 H 11 N là:
  1. 6, B. 7, C. 8, D. 9.

Câu 77: Gọi tên amin sau:

CH 3 CH 2 CH 2 CH CH 3 NH 2 A. Iso pentylamin; B. 4-amino pentan; C. Metyl butylamin D. Pentan-2-amin. Câu 78: So sánh số đồng phân của 3 chất: C 4 H 9 Cl (I), C 4 H 10 O (II), C 4 H 11 N (III):

  1. (I) < (II) = (III); B. (I) > (II) > (III); C. (I) < (II) < (III); D. (II) < (I) < (III). Câu 79: Hãy chọn các phát biểu đúng về aminoaxit:
  1. tất cả các chất tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều là hợp chất lưỡng tính;
  2. aminoaxit là những axit cacboxylic có chứa nhóm chức amin ở gốc hiđrocacbon;
  3. trong dung dịch, aminoaxit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực;
  4. tính axit của nhóm COOH (Ka) của glyxin (NH 2 CH 2 COOH) mạnh hơn của axit axetic;
  5. điểm đẳng kiện (kí hiệu là pHi, isolectric point) là giá trị pH của dung dịch aminoaxit mà ở đó các điện

tích trái dấu cân bằng nhau, do đó aminoaxit không bị chuyển dịch trong một điện trường; 6) các aminoaxit là những tinh thể không màu, có vị hơi ngọt và dễ tan trong nước. A. 1, 2, 3, 5; B. 2, 3, 4, 5, 6; C. 1, 2, 4, 6; D. Tất cả đều đúng. Câu 80: Hãy sắp xếp nhiệt độ nóng chảy tăng dần của các chất sau:

C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 O CH 3 , NH 2 CH 2 COOH, CH 3 CH 3

  1. C 2 H 5 OH < CH 3 O CH 3 < CH 3 CH 3 < CH 3 COOH < NH 2 CH 2 COOH B. CH 3 CH 3 <

CH 3 O CH 3 < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH <

NH 2 CH 2 COOH

  1. CH 3 CH 3 < CH 3 O CH 3 < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < NH 2 CH 2 COOH D. CH 3 O CH 3 <

CH 3 CH 3 < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH <

NH 2 CH 2 COOH

Câu 81: Hãy cho biết Glyxin (kí hiệu trong thương mại và trong khoa học là gly) có thể tác dụng với những chất nào trong số các chất sau: HCl, Na 2 CO 3 , Cu, NaCl, NaOH, C 2 H 5 OH, BaSO 4.

  1. HCl, Na 2 CO 3 , NaOH, C 2 H 5 OH B. HCl, Cu, NaOH, C 2 H 5 OH C. HCl, Na 2 CO 3 , NaCl, C 2 H 5 OH D. HCl, NaOH, C 2 H 5 OH

Câu 82: Có 4 chất cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. Chất nào là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với

H 2?

  1. nCH 2 =CH-CH=CH 2 + nC 6 H 5 CH=CH 2 
  1. nHOOC-(CH 2 ) 4 -COOH +nH 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 

[-CO-(CH 2 ) 4 -CO-NH-(CH 2 ) 6 -NH-]n +(n+1)H 2 O D. nH 2 N-(CH 2 ) 6 -COOH  [-NH-(CH 2 ) 6 -CO-]n+ nH 2 O

Câu 92: Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất sau thì thu được hợp chất nào?

A. H 2 N-CH 2 -COOH
B.
C.
  1. H 2 N-CH 2 -COOH và và

Câu 93: Hợp chất C 3 H 7 O 2 N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H 2 SO 4 và ko làm mất màu

nước brom. Xác định CTCT của hợp chất đó. A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH B. CH 2 =CH-COONH 4

C.
D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH

và Câu 94: Tính bazơ của chất nào sau đây là mạch nhất trong dung dịch nước? A. C 2 H 5 ONa B. C 6 H 5 ONa C. CH 3 COONa D. CH 3 NH 2

Câu 95: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn : benzen , rượu etylic , phenol, dung dịch axit axetic. Để phân biệt 4 chất trên có thể dùng những hoá chất nào sau đây? A. NaCO 3 , nước brom , Na B. Quỳ tím , nước brom và NaOH C. NaOH, nước brom, Na D. HCl, quỳ tím, nước brom Câu 96: Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H và N có tính chất: chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ dàng tác dụng với các axit HCl, HNO 2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp

chất đó có CTPT là : A. C 2 H 7 N B. C 6 H 13 N C. C 6 H 7 N D. C 4 H 12 N 2

Câu 97: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C 3 H 9 O 2 N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ,

thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. Xác định CTCT của A? A. CH 3 COONH 3 CH 3 B. CH 3 CH 2 COONH 4

C. HCOONH 3 CH 2 CH 3 D. HCOONH 2 (CH 32

Câu 98: Bằng phương pháp nào dưới đây có thể thu được p-bromanilin là sản phẩm chủ yếu từ anilin :

A.

NH 2

   dungdichBr 2  Br

NH 2

B.

NH 2

   Br 2, Fe t/ 0 Br

NH 2

C.

NH 2

     ( CH 2 CO )2O
?

  Br 2 ?    H 2 O t, 0 Br

NH 2

D.

NH 2

   CH 3 COOH
?

  Br 2 ?

  OH 

Br

NH 2

Câu 99: So với amoniac, tính bazơ của anilin thể hiện : A. Mạnh hơn B. Yếu hơn C. Bằng nhau D. Không so sánh được Câu 100: Tính bazơ của chất nào mạnh nhất?

A.

NH 2

B. N C. NH D.

Câu 101: Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 3,82g muối. Xác định CTCT của X?

A. B.
C. D.

Câu 102: Tính bazơ của các chất sau thay đổi như thế nào?

(a)

NH 2

(b)

CH 3 NH 2

(c)

NO 2 NH 2

  1. a>b>c B. b>a>c C. a>c>b D. b>c>a
  1. C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH  C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O C. C 6 H 5 NH 2 + CH 3 COOH  CH 3 COOC 6 H 5 + NH 3
  1. C 6 H 5 NH 3 Cl + AgNO 3  C 6 H 5 NH 3 NO 3 + AgCl 

Câu 116: Polipeptit là sản phẩm của phản ứng: A. Trùng ngưng một loại amino axit B. Trùng ngưng nhiều loại amino axit C. Thuỷ phân protein D. Cả A,B,C đều đúng Câu 117: Cặp chất nào sau đây có tồn tại được trong dung dịch nước? A. C 6 H 5 ONa. B. C 2 H 5 OH vàC 6 H 5 ONa. C. CH 3 NH 2 và C 6 H 5 NH 3 Cl D. C 6 H 5 OH và C 2 H 5 ONa

Câu 118: Phenol và anilin đều làm mất màu dung dịch nước brom còn toluen thì không. điều này chứng tỏ: A. Nhóm -OH và -NH 2 đẩy electron mạnh hơn nhóm -CH 3. B. Nhóm -OH và -NH 2 đẩy electron yếu hơn nhóm -CH 3. C. khả năng đẩy electron của nhóm -OH > -CH 3 > -NH 2 D. Nhóm -CH 3 hút electron mạnh hơn nhóm -OH và _NH 2.

Câu 119: Biết X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch HCL 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Mặt khác, khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 200mldung dịch NaOH ,1 M. Xác định CTPT của X? A. C 2 H 5 (NH 2 )COOH B. C 3 H 6 (NH 2 ) 2 COOH C. C 3 H 5 (NH 2 ) 2 COOH D. C 3 H 5 (NH 2 )(COOH) 2.

Câu 120: Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào dưới đây

A. (CH3)2 CH CH COOH
|
NH2 B. (CH3)2 CH CH 2 COOH
|
NH2 C. (CH3)2 CH CH C - NH 2
| | |

Br O D. (CH3)2 CH CH 2 C - NH 2 | | | Br O Câu 121: Cho các chất sau :

(a) (b) (c) (d) Tính bazơ giảm theo dãy A. a > d > b >c. B. a > b > d >c. C. d > c > b >a. D. a > b > c >d. Câu 122: Một  - aminoaxit (x) no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89g X phản ứng

vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,255 g muối. Xác định CTCT của X?

NH 2
|

Cl

NH 2
|

Cl

NH 2
|
NH 2
|

Cl

A. H 2 N - CH 2 - CH 2 - COOH. B. CH 3 - CH - COOH
|
NH 2
C. CH 3 - CH 2 - CH - COOH.
|
NH 2 D. CH 3 - CH 2 - CH -CO

Câu 123: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau đây : A.. B.. C.. D.. Câu 124: Trong môi trường kiềm, axit amino axetic tồn tại ở dạng nào?

  1. H 2 N-CH 2 -COO-. B. H 3 N+- CH 2 - COOH.
  1. H 3 N+- CH 2 -COO-. D. H 2 N- CH 2 - COOH

Câu 125: Trong môi trường axit, axit amino axetic tồn tại ở dạng nào?

  1. H 2 N-CH 2 -COO-. B. H 3 N+- CH 2 - COOH.
  1. H 3 N+- CH 2 -COO-. D. H 2 N- CH 2 - COOH

Câu 126: Trong môi trường nước, axit amino axetic tồn tại ở dạng nào?

  1. H 2 N-CH 2 -COO-. B. H 3 N+- CH 2 - COOH.
  1. H 2 N- CH 2 - COOH D. H 3 N+- CH 2 -COO-.

Câu 127: Mì chính là muối natri của axit nào sau đây? A. Axit gluconic. B. Axit glutanmic. C. Axit lactic. D. Axit oleic. Câu 128: Rượu nào sau đây cùng bậc với amin?